Nghiên cứu điều trị phẫu thuật gảy CỘI sống ngực – thắt lưng không vững có liệt tuỷ bằng khung Hartshill tại Bệnh viện Xanh pôn – Hà Nội

Nghiên cứu điều trị phẫu thuật gảy CỘI sống ngực – thắt lưng không vững có liệt tuỷ bằng khung Hartshill tại Bệnh viện Xanh pôn – Hà Nội

Chấn thương cột sống ngực – thắt lưng (CSNTL) là loại chấn thương rất hay gặp và có xu hướng ngày mội tăng bời các tai nạn lao động, giao thông, thể dục thể thao, chiến tranh và thiên tai… Gảy CSNTL có liệt tuỷ thường gây ra các biến chứng nặng nẻ, đổ lại các di chứng vĩnh viẻn, thậm chí gây tử vong.

Ở các nước Âu – Mỹ tần xuất gẫy CwSNTL từ 20 – 64 trường hợp / 100000 dân / năm; 1/3 trong số đó có liệt tuỷ [31], [63], [140].

Ở Viột Nam, chưa có các con số thống kô đầy đủ, song một vài số liệu gẩn đây cũng nói lên tính phổ biến của loại chấn thương này: theo Võ Văn Thành [14], từ 1986 – 1989 Trung tâm chấn thương chỉnh hình thành phô’ Hổ Chí Minh đã điều trị 504 trường hợp gẫy CSNTL, trong đó 28% có thương tổn thần kinh. Đoàn Lô Dân [12], [13] cho biết: tại Bệnh viện Viột Đức, số bệnh nhân găy cột sống chiếm 3-5% tổng số bệnh nhân gẫy xương. Bệnh viện Xanh Pôn điẻu trị trung bình 150 bệnh nhân gẫy CSNTL / năm, trong đó 1/4 bị liột hai chi dưới. Năm 1994 – 1995, Dương Đức Bính và cộng sự [2], [145] mổ cố định cho 72 trường hợp gảy CSNTL có liệt bằng khung Hartshill và chỉ thép.

Có nhiéu phương pháp đổ điều trị gảy CSNTL. Đối với những trường hợp gảy không vững có liệt*, mổ giải ép tuỷ và cố định cột sống có thể tạo cơ hội cho sự hồi phục; nhờ cố định vững bcn trong ncn bộnh nhân được trăn trò sớm, săn sóc dẽ dàng hơn, phòng tránh được các biến chứng [46], 147], [55], [61], [67], [90] [115], [121], [140], [146], [148].

♦Cụm từ “gảy cột sống có liột tuý” được sử dụng quá quen thuộc trong Y vàn Việt nam. nên lác giả vẩn dùng song sóng với cụm từ “gảy cột sống có thương tón (hán kinh” mà Y vãn thủ giới đang sử dụng.

Tuy vậy, đối với các kỹ thuật và dụng cụ cố định cột sống đang được sử dụng trên thế giới luôn tồn tại các ý kiến trái ngược nhau. Điều đó nói lên rằng: chưa có một kỹ thuật hay dụng cụ cố định cột sống nào được coi là lý tưởng cho mọi bộnh nhân và công việc tìm kiếm vẫn còn đang tiếp tục. Trong khi đó, ờ Việt Nam chúng ta chưa tự chế tạo được các dụng cụ cố định cột sống mà phải nhập từ các nước Âu – Mỹ. Các dụng cụ này thường có kích cỡ lớn, khó lắp đặt vào cột sống người Việt Nam và cũng rất tốn kém so với điều kiện kinh tế của chúng ta hiộn nay.

Trước năm 1990, hầu hết các bệnh nhàn gảy CSNTL có liệt tuỷ tại khoa Chấn thương chinh hình Xanh Pôn chỉ được điều trị bảo tồn nên 100% có loét sớm vùng tỳ đè, tỷ lộ tử vong rất cao. Trước vấn đề bức xúc này» năm 1991 Dương Đức Bính và cộng sự đã lựa chọn, ứng dụng phưưng pháp của Dovc [38], [39] công bố năm 1986: mổ cố định cột sống bằng khung Hartshill và chỉ thép buộc vào cung sau. Nhờ mổ nắn chỉnh, giải phóng chèn ép tuỷ và cố định, kết hợp với tập phục hồi chức năng sớm nôn kết quả điéu trị đã đạt được rất khích lệ: không có tử vong, phòng tránh được loct và các biến chứng, kỹ thuật lắp đặt dưn giản, ít tốn kém, khá phù hợp với cơ thể người Việt Nam [2].

Tuy nhiên kỹ thuật này cũng có nhược điểm: không chịu được lực ép theo trục cột sống; trong trường hợp thân đốt sống bị gảy vụn (burst fracture) khi dựng bệnh nhân ngồi dậy, cột sống dần dần sẽ bị gù trở lại. Nếu cắt cung sau để giải cp tuỷ sống thì không còn chỗ buộc chỉ thép; muốn vững phải cố định nhiều đôĩ, gây ảnh hưởng tới các đường cong sinh lý và vân động của cột sống.

Vì vậy, chúng tỏi tiếp tục nghiên cứu ứng dụng phương pháp cải tiến của Dove công bố nãm 1991 [40], [41]: kết hợp thêm một câu ngang vù hai vít cuống cung với chỉ thép để nhằm giảm bớt số đốt phải cố định đồng thời tăng khả năng chịu đựng lực ép của hệ thống.

Qua hai năm theo dõi, chúng tổi thấy hệ thống này của Dovc cũng chưa thật sự đủ vững khi chi cố định hai đốt trên và hai đốt dưới đốt gảy, nhất là trong những trường hợp có gẫy vụn thân đốt. Hơn nữa, loại vít cuống do Dove sử dụng là loại vít xốp của AO (Hội nghiôn cứu về kết xương) có đường kính thiết diện 6,5 mm, quá lớn so với đường kính cuống cung người Việt Nam [16].

Để có một hộ thống cố định cột sống sử dụng khung Hartshill vừa vững hưn, vừa phù hợp hơn với bộnh nhân của chúng tôi, chúng tồi muốn cải tiến thêm phương pháp của Dovc: kết hợp hai cấu ngang và bôn vít cuống cung với ch! thép.

Vì vậy đề tài “Nghiên cứu điều trị phẫu thuật gảy CỘI sống ngực – thắt lưng không vững có liệt tuỷ bằng khung Hartshill tại Bệnh viện Xanh pỏn – Hà Nội” đã được tiến hành.

Mục tiêu nghiôn cứu của đé tài:

/- Tìm hiểu số đo cuống cung đoạn bản lề ngực – thắt hcng, thắt lưng thấp (Tll – L5) trên một số đốt sóng; mổ thực nghiệm trên xác và khảo sát khả năng chịu lực ép theo trục đứng của khung Hartshill kết hợp hai cầu ngang và bốn vít cuống cung với chỉ thép trên mô hình thực nghiệm.

2- Đánh giá kết quả điêu trị trên làm sàng của hệ thống cố định cột sống bằng khung Hartshill kết hợp hai cẩu ngang và bốn vít cuống cung với chỉ thép


MỤC LỤC

■ •

Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục

• #

Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng

Danh mục các hình, ảnh và biểu đổ minh hoạ

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: TổNG QUAN 4

1.1. Sơ lược lịch sử phát triển và tình hình nghiên cứu

các phương pháp điều trị gảy cột sống ngực – thát lưng 4

1.1.1. Trẽn thế giới 4

1.1.2. Ở trong nước 15

1.2. Giải phẫu cột sông ngực – thát lưng liên quan đến phẳu thuật 17

1.2.1. Các đốt sống ngực – thắt lưng 18

i .2.2. Liên kết giữa các đốt sống 21

1.2.3. Mạch máu nuỏi dưỡng cột sống ngực thắt lưng và tuỷ sống 21

1.2.4. Tuỷ sống 22

1.3. Sinh lý tuỷ sống và những thay đổi bệnh lý

sau chấn thương tuỷ sống 23

1.3.1. Sinh lý tuỷ sống 23

1.3.2. Diễn biến bệnh lý sau chấn thương tuỷ sống 26

1.4. Phân loạỉ các chán thương cột sông ngực – thắt lưng 28

1.5. Chí định phầu thuật và một số vấn đề liên quan đến phẫu thuật

1.5.1. Chỉ định phẫu thuật

1.5.2. Vấn đề ghcp xương

1.5.3. Đánh giá kết quả phẫu thuật

1.5.4. Đánh giá kết quá phục hổi thần kinh

1.5.5. Đánh giá kết quả phục hồi chức năng

Chương 2: Đối TUỢNG VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN cúu

2.1. Đối tượng nghỉẻn cứu

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu giải phảu

2.1.2. Đối tượng nghiên cứu trỏn mô hình thực nghiộm

2.1.3. Đối tượng nghiên cứu trên lâm sàng

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu giải phẫu

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu trên mò hình thực nghiệm

2.2.3. Phương pháp nghiên cứu trôn lâm sàng

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cúu

3.1. Kết quả nghiên cứu giải phẩu

3.1.1. Kết quả đo các đốt sống

3.1.2. Kết quả phẫu thuật thực nghiệm

3.2. Kết quả nghiên cứu độ vững của các mô hình cố định cột sông thực nghiệm

3.3. Kết quả nghicn cứu trên lâm sàng

3.3.1. Một số đặc điểm chung của hai nhóm bộnh nhân

3.3.2. Phân loại gẫy cột sống

3.3.3. Kết quả nắn chỉnh giải phẫu 79

3.3.4. Các biến cố ỉiôn quan đến phương tiộn cố định cột sống 98

3.3.5. Các biến chứng Ịiôn quan đến phẫu thuật 99

3.3.6. Kết quả phục hồi thần kinh 99

3.3.7. Kết quả phòng chống những biến chứng đặc thù,

nguy hiểm cùa gảy cột sống có liệt luỷ 106

3.3.8. Di chứng đau vùng đốt sống gày sau mổ 108

3.3.9. So sánh một số chỉ tiêu khác liôn quan đến phău thuật 109

Chương 4: BÀN LUẬN 111

4.1. Bàn luận về các kết quả cơ bản đă thu được 111

4.1.1. Kết quả nghiên cứu giải phẫu 111

4.1.2. Kết quả nghiôn cứu trên mô hình thực nghiệm 117

4.1.3. Kết quả nghiên cứu trên lâm sàng 120

4.2. Bàn về tính cẩp thiết và khả năng áp dụng

kỷ thuật cải tiến 137

KẾT LUẬN 139

KIẾN NGHỊ 141

Danh mục các cồng trình của tác giả

Tài liộu tham khảo

Danh sách bệnh nhân

Phụ lục

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment