Nghiên cứu điều trị phẫu thuật ung thư đường mật rốn gan (U Klatskin) tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức
Nghiên cứu điều trị phẫu thuật ung thư đường mật rốn gan (U Klatskin) tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức.Ung thư đường mật rốn gan (Perihilar Cholangiocarcinoma) là bệnh lý ác tính xuất phát từ biểu mô của đường mật từ chỗ ống gan phải và trái hợp lại thành ống gan chung đến chỗ ống túi mật đổ vào ống gan chung, chiếm tỷ lệ 60-80% ung thư đường mật, đứng thứ 2 sau ung thư gan nguyên phát (chiếm từ 2 đến 3% tổng số ung thư đường tiêu hóa) tiên lượng xấu.Tỷ lệ mắc UTĐM tại Mỹ là 1/100.000 dân hàng năm có khoảng 3.000 trường hợp u Klatskin, ở Israel là 7,3/100.000 dân và 5,5/100.000 dân ở Nhật Bản. Theo các tác giả Đức, Hồng Kông, UTĐM thường gặp ở nam nhiều hơn nữ với tỷ lệ xấp xỉ 1,5 lần và thường gặp ở người lớn tuổi (tuổi trung bình từ 50 đến 60 tuổi).
Năm 1890 Fardel là người đầu tiên mô tả khối u ác tính nguyên phát của¬ đường mật ngoài gan [1]. Năm 1957 Altemeier và cộng sự mô tả 3 bệnh nhân ung thư¬ ngã ba đường mật [2]. Năm 1965 Klatskin lần đầu tiên mô tả 13 bệnh nhân ung thư¬ đường mật rốn gan với những đặc điểm lâm sàng đặc biệt mà theo ông không nối OMC với hỗng tràng được mà phải nối đường mật ngoại vi với hỗng tràng còn gọi là U Klatskin [3].Tại Việt Nam, UTĐM đã đư¬ợc nhiều tác giả đề cập đến qua các thông báo: theo Trần Đình Thơ [4] tỷ lệ UTĐM chiếm 5,79% trong tổng số bệnh lý ngoại khoa gan mật nói chung và đứng hàng thứ hai sau các phẫu thuật sỏi mật. Tại bệnh viện Bình Dân, Dương Văn Hải báo cáo 37 trường hợp (từ 1985-1990) và sau đó là 53 trường hợp (từ 1994-1996) ung thư đường mật ngoài gan [5],[6]. Tại bệnh viện Chợ Rẫy, Tôn Thất Quỳnh Ái báo cáo 26 trường hợp ung thư đường mật ngoài gan (1994-1995) được phẫu thuật không triệt căn, nhưng tử vong sau phẫu thuật vẫn lên đến 34,6% [7]. Trong 3 năm từ 2004 đến 2006 Nguyễn Thanh Bảo bệnh viên Chợ Rẫy tổng kết 148 trường hợp ung thư đường mật ngoài gan trong đó có 62 trường hợp ung thư rốn gan chỉ có một trường hợp ung thư loại III b được phẫu thuật triệt căn nhưng bệnh nhân tử vong sau 13 ngày vì suy gan [8]. Năm 2015, Đỗ Hữu Liệt đã nghiên cứu 46 trường hợp ung thư đường mật rốn gan được phẫu thuật triệt căn tỷ lệ thành công 84,8%; tỷ lệ tai biến và biến chứng 60,9%; tỷ lệ tử vong sau phẫu thuật là 8,4%[9]. Tại bệnh viện Việt Đức, Nguyễn Tiến Quyết báo cáo 200 trường hợp ung thư đường mật ngoài gan (2001-2005), trong đó 29 trường hợp (14,5%) phẫu thuật triệt căn nhưng có đến 12 trường hợp tử vong và nặng xin về (41,37%)[10]. Hiện nay ở nước ta rất ít bệnh nhân có chỉ định điều trị phẫu thuật cắt u vì đa số nhập viện ở giai đoạn bệnh muộn khi khối u đã xâm lấn vào mạch máu hoặc xâm lấn lan xa vào đường mật trong gan và rất ít cơ sở y tế có khả năng phẫu thuật được loại u này.
Ung thư đường mật rốn gan có đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tổn thương giải phẫu bệnh như thế nào?, có thể phát hiện để chẩn đoán sớm không? phương pháp điều trị phẫu thuật cho các giai đoạn của khối u đạt kết quả như thế nào? tỷ lệ tử vong, tai biến biến chứng trong và sau mổ là bao nhiêu? phẫu thuật và phẫu thuật triệt căn trong điều trị ung thư đường mật rốn gan được thực hiện trong điều kiện thực tiễn tại Việt Nam có khác gì so với những nghiên cứu của các tác giả trên thế giới không?. Xuất phát từ những vấn đề khoa học và trong thực tiễn lâm sàng điều trị ung thư đường mật rốn gan ở Việt Nam, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu điều trị phẫu thuật ung thư đường mật rốn gan (U Klatskin) tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức” với 2 mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, thương tổn giải phẫu bệnh của ung thư đường mật rốn gan ở các bệnh nhân được điều trị cắt u tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức.
2. Áp dụng các phương pháp cắt u và đánh giá kết quả phẫu thuật ung thư đường mật rốn gan tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Steven A, Curley; Johnl. Cameron. Hilar Bile Duct Cancer (1992). A Diagnostic A Therapeutic Challenge. The cancer Bulletin. 4: 309-315.
2. Altemeier WA, Gall EA, Zinninger MM, Hoxworth PI (1957).Sclerosing carcinoma of the major intrahepatic bile ducts. Arch Surg, 75:459-461.
3. Klatskin G (1965). Adenocarcinoma of the hepatic duct at its bifurcation within the porta hepatis. An unusual tumor with distinctive clinical and pathological features. Am J Med; 38:241-256.
4. Trần Đình Thơ, Nguyễn Tiến Quyết, Đoàn Thanh Tùng, Nguyễn Hải Nam(2005). Một số đặc điểm dịch tế học của ung thư đường mật. Tạp chí y học Việt Nam tháng 5-2005, tập 310. 26-34.
5. Dương Văn Hải, Văn Tần (1994).Điều trị ngoại khoa ung thư đường mật ngoài gan.Sinh hoạt khoa học kỹ thuật- Bệnh viện Bình Dân 2/1994, 81-100.
6. Dương Văn Hải, Văn Tần(1999).Đặc điểm lâm sàng và hiệu quả phẫu thuật ung thư đường mật ngoài gan.Báo cáo khoa học đại hội ngoại khoa lần thứ X. 70 – 73.
7. Tôn Thất Quỳnh Ái, Phạm Hữu Thiện Chí, Nguyễn Hoàng Định và cộng sự (1996). Sơ bộ về ung thư đường dẫn mật tại Khoa Ngoại tổng quát bệnh viện Chợ Rẫy.Hội thảo chuyên đề bệnh lý tiêu hóa, 15-22.
8. Nguyễn Thanh Bảo (2007). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của ung thư đường mật. Luận án chuyên khoa II, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
9. Đỗ Hữu Liệt (2016). Vai trò phẫu thuật triệt để trong điều trị ung thư đường mật vùng rốn gan.Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
10. Nguyễn Tiến Quyết, Trần Đình Thơ, Nguyễn Quang Nghĩa và cộng sự(2005). Kết quả điều trị ung thư đường mật ngoài gan.Y Học Việt Nam, tập 310, 138-143.
11. Tôn Thất Tùng (1971). Cắt gan. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.
12. Skandalakis (2004). Anatomic and Surgical History of the Extrahepatic Biliary Tract and Gallbladder. Surgical Anatomy 20: 1-20.
13. Johnston EV and Anson BJ (1952). Variations in the formation and vascular relationships of the bile ducts Surg. Gynecol. Obstet ;94:669.
14. Trịnh Hồng Sơn, Tôn Thất Bách, Daniel Jaeck (1998). Một cách xếp loại phân bố và biến đổi giải phẫu đường mật qua 130 chụp đường mật ứng dụng trong cắt gan và ghép gan. Ngoại khoa, 1, 15-19.
15. Voyles CR, Blumgart LH. (1982), A technique for constructionof high biliary- enteric anastomoses. Surgery Gynecology and Obstetrics, 154: 885-887.
16. Trịnh Hồng Sơn, Hoàng Dương Vương, D. Jaeck(1998). Ung thư ngã ba đường mật: U Klatskin chẩn đoán và điều trị phẫu thuật. Y học thực hành, số 10:42-46.
17. Couinaud C (1956), Plaidoyer pour une segmentation hespatique exacte et une technique réglée du foie. P.M; 55, 2849-2852.
18. Hjorstjo CH(1951), The topopyraphy of the intrahepatic duct systems. Anatomy, XI, 559- 615.
19. Guglielmi A., Andrea R., Calogero L. (2008), Surgical treatment of hilar and intrahepatic cholangiocarcinoma, Springer- Verlag Italia, 3-236.
20. Nimura Y., Hayakawa N., Kamiya J.,et al (1990), Hepatic segmentectomy with caudate lobe resection for bile duct carcinoma of the hepatic hilus, World J Surg, 14(4), 535-543
21. Teiichi Sugiura., Masato Nagino., Tomoki Ebata et al (2006). Treatment of colorectal liver metastasis with biliary and portal vein tumor thrombi byhepatopancreatoduodenectomy. Journal of Hepato-Biliary-Pancreatic Surgery. Volume 13, Issue 3, 256–259.
22. Trịnh Hồng Sơn(2014), Những biến đổi giải phẫu gan, ứng dụng phẫu thuật, Nhà xuất bản Y học, 77-78, 178-185, 235- 237, 290-294
23. Tôn Thất Tùng (1984). Một số công trình nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Y học.
24. Ohkubo M., Nagino M., Kamiya J., et al (2004), Surgical anatomy of the bileducts at the hepatichilum as applied to living donor liver transplantation, Ann Surg, 239(1), 82-86.
25. Trịnh Hồng Sơn, Daniel Jaeck (2001). Hệ bạch huyết gan: thiết lập một mô hình nghiên cứu ứng dụng lâm sàng. Y học thực hành, 4: 24-26.
26. Gerhards M.F., GulikT.M., Wit L.T., et al (2000), Evaluation ofmorbidity and mortalityafter resection for hilar cholangiocarcinoma: a single center experience, Surgery,127(4), 395–404
27. Bismuth H, Corlette MB. Intrahepatic cholangioenteric anastomosis in carcinoma of the hilus of the liver. Surg Gynecol Obstet 1975;140: 170-178.
28. Chung Y.E., Kim M.J., et al (2008), Staging of extrahepatic cholangiocarcinoma, Eur Radiol, 18, 2182-2195.
29. Ganeshan D., Moron F.E. (2012), Extrahepatic biliary cancer: New staging classification, World J Radiol, 4(8), 345-352
30. Jarnagin WR, Fong Y, DeMatteo RP., et al (2001). Staging, resectability, and outcome in 225 patients with hilar cholangiocarcinoma.Ann Surg, 234 (4), 507-517.
31. Michelle L. DeOliveira, Richard D. Schulick, Yuji Nimura, Charles Rosen, Gregory Gores, Peter Neuhaus, and Pierre-Alain Clavien1. New Staging System and a Registry for Perihilar Cholangiocarcinoma. Hepatology; 53:1363-1371.
32. DeOliveira ML, Cunningham SC, Cameron JL, Kamangar F, Winter JM, Lillemoe KD, et al. Cholangiocarcinoma: thirty-one-year experience with 564 patients at a single institution. Ann Surg; 245:755-762.
33. Ito F, Agni R, Rettammel RJ, Been MJ, Cho CS, Mahvi DM, et al (2008). Resection of hilar cholangiocarcinoma: concomitant liver resection decreases hepatic recurrence. Ann Surg; 248:273-279.
34. Đoàn Thanh Tùng, Đỗ Kim Sơn (2005).Ung thư đường mật. Y học Việt Nam tháng 5, tập 310, 3-17.
35. Lê Thanh Dũng, Nguyễn Duy Huề (2005), Vai trò của chẩn đoán hình ảnh trong chẩn đoán ung thư đường mật vùng rốn gan và u ống mật chủ, Tạp chí y học Việt Nam tháng 5-2005, 69-80.
36. Carl M.Bloom, MD, FRCPC, Bernard Langer, MD, FRCPC and Stephanie R.Wilson, MD, FRCPC (1999),Role of US in the Detection, Characterization, and Staging of Cholangiocarcinoma, RSNA, Radioraphics; 1199-1218.
37. Andreas Püspök, Friedrich Lomoschitz, Clemens Dejaco et al. (2017), Endoscopic Ultrasound Guided Therapy of Benign and Malignant Biliary Obstruction: A Case Series The American Journal of Gastroenterology; ISSN: 0002-9270; EISSN: 1572-0241.
38. Nguyễn Duy Huề(2001), Bài giảng chẩn đoán hình ảnh, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 122-126.
39. Hyoung Jung Kim, MD, Ah Young Kim, MD, Seong Sook Hong, MD, Myung-Hwan Kim, MD (2005), Biliary Ductal Evaluation of Hilar Cholangiocarcinoma: Three-dimensional Direct Multi–Detector Row CT Cholangiographic Findings versus Surgical and Pathologic Results-Feasibility Study, RSNA, Radiology; 238, 300-308.
40. Trần Công Hoan, Vũ Hải Thanh, Vũ Long (2007), Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ ung thư đường mật rốn gan (U Klatskin),Tạp chí y học thực hành(589+590)- số 11/2007, 20-22.
41. Lionel ArrivĐ (2005). Imagerie des voies biliaires. éditions Françaises de la Radiologie, Paris, page 86, 431-437.
42. Images correspondant à 55. J Saric (2005) « Prise en charge chirurgicale des tumeurs du hile », FMC-HGE, Bordeaux.
43. Myeong-Jin Kim, MD, Donald G. Mitchell, MD, Katsuyoshi Ito, MD and Eric K. Outwater, MD (2000), Biliary Dilatation: Differentiation of Benign from Malignant Causes-Value of Adding Conventional MR Imaging to MR Cholangiopancreatography, RSNA, Radiology; 214, 173-181.
44. Phùng Tấn Cường (2007), Đánh giá vai trò chụp cộng hưởng từ trong chẩn đoán và điều trị hẹp đường mật trong gan do sỏi mật, Luận văn tiến sỹ y học, trường đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, 75-78.
45. Kenneth M. Vitellas, MD, Mary T. Keogan, MD, Charles E. Spritzer, MD and Rendon C. Nelson, MD (2000), MR Cholangiopancreatography of Bile and Pancreatic Duct Abnormalities with Emphasis on the Single-Shot Fast Spin-Echo Technique,RSNA, Radiographics; 20, 939-957.
46. Vũ Mạnh Hùng (2007). Đặc điểm hình ảnh và giá trị của cộng hưởng từ trong chẩn đoán ung thư đường mật rốn gan, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
47. Jorge A. Soto, MD, Oscar Alvarez, MD, Jorge E. Lopera, MD (2000) “Biliary Obstruction: Findings at MR Cholangiography and Cross-sectional MR Imaging”,RSNA, Radiographics 2000;20, 353-366.
48. Ann S. Fulcher, MD, Mary Ann Turner, MD and Gerald W. Capps, MD(1999), MR Cholangiography: Technical Advances and Clinical Applications,RSNA, Radiographics; 19, 25-44.
49. Nakeeb A, Pitt HA,Abrams RA, Coleman J, Piantadosi S, Yeo CJ, Lillemore KD, Cameron JL (1996). Perihilar cholangiocar-cinoma: postoperative radiotherapy does not improve survival. Ann Surg 221:788–798
50. Michael J. Reinhardt, MD, Depart-ment of Nuclear Medicine, University Hospital Bonn, Sigmund-Freud-Strasse 25, D-53105 Bonn, Germany.. Detection of Klatskin’s Tumor in Extrahepatic Bile Duct Strictures Using Delayed 18 F-FDGPET/CT: Preliminary Results for 22 Patient Studies. For correspondence or reprints contact: Received Jan. 15, 2005; revision accepted Mar. 23, 2005.
51. Nguyễn Đình Hối (2000).Chụp đường mật và nội soi đường mật, Tạp chí Ngoại khoa, 5, 1-6.
52. Launois B, Terblanche J, Lakehal M, Catheline JM, Bardaxoglou E, Landen S, et al (1999). Proximal bile duct cancer: high resectability rate and 5-year survival. Ann Surg; 230:266–75.
53. Đỗ Mai Dung, Nguyễn Thị Nga, Vi Quỳnh Hoa(2005). Góp phần nghiên cứu giá trị của CA19-9 trong chẩn đoánung thư đường mật từ 1999- 2004. Y học Việt Nam chuyên đề ung thư đường mật. 53-58.
54. Masakazu Yamamoto (2013), What New in Perihilar CholangiocarcinomaTokyo Women’s Medical University.
55. Liver cancer study group of Japan (2000), The general rules for surgical and pathological study of primary liver cancer, 4th edTokyo: Kanehara
56. Ebata T., Kamiya J., Nishio H., Nagasaka T., Nimura Y.,Nagino M. (2009), The concept of perihilar cholangiocarcinoma is valid,British Journal of Surgery, 96, 926-934.
57. Sagawa N., Kondo S., Morikawa T., Okushiba S., Katoh H.(2005), Effectiveness of radiation therapy after surgery for hilar cholangiocarcinoma, Surg Today, 35, 548-552
58. Chung Y.E., Kim M.J., et al (2008), Staging of extrahepatic cholangiocarcinoma, Eur Radiol, 18, 2182-2195.
59. Lee T.Y., Cheon Y.K., Shim C.S. (2013),Current Status of photodynamic therapy for Bile Duct Cancer, Clin Endosc, 46, 38-44
60 Sakamoto E, Nimura Y, Hayakawa N, Kamiya J, Kondo S, Nagino M, Kanai M, Miyachi M, Uesaka K (1998), The pattern ofinfiltration at the proximal border of hilar bile duct carcinoma: a histologic analysis of 62 resected cases, Ann Surg, 227, 405-411.
61. Hamilton SR, Aaltonen HL, editors (2000). World Health Organization classification of tumors: “pathology and genetics of tumors of the diges-tive system”. Lyon (France): IARC Press.
62. Lim J.H, Park C.K. (2004). Pathology of cholangiocarcinoma. Springer- Verlag New York, LLC. Published online: 23.
63. Đỗ Hữu Liệt, Nguyễn Tấn Cường, Đoàn Tiến Mỹ (2011). Phẫu thuật triệt để điều trị u rốn gan điểm hình thái bệnh học quyết định tiên lượng sống còn. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh; Tập 15, số 4, 254-258.
64. Sohn W.J., Jo S.(2009),“A huge intraductal papillary mucinous carcinoma of the bile duct treated by right trisectionectomy with caudate lobectomy, World journal of surgical Oncology, 7 (93), 1-5
65. Esposito I, Schirmacher (2008), Pathological aspects of Cholangicarcinoma, HPB, 10, 83-86.
66. Lim J.H., Lee W.J., Takehara Y., Lim H.K. (2004),Imaging of extrahepatic cholangiocarcinoma, Abdomo imaging, 29, 565-571
67. ChenM.F., Jan Y.Y., Chen T.C. (1998), Clinical studies of mucin-producing cholangiocellular carcinoma, Ann Surg, 227, 63-69
68. Ajay H. Bhandarwar, Taher A. Shaikh, Ashok D. Borisa, Jaydeep H. Palep, Arun S. Patil, and Aditya A. (2012), Manke “Primary Neuroendocrine Tumor of the Left Hepatic Duct: A Case, Report with Review of the Literature Received 29 April 2012; Accepted 29 August 2012.
69. De Groen P.C., Hatfield A.R.W et al (1999). Biliary tractcancers.N Eng J Med.341. 1368 – 1378.
70. Gregory J. Gores (2003), Cholangiocarcinoma: Curent Concepts and Insights. Hepatology, Vol 37, No 5, 961969
71. Phạm Kim Bình, Hà Thị Thu Hiên, Nguyễn Phúc Cương (2005), Hình ảnh giải phẫu bệnh ung thư đường mật được mổ tại Bệnh viện Việt Đức từ 1-2001 đến 12-2004, Tạp chí y học Việt Nam tập 310, tháng 5-2005, 61- 68.
72. Fabris., Alvaro. (2012), The prognosis of perihilar cholangiocarcinoma after radical treatments, Hepatology, 56(3), 800-802.
73. Lim J.H., Park C.K. (2004), Pathology of cholangiocarcinoma, Abdom Imaging, 29, 540-547.
74. Nguyễn Quang Nghĩa (2010), Ung thư tụy: Cập nhật chẩn đoán và điều trị 2010.Tạp chí Ngoại khoa Việt Nam, số 2, tập 63, 6-12.
75. Schneider, P.D. (2004). Preoperatve assessment of liver function. Surg Clin Noth Am 84: 355-73.
76. Miyazaki M, Ito H, Nakagawa K, Ambiru s, Shimizu H, Okaya T et al (1999). Parenchyma- preserving hepatectomy in the surgical treatment of hilar cholangiocarcinoma. J Am CollSurg, 189: 575-583.
77 .Nimura Y., Hayakawa N., Kamiya J., et al (1995), Hilar cholangiocacinoma: surgicalanatomy and curative resection, J Hepatobiliary Pancreat Surg, 2, 239-248
78. Valero V., Cosgrove D., Herman J.M.,Pawlik T.M,(2012), Management of perihilar cholangiocarcinoma inthe era of multimodal therapy, Expert Rev Gastroenterol Hepatol, 6 (4), 481-495
79. Takashi Ikeyama, MD, Masato Nagino, MD, Koji Oda, MD, Tomoki Ebata, MD, Hideki Nisho, MD, and Yuji Nimura, MD (2007). Surgical approach to Bismuth typ I and II Hilar Cholangiocarcinomas Audit of 54 Consecutive Cases. Ann Surg; 246: 1052- 1057.
80. Tsao J.I., Nimura Y., Kamiya J., et al (2000),Management of hilar cholangiocarcinoma:comparison of an American and a Japanese experience, Ann Surg, 232 (2), 166-174
81. Ramesh H., Kuruvilla K., Venugopal A., Lekha V., Jacob G. (2004), Surgery for hilar cholangiocarcinoma: Feasibility and results of parenchyma-conserving liver resection, Dis Surg, 21(2), 114-122
82. Pichlmayr R., Weimann A., Klempnauer J., et al (1996), Surgical treatment in proximal bile duct cancer. A single-center experience, Ann Surg, 224(5), 628-638
83. Seyama Y., Makuuchi M. (2007), Current surgical treatment for bile duct cancer, World J Gastroenterol, 13 (10), 1505-1515.
84. Higuchi R., Yamamoto M. (2014), Indicationfor portal vein embolization in perihilar cholangiocarcinoma, J hepatobiliary Pancreat Sci, 1-7.
85. Hemming A.W., Reed A.I., Fujita S., et al (2005), Surgical management of hilar cholangiocarcinoma, Ann Surg 241(5), 693-699.
86. Sano T., Shimada., Sakamoto Y., et al (2006), One hundred two consecutive hepatobiliary resections for perihilar cholangiocarcinoma with zero mortality, Ann Surg, 244 (2), 240-247.
87. Sarwa Dawish Murad W. Ray Kim, Denise M. Harnois. David.D et al (2012). Efficacy of Neoadjuvant Chemoradiation, Followed by Liver Transplantation, for Perihilar Cholangiocarcinoma at 12 US Centers. Gastroenterology; 143: 88-98.
88. Nimura Y., Kamiya J., Kondo S., et al (2000), Aggressive preoperative management and extendedsurgery for hilar cholangiocarcinoma: Nagoya experience,J Hepatobiliary Pancreat. Surg, 7(2), 155-162
89. Puhalla H., Gruenberger T., Pokorny H.,et al (2003),Resection of hilar cholangiocarcinomas: pivotal prognostic factorsand impact of tumour sclerosis, World J Surg, 27 (6), 680-684
90. Yi B., Zhang BH., Zhang Y., et al (2004),Surgical procedure and prognosis of hilar cholangiocarcinoma, Hepatobiliary Pancreat Dis Int, 3(3), 453-457
91. Otto G, (2007), Diagnostic and surgical approaches in hilar cholangiocarcinoma, Int J Colorectal Dis, 22, 101-108
92. Igami T., Nishio H., Ebata T., et al (2010), Surgical treatment ofhilar cholangiocarcinoma in the “new era”: the Nagoya University experience, J Hepatobiliary Pancreat Sci, 17, 449–454
93. Nagino M., Ebata T., Yokoyama Y., et al (2012), Evolution of surgical treatment for perihilar cholangiocarcinoma. A single-center 34-year review of 574 consecutive resections, Ann Surg, 258(1), 129-40
94. Ogura Y, Kawarada Y (1998)Surgical strategies for carcinoma of the hepatic duct confluence. Br J Surg, 85(1), 20-24
95. Sugiura Y., Nakamura S., Iida S., et al (1994), Extensive resection ofthe bile ducts combined with liver resection for cancer of the main hepatic duct junction: a cooperative study of the. Keio Bile Duct Cancer Study Group, Surgery, 115 (4), 445-451.
96. Miyazaki M., Kato A., Ito H., et al (2007), Combined vascular resection in operative resection for hilar cholangiocarcinoma: does it work or not?, Surgery, 141(5), 581-588.
97. Neuhaus P., Jonas S., Bechstein W.O., et al (1999),Extended esections for hilar cholangiocarcinoma, Ann Surg, 230 (6),808-818 .
98. Ebata T., Nagino M., Kamiya J., et al (2003), Hepatectomy with portal vein resection for hilar cholangiocarcinoma:audit of 52 consecutive cases, Ann Surg, 238(5), 720-727.
99. Hemming A.W., Kim R.D., Mekeel K.L., Fujita S., et al (2006), Portal vein resection for hilar cholangiocarcinoma, Am Surg, 72, 599-604.
100. Dinant S., Gerhards M.F., Rauws E.A., et al (2006), Improved outcome of resection of hilarcholangiocarcinoma (Klatskin tumour),Ann Surg Oncol, 13(6), 872-880.
101. De Castro S.M., Kuhlmann K.F., Busch O.R., et al (2005), Incidence and management of biliary leakage after hepaticojejunostomy, J Gastrointest Surg 9(8), 1163-1171.
102. Neuhaus P., Jonas S. (2000), Surgery for hilar cholangiocarcinoma-the German experience, J Hepatobiliary Pancreat Surg, 7 (2), pp 142-148.
103. Razumilava N.,Gores G.J. (2013),Classification, Diagnosis, and Management of Cholangiocarcinoma, Clin Gastroenterol Hepatol, 11(1), 13-32.
104. Alessiani M., Tzakis A., Todo S., et al (1995), Assessment of five-year experience with abdominal organ cluster transplantation, J Am Coll Surg, 180 (1), 1-9.
105. Meyer C.G., Penn I., James L. (2000), Liver transplantation for cholangiocarcinoma: results in 207 patients, Transplantation, 69(8), 1633-1637.
106. Robles R., Figueras J., Turrion VS., et al (2004), Spanish experience in liver transplantation for hilar andperipheral cholangiocarcinoma,Ann Surg 239(2), 265-271.
107. Robles R., Sánchez-Bueno F., Ramírez P., Brusadin R., Parrilla P. (2013),Liver transplantation for hilar cholangiocarcinoma,World J Gastroenterol, 19 (48), 9209-9215.
108. Iwatsuki S., Todo S., Marsh J.W., et al (1998),Treatment of hilar cholangiocarcinoma (Klatskin tumours) with hepatic resection or transplantation, J Am Coll Surg, 187 (4), 358-364.
109. Hidalgo E., Asthana S., Nishio H., Wyatt J., Toogood G.J., et al (2008), Surgery for hilar cholangiocarcinoma: the Leeds experience, Eur J Surg Oncol, 34, 787-794.
110. McMasters K.M., Tuttle T.M., Leach S.D., et al (1997), Neoadjuvant chemoradiation for extrahepatic cholangiocarcinoma, Am J Surg 174(6), 605-609.
111. Nelson J.M., Ghafoori A.P., Willet C.G., et al(2009), Concurrent chemoradiotherapy in resected extrahepatic cholangiocarcinoma,Int j Radiat Oncol Biol Phys, 73, 148-153.
112. Murad A.l., Alhawsawi A., et al (2009), Evidence-Based approach to cholangicarcinoma: A systematic review of the current literature, Evidence-Based Approach to Cholangiocarcinoma, 208(1), 134-147.
113. Murakami Y., Uemura K.,Sudo T., et al (2009), Gemcitabine-Based adjuvant chemotherapy improves survival after aggressive surgery for hilar cholangiocarcinoma, J gastrointest Surg, 13, 1470-1479.
114. Murakami Y., Uemura K., Sudo T., et al (2011), Prognostic factors after surgical resection for intrahepatic, hilarand distal cholangiocarcinoma, Ann Surg Oncol, 18, 651–658.
115. Akamatsu N., Sugawara Y., Hashimoto D. (2011), Surgical strategy for bile duct cancer: advances and current limitations, World clin oncol, 2 (2), 94-107 .
116. Todoroki T., Ohara K., Kawamoto T., Koike N., Yoshida S., Kashiwagi H., et al (2000), Benefits of adjuvant radiotherapy after radical resection of locally advanced main hepatic duct carcinoma,Int J Radiat Oncol Biol Phys, 46, 581-587
117. Gerhards M.F.,Gulik T.M., González D., Rauws E.A.,Gouma D.J. (2003), Results of postoperative radiotherapy for resectable hilar cholangiocarcinoma, World J Surg, 27, 173–179.
118. Kim S., et al (2002), Role of postoperative radiotherapy in the management ofextrahepatic bile duct cancer,Int J Radiat Oncol Biol Phys, 54(2), 414–419.
119. Nakeeb A., Pitt H.A. (2005), Radiation therapy, chemotherapyand chemoradiation in hilar cholangiocarcinoma, HPB, 7(4), 278-282.
120. Đoàn Thanh Tùng, Nguyễn Quang Nghĩa, Nguyễn Tiến Quyết (2004). Chẩn đoán và kết quả điều trị phẫu thuật ung thư đường mật ngoài gan. Y học Việt Nam, số đặc biệt, 304, 149-159.
121. John L. Keeley, M.D., Arne E. Schairer, M.D (1957) Intrahepatic Cholangiojejunostomy (Longmire Procedure) in Carcinoma of Intrahepatic Bile Ducts.AMA Arch Surg; 75 (1):21-27.
122. Aljiffry M., Walsh M.J., Molinari M. (2009), Advances in diagnosis, treatment and palliation of cholangiocarcinoma: 1990-2009, World J Gastroenterol, 15(34), 4240-4262.
123. Walter T., Ho C.S., Horgan A.M., Warkentin A., Gallinger S., et al (2013),Endoscopic or Percutaneous BiliaryDrainage for KlatskinTumors?, J Vasc Interv Radiol, 24, 113-121.
124. Cheon Y.K., Cho Y.D., Moon J.H., et al (2007),Diagnostic utility ofinterleukin-6(IL-6) for primary bile duct cancer and changes in serum IL-6 levels following photodynamic therapy, Am J Gastroenterol, 102(10), 2164-2170.
125. Ortner M. (2001), Photodynamic therapy in the biliary tract, Current astroenterology reports, 3, 154-159.
126. Andre T., Tournigand C., Rosmorduc O., et al (2004),Gemcitabine combined with oxaliplatin (GEMOX) in advanced biliary tract adenocarcinoma: a GERCOR study, Ann Oncol 15(9), 1339–1343.
127. Launois B., Campion J.P., Brissot P., Gosselin M. (1979), Carcinoma of the hepatic hilus. Surgical management and the case for resection, Ann Surg, 190(2), 151-157.
128. Capussotti L., Muratore A., Polastri R., et al (2002),Liver resection for hilar cholangiocarcinoma: in-hospital mortality and longterm survival, J Am Coll Surg, 195, 641-647.
129. Seyama Y., Kubota K., Sano K., Noie T., et al (2003), Long-term outcome of extended hemihepatectomy for hilar bile duct cancer with no mortality and high survival rate, Ann Surg, 238, 73-83.
130. Rea D.J., Munoz-Juarez M., Farnell M.B., Donohue J.H., et al (2004), Major hepatic resection for hilar cholangiocarcinoma: Analysis of 46 patients, Arch Surg, 139(5), 514-523.
131. Baton O., Azoulay D., Adam D.V., Castaing D. (2007), Major hepatectomy for hilar cholangiocarcinoma type 3 and 4: prognostic factors and longterm outcomes, J Am Coll Surg, 204, 250–60.
132. Hirano S., Kondo S., Tanaka E., Shichinohe T., et al (2009), Outcome of surgical treatment of hilar cholangiocarcinoma: a special reference to postoperative morbidity and mortality,J Hepatobiliary Pancreat Surg, 1-8.
133. Lee S.G., Song G.W., Hwang S., Ha T.Y., Moon D.B., et al (2010), Surgical treatment of hilar cholangiocarcinoma in the new era: the Asan experience, J Hepato-Biliary-Pancreat Surg, 17(4), 476-489.
134. Hemming A.W., Mekeel K., Khanna A., Baquerizo A., Kim R.D. (2011), Portal vein resection in management of hilar cholangiocarcinoma,J Am Coll Surg, 212(4), 604-613.
135. Nuzzo G., Giuliante F., Ardito F., et al (2012), Improvement in perioperative and long-term outcome after surgical treatment of hilar cholangiocarcinoma: results of an Italian multicenter analysis of 440 patients, Arch Surg, 147, 26-34.
136. Song S.C., Choi DW., Kow AW., Choi SH., Heo J.S., Kim W.S., Kim M.J. (2013), Surgical outcomes of 230 resected hilar cholangiocarcinoma in a single centre, ANZ J Surg, 83 (4), 268 – 274.
137. Molina V, Sampson J, Ferrer J,Calatayud D, et al (2014).Surgical treatment of Klatskin tumour. Early results of an aggressive surgical approacch. Hospital Clinic de Barcelona, Spain, 0735-0737.
138. Yue Wang, Helen Yang, Chunjian Shen, Ji Luo.(2015). Surgical procedure and long-term survival of hilar cholangiocarcinoma. Int J Clin Exp Med; 8(1):1122-1128.
139. Korkmaz C, Choucair S, Irani J, Saikaly E, El Rassi Z (2016). Operated Klatskin tumors: A series of 22 patients in a single center in Lebanon. Int J Hepatobiliary Pancreat Dis; 6:34–42.
140. Nguyễn Hoàng (2009). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật UTĐM vùng rốn gan. Luận án thạc sĩ Y học, Đại học y Hà Nội.
141. Cheng- Hsisu; Shyj- Haw Tsay; Che Chung Wu (1996), Factors influencing Postoperative Morbidity Mortality, and survival after Resection for Hilar Cholangiocarcinome. Annals of surgery, 233: 384-394.
142. Reddy S.B., Patel T. (2006), Current approaches to the diagnosis and treatment of cholangiocarcinoma, Current Gastroneterology Reports, 8, 30-37.
143. Nesbit.G M, Johnson. C D, James E M (1988), Cholangioma: Diagnosis and evaluation of resectability by CT and sonography as procedures coplementary to cholangiography.
144. Seyama Y., Makuuchi M., Sano K., et al (2002), Intermittent total vascular exclusion in removing caudate lobe tumour with tumour thrombus in the vena cava, Surgery, 131 (5), 574-576.
145. Nimura Y. (2008), Preoperative biliary drainage before resection for cholangio- carcinoma, HPB (Oxford), 10, 130-133.
146. Zhimin G., Noor H., Bo ZJ., Jha R.K. (2013), Advances in diagnosis and treatment of hilarcholangiocarcinoma-a review, Med Sci Monit, 19,648-656.
147. Farges O., Regimbeau J.M., Fuks D., Cherqui D., et al (2013), Multicentre European study of preoperative biliary drainage for hilar cholangiocarcinoma, British Journal of Surgery, 100, 274-283.
148. Laurent A., Tayar C., Cherqui D. (2008), Cholangiocarcinoma: preoperative biliary drainag, HPB(Oxford), 10, 126-129 .
149. Hiroyuki Maguchi et al (2007),Preoperative biliary drainage for hilar cholangiocarcinoma. J Hepatobiliary Pancreat Surg, 14: 441-446.
150. Hashimoto T., Makuuchi M. (2013), Hilarcholangiocarcinoma-Lau WY(ed),First Edition, Springer, New York, USA, 147-154.
151. Abukhir, A., P. Limongelli, A. J. Healey, O. Damrah, P et al (2008),Preoperative portal vein embolization for major liver resection: a meta- analysis. Ann Surg 247: 49-57.
152. Nguyễn Tấn Cường, Đỗ Hữu Liệt (2010). Kết quả bước đầu phẫu thuật triệt để u Klatskin. Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, tập 14, 177-186.
153. J. Ashley Guthrie, Janice Ward (1996), Hilar Cholangiocarcinoma: T2-weighted Spin-Echo and Gadolinium-enhanced FLASH MR Imaging, RSNA, Radiology;201, 347-351.
154. Taoka H., Suzuki H., Kawarada Y.(1997), “Histopathological studies of mucin-producing carcinoma of the bile duct”, J Hepaticobiliary Pancreat Surg, 4, pp.173-179.
155. Kondo S., Hirano S., Ambo Y., Tanaka E., Okushiba S., et al (2004), Forty consecutive resections of hilar cholangiocarcinoma with nopostoperative mortality and no positive ductal margins: results of a prospective study, Ann Surg, 240, 95-101.
156. Ramos E. (2013), Principles of surgical resection in hilar cholangiocarcinoma, World J Gastrointest, 5(7), 139-146.
157. Kawasaki S., Imamura H., Kobayashi A., et al (2003), Results ofsurgical resection for patients with hilar bile duct cancer: application of extended hepatectomy after biliary drainage and hemihepatic portal vein embolization, Ann Surg, 238(1), 84-92.
158. Jang J.Y., Kim S.W., Park D.J., et al (2005), Actual long-term outcome ofextrahepatic bile duct cancer after surgical resection, Ann Surg, 241, 77-84.
159. Kawarada Y., Isaji S., Taoka H., Tabata M., Das B.C., Yokoi H. (1999), S4a+S5 with caudal lobe (S1) resection using the Taj Mahal liver parenchyma resection forcarcinoma of the biliary tract, J. Gastrointest Surg, 3(4), 369-373.
160. Kitagawa Y., Nagino M., Kamiya J., Uesaka K., Sano T., Yamamoto H., Hayakawa N., Nimura Y. (2001), Lymph node metastasis from hilar cholangiocarcinoma: audit of 110 patients who underwent regionaland paraaortic node dissection,Ann Surg,233, 385-392.
161. Burke EC, jarnagin WR, Hochwal SN, et al (1998). Hilar cholangiocarcinoma: Patterns of spread, the importance of hepatic resection for curative operation, and a presurgical clinical staging system. Ann Surg 1998; 228: 385-394.
162. Muñoz L., Roayaie S., Maman D., Fishbein T., Sheiner P., Emre S., et al (2002), Hilar cholangiocarcinoma involving the portal veinbifurcation:longterm results after resection, J HepatobiliaryPancreat Surg, 9, 237-241.
163. Tamoto E., Hirano S., Tsuchikawa T., Tanaka E., Miyamoto M. (2014), Portal vein resection using the no-touch technique with a hepatectomy for hilar cholangiocarcinoma, HPB, 16, 56-61.
164. Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Hoàng (2012). Thời gian sống sau mổ qua 7 trường hợp u klatskin loại IV. Y học thực hành (839), số 8; 49-52.
165. Rocha F.G., Matsuo K., Blumgart L.H., et al (2010),“Hilar cholangiocarcinoma: the Memorial Sloan-KetteringCancer Center experience, J Hepatobiliary Pancreat Sci, 17, 490-496.
166. Regimbeau J.M., Fuks D., Le Treut Y.P., et al (2011), Surgery for hilar cholangiocarcinoma: a multi-institutional update onpractice and outcome by the AFC-HC study group, J Gastrointest Surg, 15, 480-488.
167. Xiong J.J., Nunes Q.M., Huang W., Pathak S., et al (2013). “Preoperative biliary drainage in patients with hilar cholangiocarcinoma undergoing major hepatectomy, World J Gastroenterol, 19 (46), 8731-8739.
168. Zhang W., Yan L.N. (2014), Perihilar cholangiocarcinoma: Currenttherapy, World J Gastrointest Pathophysiol, 5 (3), 344-354.
169. Otani K., Chijiiwa K., Kai M., Ohuchida J., et al (2008), Outcome of surgical treatment of hilar cholangiocarcinoma, J Gastrointest Surg, 12, 1033-1040.
170. Singh M.K., Facciuto M.E (2012), Current management of cholangiocarcinoma, Mount Sinai Journal of Medecine, 79, 232-245.
171. Birgisson H., Wallin U., Holmberg L. (2011),Survival endpoint in colorectal cancer and the effect of second primary other cancer on disease free survival, BMC cancer, 11, 438.
172. Serrablo A., Tejedor L. (2013), Outcome of surgical resection in Klatskin tumors, World J Gastrointest Oncol, 5 (7), 147-158.
173. Cannon R.M., Brock G., BuellS. (2012), Surgical resection for hilar cholangiocarcinoma: experience improves resectability, HPB, 14, 142-149.