Nghiên cứu điều trị phình động mạch não cổ rộng bằng phương pháp can thiệp nội mạch

Nghiên cứu điều trị phình động mạch não cổ rộng bằng phương pháp can thiệp nội mạch

Luận án Nghiên cứu điều trị phình động mạch não cổ rộng bằng phương pháp can thiệp nội mạch. Phình động mạch não (PĐMN) là bệnh lý thần kinh khá thường gặp, khoảng 0,4 – 3,6% trên đại thể và 3,7 – 6,0% trên chụp mạch trong đó 85% các túi phình (TP) nằm trong vùng đa giác Wilhs. Nhiều TP trên một bệnh nhân (BN) chiếm tới 30% các trường hợp có PĐMN. Phần lớn các PĐMN kích thước nhỏ, không có triệu chứng. Trước đây BN thường đến viện trong tình trạng chảy máu não do vỡ phình mà hay gặp nhất là chảy máu dưới nhện (CMDN) (Hàng năm có khoảng 30.000 người Mỹ bị chảy máu não do vỡ PĐMN). Khi đã CMDN, tỷ lệ tử vong có thể tới 25%, thậm chí theo S.Claiborne, tử vong có thể từ 32 – 67%. Di chứng ít nhiều có thể gặp ở 50% những BN sống sót. Như vậy chỉ khoảng 1/3 các bệnh nhân CMDN là có thể hồi phục hoàn toàn [1], [2], [3].

Bệnh nhân CMDN thường có biểu hiện lâm sàng khá đặc hiệu, trong đó hội chứng màng não (đau đầu, nôn vọt, cứng gáy…) rất hay gặp. Việc chấn đoán về lâm sàng sẽ gợi ý để BN được sử dụng các phương tiện chấn đoán hình ảnh như CLVT và CHT để phát hiện máu trong khoang dưới nhện. Chấn đoán về hiện diện TP mạch não hiện nay người ta sử dụng ba phương pháp chính là chụp mạch bằng CLVT, CHT không và có tiêm thuốc (TOF 3D và MRA-DSA), và phương pháp có tính xâm nhập nhiều hơn là chụp mạch số hóa xóa nền (DSA) [1], [2], [4], [5].
TP cổ rộng là một loại TP mà tỷ lệ cao túi/cổ < 1,5 và/hoặc đường kính cổ > 4 mm. Điều trị can thiệp TP cổ rộng là một thách thức do khả năng giữ được vòng xoắn kim loại (VXKL) lại trong TP là khó khăn so với các nhóm cổ hẹp và trung bình. Với tiến bộ của y học ngày nay, người ta sáng tạo ra các phương pháp hỗ trợ cho điều trị can thiệp đạt kết quả cao như chẹn cổ bằng bóng, bằng giá đỡ nội mạch (GĐNM), GĐNM đổi hướng dòng chảy (ĐHDC), dụng cụ ngắt dòng chảy (Lunar, Web)… đã nâng cao được hiệu quả điều trị. Tỷ lệ PĐMN cổ rộng chiếm khá nhiều trong số các TP mạch não (20 – 30%) và điều trị can thiệp các TP này có thể nói là khó nhất trong điều trị các PĐMN nói riêng hay các kỹ thuật can thiệp thần kinh nói chung.
Điều trị PĐMN cổ rộng như các TP nói chung, bao gồm điều trị triệu chứng và điều trị triệt căn. Điều trị triệu chứng tùy thuộc giai đoạn TP chưa vỡ hay đã vỡ. Đối với TP vỡ, điều trị nội khoa hồi sức là hết sức quan trọng. Điều trị triệt căn TP hiện nay có hai phương pháp chính là phẫu thuật (PT) kẹp cổ túi và can thiệp nội mạch nút TP. Mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm riêng của nó. Nói chung PT kẹp cổ TP có tỷ lệ tái thông thấp nên tỷ lệ chảy máu tái phát thấp trong khi can thiệp nội mạch có ưu điểm là tỷ lệ hồi phục lâm sàng cao hơn, ít tổn thương nhu mô não tỷ lệ tử vong thấp hơn. Thời điểm điều trị tùy thuộc vào tình trạng lâm sàng và phương pháp sử dụng. Nói chung thì can thiệp nội mạch làm càng sớm càng tốt để tránh giai đoạn co thắt mạch não (từ ngày thứ 3 bắt đầu co thắt mạch nặng) trong khi PT thì làm càng muộn càng an toàn.
Theo dõi sau điều trị các BN nút PĐMN là hết sức quan trọng bởi nguy cơ tái thông TP sau can thiệp, nhất là các TP cổ rộng. Đối với can thiệp nội mạch thì CHT có vai trò quan trọng do đánh giá rất tốt TP sau nút và tình trạng nhu mô não, hệ thống não thất (NT)… Còn với phẫu thuật kẹp cổ TP, đánh giá TP sau kẹp dựa vào DSA là chính (CLVT đa dãy có thể đánh giá một phần) và đánh giá nhu mô não, hệ thống NT thì dựa vào CLVT.
Đề tài nghiên cứu về điều trị can thiệp TP cổ rộng bằng can thiệp nội mạch có thể nói là hết sức cần thiết bởi thực tế đây là TP khó, luôn đặt ra thách thức với các nhà điện quang can thiệp thần kinh. Do vậy chúng tôi thực hiện đề tài:
Nghiên cứu điều trị phình động mạch não co rộng bằng phương pháp can thiệp nội mạch ” với mục đích:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và hình ảnh của các túi phình động mạch não cổ rộng trên cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ và chụp mạch số hóa xóa nền.
2. Nghiên cứu kết quả điều trị can thiệp nội mạch và theo dõi sau can thiệp đối với các túi phình mạch não cổ rộng.
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐỀ TÀI ĐÃ CÔNG BỐ
1. Trần Anh Tuấn, Vũ Đăng Lưu, Lê Thúy Lan, Phạm Minh Thông
(2012) . Nghiên cứu điều trị phình động mạch não cổ rộng bằng phương pháp can thiệp nội mạch. Tạp chí Y học thực hành, 844, Hội nghị thần kinh khu vực phía Bắc mở rộng – Thái Nguyên.
2. Vũ Đăng Lưu, Trần Anh Tuấn, Phạm Minh Thông (2012). Kết quả ban đầu điều trị phình động mạch não phức tạp bằng Stent điều chỉnh hướng dòng chảy. Tạp chí Y học thực hành, 844, Hội nghị thần kinh khu vực phía Bắc mở rộng – Thái Nguyên.
3. Vũ Đăng Lưu, Trần Anh Tuấn, Phạm Minh Thông (2013). Kết quả điều trị phình động mạch não phức tạp bằng Stent điều chỉnh hướng dòng chảy. Tạp chí Y học lâm sàng, 72, 2013.
4. Anh Tuan Tran, Minh Thong Pham, Dang Luu Vu, Thuy Lan Le (2013). The assessement of endovascular treatment for wide-neck intracranial aneurysms. Poster presentation, Asean Association of Radiology, 21st- 23st, Thailand.
5. Trần Anh Tuấn, Vũ Đăng Lưu, Lê Thúy Lan, Phạm Minh Thông (2013) . Điều trị can thiệp phình động mạch não tại Bệnh viện Bạch Mai. Tạp chíy học lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, 73.
6. Lê Thị Thúy Lan, Trần Anh Tuấn, Vũ Đăng Lưu, Phạm Minh Thông (2013). Bước đầu đánh giá tái thông túi phình và vai trò chụp mạch cộng hưởng từ 1.5 Tesla trong theo dõi phình động mạch não sau điều trị can thiệp nội mạch. Tạp chí điện quang Việt Nam, 14.
7. Lê Thị Thúy Lan, Trần Anh Tuấn, Vũ Đăng Lưu, Phạm Minh Thông
(2014) . Đánh giá giá trị chụp mạch cộng hưởng từ có tiêm thuốc đối quang từ trong theo dõi túi phình mạch não sau điều trị can thiệp nội mạch. Báo Y học thực hành, 903.
8. Trần Anh Tuấn, Vũ Đăng Lưu, Lê Thúy Lan, Phạm Minh Thông
(2014). Điều trị phình động mạch não cổ rộng bằng phương pháp can thiệp nội mạch với bóng chẹn cổ. Tạp chí Y học lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, 76.
9. Trần Anh Tuấn, Vũ Đăng Lưu, Phạm Minh Thông (2014). Bước đầu nghiên cứu phương pháp điều trị can thiệp phình động mạch não cổ rộng vị trí gốc động mạch mắt bằng stent đổi hướng dòng chảy. Kỷ yếu hội nghị điện quang và YHHN Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Anne G. Osbom (2004). Diagnostic cerebral angiography. Lippincott Willias and Wilkins.
2. Charles Vega, Jeremiah kwoon, and S.D. Lavine (2002). Intracranial aneurysms: Current evidence and clinical practice. American family physician, August 15, 66, number 4.
3. S. Claiborne Johnston, Randall T. Higashida, and D.L. Barrow (2002), Recommendations for the endovascular treatment of intracranial aneurysms: A statement for Heathcare professionals from the committee on cerebrovascular imaging of the american heart association council on cardiovascular radiology. Stroke Research and Treatment, 33: 2536-2544.
4. Phạm Minh Thông, Trần Anh Tuấn (2011), Chảy máu dưới nhện, chẩn đoán và xử trí. Tạp chí Y học lâm sàng, 63, p 7-13.
5. Phạm Minh Thông (2002). Tài liệu hướng dẫn chụp Cắt lớp vi tính – JICA, Bệnh viện Bạch Mai.
6. Trịnh Văn Minh, Nguyễn Văn Huy (2012). Giải phẫu người (hệ thần kinh -hệ nội tiết). Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
17. Vũ Đăng Lưu, Phạm Minh Thông (2012). Kết quả và theo dõi điều trị phình động mạch não vỡ bằng can thiệp nội mạch tại Bệnh viện Bạch Mai. Luận án Tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
18. Nguyễn Thế Hào (2006). Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật chảy máu dưới nhện do vỡ túi phình hệ động mạch cảnh trong, Luận án Tiến sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
25. Nguyễn Thanh Bình (1999). Nhận xét 35 trường hợp dị dạng mạch máu não về chẩn đoán và hướng điều trị, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
26. Phạm Thị Hiền (1993). Một số nhận xét lâm sàng, chẩn đoán và xử trí xuất huyết dưới nhện, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
27. Lê Văn Thính, Lê Đức Hinh, Nguyễn Chương (1996). Một số nhận xét lâm sàng của Chảy máu dưới nhện. Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai, p. 125-130.
28. Nguyễn Đình Tuấn, Dư Đức Thiện (1996), Chẩn đoán phồng động mạch não bằng phối hợp hai phương pháp cắt lớp vi tính và chụp mạch máu. Y học Việt Nam, 9: p. 32-35.
29. Phạm Hòa Bình (1999). Một số nhận xét bước đầu trong điều trị phình động mạch não ở Bệnh viện 108. Báo cáo khoa học, Đại hội ngoại khoa lần thứX, 29-30/10/1999: p. 32-35.
30. Phạm Minh Thông (2003), Kết quả ban đầu của điều trị phình động mạch não bằng can thiệp nội mạch. Tạp chí Y học thực hành, 458: p. 36-38.
31. Lê Văn Trường, Nguyễn Văn Thông và cs (2004). Phồng động mạch não, nhận xét đặc điếm lâm sàng và kinh nghiệm điều trị phồng động mạch não bằng can thiệp nội mạch. Tạp chí Y học Việt Nam, Số đặc biệt, tháng 8/2004, p 228-235.
32. Vũ Đăng Lưu, Trần Anh Tuấn, Phạm Minh Thông (2012). Kết quả ban đầu điều trị phình động mạch não phức tạp bằng stent điều chính hướng dòng chảy. Tạp chíy học thực hành, 884: p 275-282.
33. Lê Thúy Lan, Vũ Đăng Lưu, Phạm Minh Thông (2010). Nghiên cứu giá trị chụp mạch cộng hưởng từ xung mạch TOF 3D theo dõi sau nút phình mạch não. Tạp chí Y học Việt Nam.
43. Hoàng Đức Kiệt (1994), Tài liệu hướng dẫn chụp CLVT. Bệnh viện Hữu Nghị Hà Nội.
44. Wintermark, M., et al (2006). Vasospasm after Subarachnoid Hemorrhage: Utility of Perfusion CT and CT Angiography on Diagnosis and Management. American Journal of Neuroradiology, 27(1): p. 26-34.
45. Võ Hồng Khôi (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và siêu âm Doppler xuyên sọ trong chảy máu dưới nhện do vỡ phình động mạch não. Luận án Tiến sỹ Y học, Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108.
46. Vũ Đăng Lưu, Trần Anh Tuấn, Phạm Minh Thông (2008), Giá trị chụp mạch cắt lớp vi tính 64 dãy chấn đoán phình động mạch não. Tạp chí Y học Việt Nam. 39: p 102-108.
47. Teran W. Colen, et al (2007). Effectiveness of MDCT angiography for the detection of intracranial aneurysms in patients with nontraumatic subarachnoid hemorrhage. AJR Am JRoentgenol.
48. Nael, K., et al (2008). 3-T contrast-enhanced MR angiography in evaluation of suspected intracranial aneurysm: comparison with MDCT angiography. AJR Am JRoentgenol, 190(2): p. 389-95.
49. Toyota, S., et al (2008). Intravenous 3D Digital Subtraction Angiography in the Diagnosis of Unruptured Intracranial Aneurysms. American Journal of Neuroradiology, 29(1): p. 107-109.
50. Pierot, L. (2011), Flow diverter stent in the treaatment of intracranial aneurysms: Where are we? Journal of Neuroradiology, 38: p. 40-46.
51. Nguyễn Văn Vĩ (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và một số biến chứng của bệnh nhân chảy máu dưới nhện do vỡ phình động mạch thông trước, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
52. Đặng Hồng Minh (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học chảy máu dưới nhện ở người cao tuổi, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội.
53. Trần Anh Tuấn, Phạm Minh Thông (2013). Điều trị can thiệp Phình động mạch não tại Bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí Y học lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, số 73: p. 7-16.
54. Lee R. Guterman (2005), Treating wide-neck intracranial aneuryms.
endovascular today.
55. Gallas, S., et al (2009). Long-Term Follow-Up of 1036 Cerebral Aneurysms Treated by Bare Coils: A Multicentric Cohort Treated between 1998 and 2003. American Journal of Neuroradiology, 30(10): p. 1986-1992.
56. Arat, A. and B. Cil (2005). Double-Balloon Remodeling of Wide¬Necked Aneurysms Distal to the Circle of Willis. American Journal of Neuroradiology, 26(7): p. 1768-1771.
57. Pierot, L., et al (2012). Safety and Efficacy of Balloon Remodeling Technique during Endovascular Treatment of Intracranial Aneurysms: Critical Review of the Literature. American Journal of Neuroradiology, 33(1): p. 12-15.
58. Spiotta, A.M., et al (2011). An analysis of inflation times during balloon-assisted aneurysm coil embolization and ischemic complications. Stroke, 42(4): p. 1051-5.
59. Layton, K.F., et al (2007). Balloon-assisted coiling of intracranial aneurysms: evaluation of local thrombus formation and symptomatic thromboembolic complications. AJNR Am J Neuroradiol, 28(6): p. 1172-5.
60. McLaughlin, N., D.L. McArthur, and N.A. Martin (2013). Use of stent- assisted coil embolization for the treatment of wide-necked aneurysms: A systematic review. SurgNeurolInt, 4: p. 43.
61. Raymond, J., et al (2013). Stent-assisted coiling of bifurcation aneurysms may improve endovascular treatment: a critical evaluation in an experimental model. AJNR Am J Neuroradiol, 34(3): p. 570-6.
62. Ismail Alhothi, A., et al (2010). Neuroform stent-assisted coil embolization: a new treatment strategy for complex intracranial aneurysms. Results of medium length follow-up. Neurol Neurochir Pol, 44(4): p. 366-74.
63. Comin, J. and D.F. Kallmes (2013). Platelet-function testing in patients undergoing neurovascular procedures: caught between a rock and a hard place. AJNR Am JNeuroradiol, 34(4): p. 730-4.
64. Akpek, S., et al (2005). Self-Expandable Stent-Assisted Coiling of Wide-Necked Intracranial Aneurysms: A Single-Center Experience. American Journal of Neuroradiology, 26(5): p. 1223-1231.
65. Yang, P., et al (2010). Endovascular Treatment of Wide-Neck Middle Cerebral Artery Aneurysms with Stents: A Review of 16 Cases. American Journal of Neuroradiology, 31(5): p. 940-946.
66. Peluso, J.P.P., et al (2008). A New Self-Expandable Nitinol Stent for the Treatment of Wide-Neck Aneurysms: Initial Clinical Experience. American Journal of Neuroradiology, 29(7): p. 1405-1408.
67. Alderazi, Y.J., et al (2014). Flow Diverters for Intracranial Aneurysms.
Stroke Research and Treatment, p. 12.
68. James V Byrne and I. Szikora (2012). Flow diverters in the management of intracranial aneurysms: a review. AJMINT original article, 1225000057 (22 june 2012).
69. Nelson, P.K., et al (2011). The Pipeline Embolization Device for the Intracranial Treatment of Aneurysms Trial. American Journal of Neuroradiology, 32(1): p. 34-40.
70. Szikora, I., et al (2010). Treatment of Intracranial Aneurysms by Functional Reconstruction of the Parent Artery: The Budapest Experience with the Pipeline Embolization Device. American Journal of Neuroradiology, 31(6): p. 1139-1147.
71. Darsaut, T.E., et al (2012). Flow diverters failing to occlude experimental bifurcation or curved sidewall aneurysms: an in vivo study in canines. Journal of Neurosurgery, 117(1): p. 37-44.
72. Leibowitz, R., et al (2003). Parent Vessel Occlusion for Vertebrobasilar
Fusiform and Dissecting Aneurysms. American Journal of
Neuroradiology, 24(5): p. 902-907.
73. van Rooij, W.J. and M. Sluzewski (2009), Endovascular treatment of large and giant aneurysms. AJNR Am JNeuroradiol, 30(1): p. 12-8.
74. Eckard, D.A., et al (2000). Coil Occlusion of the Parent Artery for Treatment of Symptomatic Peripheral Intracranial Aneurysms. American Journal of Neuroradiology, 21(1): p. 137-142.
75. Andreou, A., I. Ioannidis, and A. Mitsos (2007), Endovascular Treatment of Peripheral Intracranial Aneurysms. American Journal of Neuroradiology, 28(2): p. 355-361.
76. Weber, W., et al (2005). Treatment and Follow-Up of 22 Unruptured Wide-Necked Intracranial Aneurysms of the Internal Carotid Artery with Onyx HD 500. American Journal of Neuroradiology, 26(8): p. 1909-1915.
77. Biondi, A., et al (2004). Intra-arterial nimodipine for the treatment of symptomatic cerebral vasospasm after aneurysmal subarachnoid hemorrhage: preliminary results. AJNR Am J Neuroradiol, 25(6): p. 1067-76.
78. Biondi, A., et al (2004). Intra-Arterial Nimodipine for the Treatment of
Symptomatic Cerebral Vasospasm after Aneurysmal Subarachnoid Hemorrhage: Preliminary Results. American Journal of
Neuroradiology, 25(6): p. 1067-1076.
79. Lê Thị Thúy Lan và cộng sự (2013). Bước đầu đánh giá tái thông túi phình và vai trò chụp mạch cộng hưởng từ 1,5 Tesla trong theo dõi phình mạch não sau điều trị can thiệp nội mạch. Tạp chí Điện quang Việt Nam, số 14: p. 242-249.
80. Ferns, S.P., et al (2009). Coiling of intracranial aneurysms: a systematic review on initial occlusion and reopening and retreatment rates. Stroke, 40(8): p. e523-9.
81. Anzalone, N., et al (2000). Three-dimensional Time-of-Flight MR Angiography in the Evaluation of Intracranial Aneurysms Treated with Guglielmi Detachable Coils. American Journal of Neuroradiology, 21(4): p. 746-752.
82. Kessler, I.M., et al (2005). The Use of Balloon-Expandable Stents in the Management of Intracranial Arterial Diseases: A 5-Year Single¬Center Experience. American Journal of Neuroradiology, 26(9): p. 2342-2348.
83. Võ Hồng Khôi, Lê Văn Thính, Đinh Thị Lợi (2011). Nghiên cứu đặc điếm lâm sàng, hình ảnh học và kết quả điều trị bệnh nhân chảy máu dưới nhện do vỡ phình động mạch não giữa. Kỷ yếu 55 năm ngày thành lập chuyên ngành thần kinh học Việt Nam, Hội nghị khoa học quốc tế thần kinh học Việt Nam lần thứ 15, p. 31-37.
84. Nguyễn Thế Hào, Trần Trung Kiên, Phạm Văn Cường (2014), Kết quả điều trị phẫu thuật phình động mạch não tại bệnh viện Bạch Mai từ 10/2013 đến 10/2014. Tạp chí Y học lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, 82: p. 42-46.
85. Cottier, J.P., et al (2001). Utility of Balloon-assisted Guglielmi Detachable Coiling in the Treatment of 49 Cerebral Aneurysms: A Retrospective, Multicenter Study. American Journal of Neuroradiology, 22(2): p. 345-351.
86. Rajesh, B.J., S. Sandhyamani, and R.N. Bhattacharya (2004). Clinico- pathological study of cerebral aneurysms. Neurol India, 52(1): p. 82-6.
87. K. Tsutsumi, Keisuke Ueki, and A. Morita (2001), Risk of aneurysm recurrence in patients with clipped cerebral aneurysm: Results of long-term follow-up angiography. Stroke Research and Treatment, 32: 1191-1194.
88. Lubicz, B., et al (2004). Endovascular Treatment of Ruptured Intracranial Aneurysms in Elderly People. American Journal of Neuroradiology, 25(4): p. 592-595.
89. Baldi, S., et al (2003). Balloon-Assisted Coil Placement in Wide-Neck Bifurcation Aneurysms by Use of a New, Compliant Balloon Microcatheter. American Journal of Neuroradiology, 24(6): p. 1222-1225.
90. Piotin, M. and R. Blanc (2014). Balloons and stents in the endovascular treatment of cerebral aneurysms: vascular anatomy remodeled.
Frontiers in Neurology, 5.
91. P. K. Nelson, et al (2011). The pipeline embolization device for the intracranial treatment of aneurysms trial. AJNR Am J Neuroradiol, 32.
92. Becske, T., et al (2013). Pipeline for Uncoilable or Failed Aneurysms: Results from a Multicenter Clinical Trial. Radiology, 267(3): p. 858-868.
93. Vallee, J.N., et al (2005). Unruptured intracranial aneurysms treated by three-dimensional coil embolization: evaluation of the postoperative aneurysm occlusion volume. Neuroradiology, 47(6): p. 438-45.
94. Shapiro, M., et al (2008). Safety and Efficacy of Adjunctive Balloon
Remodeling during Endovascular Treatment of Intracranial Aneurysms: A Literature Review. American Journal of
Neuroradiology, 29(9): p. 1777-1781.
95. Luo, C.B., et al (2008). Stent management of coil herniation in embolization of internal carotid aneurysms. AJNR Am J Neuroradiol, 29(10): p. 1951-5.
96. Kim, J.W. and Y.S. Park (2011). Endovascular treatment of wide¬necked intracranial aneurysms: techniques and outcomes in 15 patients.
J Korean Neurosurg Soc, 49(2): p. 97-101.
97. Sluzewski, M., et al (2005). Late rebleeding of ruptured intracranial aneurysms treated with detachable coils. AJNR Am J Neuroradiol, 26(10): p. 2542-9.
98. Nguyen, T.N., et al (2008). Association of endovascular therapy of very small ruptured aneurysms with higher rates of procedure-related rupture. J Neurosurg, 108(6): p. 1088-92.
99. Kulcsar, Z., et al (2011). Intra-aneurysmal thrombosis as a possible cause of delayed aneurysm rupture after flow-diversion treatment.
AJNR Am J Neuroradiol, 32(1): p. 20-5.
100. Cruz, J.P., et al (2012). Delayed ipsilateral parenchymal hemorrhage following flow diversion for the treatment of anterior circulation aneurysms. AJNR Am J Neuroradiol, 33(4): p. 603-8.
101. Zsolt Kulcsar, Ulrike Erneemann, and S.G. Wetzel (2010). Hight- profile flow diverter (silk) implantation in the Basilar artery. Efficacy in the treatment of aneuryms and the role of the perforators. Stroke Research and Treatment.
102. Cinar, C., H. Bozkaya, and I. Oran (2013). Endovascular treatment of cranial aneurysms with the pipeline flow-diverting stent: preliminary mid-term results. Diagn Interv Radiol, 19(2): p. 154-64.
103. Brinjikji, W., et al (2013). Endovascular treatment of intracranial aneurysms with flow diverters: a meta-analysis. Stroke, 44(2): p. 442-7.
104. Berge, J., et al (2011). Perianeurysmal brain inflammation after flow- diversion treatment. AJNR Am J Neuroradiol, 32(10): p. 1930-4.
105. Raymond, J., et al (2003). Long-term angiographic recurrences after selective endovascular treatment of aneurysms with detachable coils. Stroke, 34(6): p. 1398-403.
106. Gauvrit, J.Y., et al (2005). Intracranial Aneurysms Treated with Guglielmi Detachable Coils: Usefulness of 6-Month Imaging Follow¬Up with Contrast-Enhanced MR Angiography. American Journal of Neuroradiology, 26(3): p. 515-521.
107. Fischer, S., et al (2012). Pipeline embolization device (PED) for neurovascular reconstruction: initial experience in the treatment of 101 intracranial aneurysms and dissections. Neuroradiology, 54(4): p. 369-382.
108. Deutschmann, H.A., et al (2012). Long-Term Follow-Up after Treatment of Intracranial Aneurysms with the Pipeline Embolization Device: Results from a Single Center. American Journal of Neuroradiology, 33(3): p. 481-486.
109. Hayashi, K., et al (2009). Long-term follow-up of endovascular coil embolization for cerebral aneurysms using three-dimensional time-of- flight magnetic resonance angiography. Neurol Res, 31(7): p. 674-80.
110. Sprengers, M.E., et al (2008). Stability of Intracranial Aneurysms Adequately Occluded 6 Months after Coiling: A 3T MR Angiography Multicenter Long-Term Follow-Up Study. American Journal of Neuroradiology, 29(9): p. 1768-1774.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. GIẢI PHẪU HỆ ĐỘNG MẠCH NÃO 3
1.1.1. Hệ cảnh 3
1.1.2. Hệ đốt sống – thân nền 3
1.1.3. Đa giác Willis 3
1.2. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO CỔ RỘNG 4
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO CỔ RỘNG . 6
1.3.1. Trên thế giới 6
1.3.2. Việt Nam 8
1.4. PHÌNH MẠCH CHƯA VỠ VÀ MỘT SỐ THÁCH THỨC 10
1.5. CHẨN ĐOÁN PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO 12
1.5.1. Lâm sàng 12
1.6. ĐIỀU TRỊ PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO CỔ RỘNG 20
1.6.1. Điều trị nội khoa, hồi sức cấp cứu 20
1.6.2. Điều trị triệt căn phình động mạch não cổ rộng 21
1.6.3. Đánh giá kết quả điều trị nút mạch: gồm hai giai đoạn 34
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu 37
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 37
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.2.1. Địa điếm và thời gian nghiên cứu 38
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 38
2.2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu 38
2.2.4. Các biến số nghiên cứu 39
2.2.5. Quy trình kỹ thuật 41
2.2.6. Phương pháp thu thập số liệu 47
2.2.7. Phương tiện nghiên cứu 47
2.2.8. Đạo đức nghiên cứu 47
2.2.9. Phương pháp xử lý số liệu 48
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 50
3.1.1. Đặc điếm chung của đối tượng nghiên cứu 50
3.1.2. Đặc điếm về tuổi, giới của đối tượng nghiên cứu 51
3.1.3. Phương pháp phát hiện phình động mạch não 52
3.1.4. Tiền sử bệnh lý liên quan 53
3.1.5. Đặc điếm chảy máu của phình động mạch não 54
3.1.6. Các triệu chứng lâm sàng chính của đối tượng nghiên cứu 55
3.1.7. Thời điếm nhập viện và điều trị của nhóm túi phình vỡ 56
3.2. ĐẶC ĐIỂM PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO CỔ RỘNG 58
3.2.1. Phân bố vị trí TP mạch não cổ rộng: 58
3.2.2. Đặc điếm cổ túi phình và tỷ lệ túi/cổ 58
3.2.3. Phân chia kích thước túi phình 59
3.2.4. Đặc điếm hình thái và mạch mang túi phình 59
3.3. CAN THIỆP ĐIỀU TRỊ 60
3.3.1. Phương pháp can thiệp 60
3.3.2. Mức độ tắc túi phình 61
3.3.3. Tai biến trong can thiệp 66
3.4. MỨC ĐỘ HỒI PHỤC LÂM SÀNG KHI RA VIỆN 71
3.4.1. Theo đặc điếm vỡ và chưa vỡ của TP 71
3.4.2. Theo đặc điếm phân bố, kích thước TP 73
3.4.3. Hồi phục lâm sàng theo phương pháp can thiệp 74
3.5. THEO DÕI SAU CAN THIỆP 74
3.5.1. Đánh giá TP khi theo dõi bằng CHT 76
3.5.2. Tổn thương nhu mô não và NT khi theo dõi bằng CHT 81
3.6. MỐI LIÊN QUAN GIỮA HỒI PHỤC LÂM SÀNG VỚI CÁC YẾU
TỐ LIÊN QUAN 81
Chương 4: BÀN LUẬN 87
4.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 87
4.1.1. Tuổi, giới 87
4.1.2. Tỷ lệ TP vỡ và chưa vỡ trong nghiên cứu 87
4.1.3. Tiền sử bệnh lý 88
4.1.4. Các dấu hiệu lâm sàng 89
4.1.5. Phương pháp phát hiện PĐMN 91
4.2. ĐẶC ĐIỂM PĐMN CỔ RỘNG TRONG NGHIÊN CỨU 91
4.2.1. Phân bố túi phình 91
4.2.2. Kích thước túi phình 92
4.2.3. Đặc điểm bờ TP 93
4.2.4. Co thắt mạch mang 93
4.2.5. Thiểu sản/bất sản nhánh đối diện TP 94
4.2.6. Nhánh bên cổ túi phình 94
4.3. ĐIỀU TRỊ PĐMN CỔ RỘNG 95
4.3.1. Thời điểm nhập viện và điều trị PĐMN 95
4.3.2. Phương pháp điều trị phình động mạch não 95
4.4. TAI BIẾN TRONG CAN THIỆP 106
4.4.1. Vỡ túi phình 110
4.4.2. Tắc mạch – huyết khối 111
4.4.3. Co thắt mạch máu 112
4.4.4. Chảy máu tái phát 112
4.4.5. Rơi VXKL 114
4.4.6. Lồi, thò VXKL 115
4.4.7. Tắc nhánh bên TP 115
4.5. DẪN LƯU NÃO THẤT 117
4.6. KẾT QUẢ HỒI PHỤC LÂM SÀNG 118
4.7. THEO DÕI SAU ĐIỀU TRỊ 124
4.7.1. Theo dõi về lâm sàng 124
4.7.2. Theo dõi bằng hình ảnh 125
4.8. LIỀU PHÓNG XẠ 135
4.9. THỜI GIAN NẰM VIỆN 135
4.10. KẾT HỢP ĐIỀU TRỊ KẸP TP VÀ CAN THIỆP NỘI MẠCH 136
KẾT LUẬN 137
KIẾN NGHỊ 139
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐỀ TÀI ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Anne G. Osborn (2004). Diagnostic cerebral angiography. Lippincott
Willias and Wilkins.
2. Charles Vega, Jeremiah kwoon, and S.D. Lavine (2002). Intracranial
aneurysms: Current evidence and clinical practice. American family
physician, August 15, 66, number 4.
3. S. Claiborne Johnston, Randall T. Higashida, and D.L. Barrow (2002),
Recommendations for the endovascular treatment of intracranial
aneurysms: A statement for Heathcare professionals from the
committee on cerebrovascular imaging of the american heart
association council on cardiovascular radiology. Stroke Research and
Treatment, 33: 2536-2544.
4. Phạm Minh Thông, Trần Anh Tuấn (2011), Chảy máu dưới nhện, chẩn
đoán và xử trí. Tạp chí Y học lâm sàng, 63, p 7- 13.
5. Phạm Minh Thông (2002). Tài liệu hướng dẫn chụp Cắt lớp vi tính -JICA, Bệnh viện Bạch Mai.
6. Trịnh Văn Minh, Nguyễn Văn Huy (2012). Giải phẫu người (hệ thần
kinh -hệ nội tiết). Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
7. Keedy, A. (2006). An overview of intracranial aneurysms. MJM, 9(2):
p. 141-146.
8. Alfke, K., et al (2004). Treatment of Intracranial Broad-Neck
Aneurysms with a New Self-Expanding Stent and Coil Embolization.
American Journal of Neuroradiology, 25(4): p. 584-591.
9. Raymond, J., F. Guilbert, and D. Roy (2001). Neck-bridge device for
endovascular treatment of wide-neck bifurcation aneurysms: initial
experience. Radiology, 221(2): p. 318-26.
10. Huang, Q., et al (2009). Stent-Assisted Embolization of Wide-Neck
Anterior Communicating Artery Aneurysms: Review of 21
Consecutive Cases. American Journal of Neuroradiology, 30(8):
p. 1502-1506.
11. Tähtinen, O.I., et al (2009). Wide-necked Intracranial Aneurysms:
Treatment with Stent-assisted Coil Embolization during Acute (<72
Hours) Subarachnoid Hemorrhage—Experience in 61 Consecutive
Patients. Radiology, 253(1): p. 199-208.
12. Ioannidis, I., et al (2010). Endovascular treatment of very small
intracranial aneurysms . J Neurosurg, 112(3): p. 551 -6.
13. D.A Nica, Tatiana Rosca, and A. Dinca (2010), Multiple cerebral
aneurysms of middle cerebral artery. Case report. Romanian
Neurosurgery, XVII: 4: 449-455.
14. Adnan I. Qureshi and Alexandros I. Georgiadis. Atlas of Interventional
neurology. DemosMEDICAL.
15. Thomas J. Gruber, Christopher S. Ogilvy, and E.F. Hauck (2010).
Endovascular Treatment of a Large Aneurysm Arising From a Basilar
Trunk Fenestration Using the Waffle-Cone Technique. Operative
neurosurgery, volume 67.
16. Vega, C., J.V. Kwoon, and S.D. Lavine (2002). Intracranial aneurysms:
current evidence and clinical practice. Am Fam Physician, 66(4):
p. 601-8.
17. Vũ Đăng Lưu, Phạm Minh Thông (2012). Kết quả và theo dõi điều trị
phình động mạch não vỡ bằng can thiệp nội mạch tại Bệnh viện Bạch
Mai. Luận án Tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
18. Nguyễn Thế Hào (2006). Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật
chảy máu dưới nhện do vỡ túi phình h ệ động mạch cảnh trong, Luận án
Tiến sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
19. Wolpert, S.M. (2000). In re: Serbinenko FA. Balloon catheterization
and occlusion of major cerebral vessels. J Neurosurg 1974;41:1974.
AJNR Am J Neuroradiol, 21(7): p. 1359-60.
20. Pierot, L., et al (2008). Endovascular Treatment of Intracranial
Aneurysms with Matrix Detachable Coils: Midterm Anatomic FollowUp from a Prospective Multicenter Registry. American Journal of
Neuroradiology, 29(1): p. 57 – 61.
21. Cloft, H.J. and f.t.H. Investigators (2006). HydroCoil for Endovascular
Aneurysm Occlusion (HEAL) Study: Periprocedural Results. American
Journal of Neuroradiology, 27(2): p. 289-292.
22. MORET J., et al (1997). La technique de reconstruction dans le
traitement des anévrisms intracraniens; collet large: Réultats
angiographiques et cliniques; long terme. A propos de 56 cas. Vol. 24,
Paris, FRANCE: Masson.
23. Pierot, L., et al (2006). Follow-Up of Intracranial Aneurysms
Selectively Treated with Coils: Prospective Evaluation of ContrastEnhanced MR Angiography. American Journal of Neuroradiology,
27(4): p. 744-749.
24. Kaufmann, T.J., et al (2010). A Prospective Trial of 3T and 1.5T Timeof-Flight and Contrast-Enhanced MR Angiography in the Follow-Up of
Coiled Intracranial Aneurysms. American Journal of Neuroradiology,
31(5): p. 912-918.
25. Nguyễn Thanh Bình (1999). Nhận xét 35 trường hợp dị dạng mạch
máu não về chẩn đoán và hướng điều trị, Luận văn bác sĩ chuyên khoa
cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
26. Phạm Thị Hiền (1993). Một số nhận xét lâm sàng, chẩn đoán và xử trí
xuất huyết dưới nhện, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II,
Trường Đại học Y Hà Nội.
27. Lê Văn Thính, Lê Đức Hinh, Nguyễn Chương (1996). Một số nhận xét
lâm sàng của Chảy máu dưới nhện. Công trình nghiên cứu khoa học
Bệnh viện Bạch Mai, p. 125-130.
28. Nguyễn Đình Tuấn, Dư Đức Thiện (1996), Chẩn đoán phồng động
mạch não bằng phối hợp hai phương pháp cắt lớp vi tính và chụp mạch
máu. Y học Việt Nam, 9: p. 32-35.
29. Phạm Hòa Bình (1999). Một số nhận xét bước đầu trong điều trị phình
động mạch não ở Bệnh viện 108. Báo cáo khoa học, Đại hội ngoại
khoa lần thứ X, 29-30/10/1999: p. 32-35.
30. Phạm Minh Thông (2003), Kết quả ban đầu của điều trị phình động
mạch não bằng can thiệp nội mạch. Tạp chí Y học thực hành, 458:
p. 36-38.
31. Lê Văn Trường, Nguyễn Văn Thông và cs (2004). Phồng động mạch
não, nhận xét đặc điểm lâm sàng và kinh nghiệm điều trị phồng động
mạch não bằng can thiệp nội mạch. Tạp chí Y học Việt Nam, Số đặc
biệt, tháng 8/2004, p 228-235.
32. Vũ Đăng Lưu, Trần Anh Tuấn, Phạm Minh Thông (2012). Kết quả ban
đầu điều trị phình động mạch não phức tạp bằng stent điều chính hướng
dòng chảy. Tạp chí y học thực hành, 884: p 275-282.
33. Lê Thúy Lan, Vũ Đăng Lưu, Phạm Minh Thông (2010). Nghiên cứu
giá trị chụp mạch cộng hưởng từ xung mạch TOF 3D theo dõi sau nút
phình mạch não. Tạp chí Y học Việt Nam.
34. Andrew J Molyneux and R.S. Kerr (2009). Coiling or clipping of
cerebral aneurysms: the debate continue? Future Neurol, 4(6), 675-678.
35. Pierot, L., et al (2010). Similar Safety in Centers with Low and High
Volumes of Endovascular Treatments for Unruptured Intracranial
Aneurysms: Evaluation of the Analysis of Treatment by Endovascular
Approach of Nonruptured Aneurysms Study. American Journal of
Neuroradiology, 31(6): p. 1010-1014.
36. Kim, B.M., et al (2010). Endovascular Coil Embolization of
Aneurysms with a Branch Incorporated into the Sac. American Journal
of Neuroradiology, 31(1): p. 145-151.
37. Van Rooij, W.J., et al (2009). Clinical and Angiographic Results of
Coiling of 196 Very Small (≤ 3 mm) Intracranial Aneurysms. American
Journal of Neuroradiology, 30(4): p. 835-839.
38. Gupta, V., et al (2009). Coil Embolization of Very Small (2 mm or
Smaller) Berry Aneurysms: Feasibility and Technical Issues. American
Journal of Neuroradiology, 30(2): p. 308-314.
39. Molyneux, A. (2002). International Subarachnoid Aneurysm Trial
(ISAT) of neurosurgical clipping versus endovascular coiling in 2143
patients with ruptured intracranial aneurysms: a randomised trial. The
Lancet, 360(9342): p. 1267-1274.
40. Natarajan, S.K., et al (2008). Outcomes of Ruptured Intracranial
Aneurysms Treated by Microsurgical Clipping and Endovascular
Coiling in a High-Volume Center. American Journal of
Neuroradiology, 29(4): p. 753-759.
41. Pierot, L., et al (2010). Immediate Anatomic Results after the
Endovascular Treatment of Unruptured Intracranial Aneurysms:
Analysis of the ATENA Series. American Journal of Neuroradiology,
31(1): p. 140-144.
42. Marks, M.P., G.K. Steinberg, and B. Lane (1995), Combined use of
endovascular coils and surgical clipping for intracranial aneurysms.
American Journal of Neuroradiology, 16(1): p. 15-8.
43. Hoàng Đức Kiệt (1994), Tài liệu hướng dẫn chụp CLVT. Bệnh viện
Hữu Nghị Hà Nội.
44. Wintermark, M., et al (2006). Vasospasm after Subarachnoid
Hemorrhage: Utility of Perfusion CT and CT Angiography on
Diagnosis and Management. American Journal of Neuroradiology,
27(1): p. 26 -34.
45. Võ Hồng Khôi (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học
và siêu âm Doppler xuyên sọ trong chảy máu dưới nhện do vỡ phình
động mạch não. Luận án Tiến sỹ Y học, Viện nghiên cứu khoa học y
dược lâm sàng 108.
46. Vũ Đăng Lưu, Trần Anh Tuấn, Phạm Minh Thông (2008), Giá trị chụp
mạch cắt lớp vi tính 64 dãy chẩn đoán phình động mạch não. Tạp chí Y
học Việt Nam. 39: p 102-108.
47. Teran W. Colen, et al (2007). Effectiveness of MDCT angiography for
the detection of intracranial aneurysms in patients with nontraumatic
subarachnoid hemorrhage. AJR Am J Roentgenol.
48. Nael, K., et al (2008). 3-T contrast-enhanced MR angiography in
evaluation of suspected intracranial aneurysm: comparison with MDCT
angiography. AJR Am J Roentgenol, 190(2): p. 389 -95.
49. Toyota, S., et al (2008). Intravenous 3D Digital Subtraction
Angiography in the Diagnosis of Unruptured Intracranial Aneurysms.
American Journal of Neuroradiology, 29(1): p. 107-109.
50. Pierot, L. (2011), Flow diverter stent in the treaatment of intracranial
aneurysms: Where are we? Journal of Neuroradiology, 38: p. 40 -46.
51. Nguyễn Văn Vĩ (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học
và một số biến chứng của bệnh nhân chảy máu d ưới nhện do vỡ phình
động mạch thông trước, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y
Hà Nội.
52. Đặng Hồng Minh (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học
chảy máu dưới nhện ở người cao tuổi, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội
trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội.
53. Trần Anh Tuấn, Phạm Minh Thông (2013). Điều trị can thiệp Phình
động mạch não tại Bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí Y học lâm sàng, Bệnh
viện Bạch Mai, số 73: p. 7-16.
54. Lee R. Guterman (2005), Treating wide-neck intracranial aneuryms.
endovascular today.
55. Gallas, S., et al (2009). Long-Term Follow-Up of 1036 Cerebral
Aneurysms Treated by Bare Coils: A Multicentric Cohort Treated
between 1998 and 2003. American Journal of Neuroradiology, 30(10):
p. 1986-1992.
56. Arat, A. and B. Cil (2005). Double-Balloon Remodeling of WideNecked Aneurysms Distal to the Circle of Willis. American Journal of
Neuroradiology, 26(7): p. 1768-1771.
57. Pierot, L., et al (2012). Safety and Efficacy of Balloon Remodeling
Technique during Endovascular Treatment of Intracranial Aneurysms:
Critical Review of the Literature. American Journal of Neuroradiology,
33(1): p. 12 -15.
58. Spiotta, A.M., et al (2011). An analysis of inflation times during
balloon-assisted aneurysm coil embolization and ischemic
complications. Stroke, 42(4): p. 1051-5.
59. Layton, K.F., et al (2007). Balloon-assisted coiling of intracranial
aneurysms: evaluation of local thrombus formation and symptomatic
thromboembolic complications. AJNR Am J Neuroradiol, 28(6):
p. 1172-5.
60. McLaughlin, N., D.L. McArthur, and N.A. Martin (2013). Use of stentassisted coil embolization for the treatment of wide-necked aneurysms:
A systematic review. Surg Neurol Int, 4: p. 43.
61. Raymond, J., et al (2013). Stent-assisted coiling of bifurcation
aneurysms may improve endovascular treatment: a critical evaluation
in an experimental model. AJNR Am J Neuroradiol, 34(3): p. 570-6.
62. Ismail Alhothi, A., et al (2010). Neuroform stent-assisted coil
embolization: a new treatment strategy for complex intracranial
aneurysms. Results of medium length follow-up. Neurol Neurochir Pol,
44(4): p. 366-74.
63. Comin, J. and D.F. Kallmes (2013). Platelet-function testing in patients
undergoing neurovascular procedures: caught between a rock and a
hard place. AJNR Am J Neuroradiol, 34(4): p. 730-4.
64. Akpek, S., et al (2005). Self-Expandable Stent-Assisted Coiling of
Wide-Necked Intracranial Aneurysms: A Single-Center Experience.
American Journal of Neuroradiology, 26(5): p. 1223-1231.
65. Yang, P., et al (2010). Endovascular Treatment of Wide-Neck Middle
Cerebral Artery Aneurysms with Stents: A Review of 16 Cases.
American Journal of Neuroradiology, 31(5): p. 940-946.
66. Peluso, J.P.P., et al (2008). A New Self-Expandable Nitinol Stent for
the Treatment of Wide-Neck Aneurysms: Initial Clinical Experience.
American Journal of Neuroradiology, 29(7): p. 1405-1408.
67. Alderazi, Y.J., et al (2014). Flow Diverters for Intracranial Aneurysms.
Stroke Research and Treatment, p. 12.
68. James V Byrne and I. Szikora (2012). Flow diverters in the
management of intracranial aneurysms: a review. AJMINT original
article, 1225000057 (22 june 2012).
69. Nelson, P.K., et al (2011). The Pipeline Embolization Device for the
Intracranial Treatment of Aneurysms Trial. American Journal of
Neuroradiology, 32(1): p. 34 – 40.
70. Szikora, I., et al (2010). Treatment of Intracranial Aneurysms by
Functional Reconstruction of the Parent Artery: The Budapest
Experience with the Pipeline Embolization Device. American Journal
of Neuroradiology, 31(6): p. 1139-1147.
71. Darsaut, T.E., et al (2012). Flow diverters failing to occlude
experimental bifurcation or curved sidewall aneurysms: an in vivo
study in canines. Journal of Neurosurgery, 117(1): p. 37-44.
72. Leibowitz, R., et al (2003). Parent Vessel Occlusion for Vertebrobasilar
Fusiform and Dissecting Aneurysms. American Journal of
Neuroradiology, 24(5): p. 902-907.
73. van Rooij, W.J. and M. Sluzewski (2009), Endovascular treatment of
large and giant aneurysms. AJNR Am J Neuroradiol, 30(1): p. 12-8.
74. Eckard, D.A., et al (2000). Coil Occlusion of the Parent Artery for
Treatment of Symptomatic Peripheral Intracranial Aneurysms.
American Journal of Neuroradiology, 21(1): p. 137-142.
75. Andreou, A., I. Ioannidis, and A. Mitsos (2007), Endovascular
Treatment of Peripheral Intracranial Aneurysms. American Journal of
Neuroradiology, 28(2): p. 355-361.
76. Weber, W., et al (2005). Treatment and Follow-Up of 22 Unruptured
Wide-Necked Intracranial Aneurysms of the Internal Carotid Artery
with Onyx HD 500. American Journal of Neuroradiology, 26(8):
p. 1909-1915.
77. Biondi, A., et al (2004). Intra-arterial nimodipine for the treatment of
symptomatic cerebral vasospasm after aneurysmal subarachnoid
hemorrhage: preliminary results. AJNR Am J Neuroradiol, 25(6):
p. 1067-76.
78. Biondi, A., et al (2004). Intra -Arterial Nimodipine for the Treatment of
Symptomatic Cerebral Vasospasm after Aneurysmal Subarachnoid
Hemorrhage: Preliminary Results. American Journal of
Neuroradiology, 25(6): p. 1067-1076.
79. Lê Thị Thúy Lan và cộng sự (2013). Bước đầu đánh giá tái thông túi
phình và vai trò chụp mạch cộng hưởng từ 1,5 Tesla trong theo dõi
phình mạch não sau điều trị can thiệp nội mạch. Tạp chí Điện quang
Việt Nam, số 14: p. 242-249.
80. Ferns, S.P., et al (2009). Coiling of intracranial aneurysms: a systematic
review on initial occlusion and reopening and retreatment rates. Stroke,
40(8): p. e523-9.
81. Anzalone, N., et al (2000). Three-dimensional Time-of-Flight MR
Angiography in the Evaluation of Intracranial Aneurysms Treated with
Guglielmi Detachable Coils. American Journal of Neuroradiology,
21(4): p. 746-752.
82. Kessler, I.M., et al (2005). The Use of Balloon-Expandable Stents in
the Management of Intracranial Arterial Diseases: A 5-Year SingleCenter Experience. American Journal of Neuroradiology, 26(9):
p. 2342-2348.
83. Võ Hồng Khôi, Lê Văn Thính, Đinh Thị Lợi (2011). Nghiên cứu đặc
điểm lâm sàng, hình ảnh học và kết quả điều trị bệnh nhân chảy máu
dưới nhện do vỡ phình động mạch não giữa. Kỷ yếu 55 năm ngày thành
lập chuyên ngành thần kinh học Việt Nam, Hội nghị khoa học quốc tế
thần kinh học Việt Nam lần thứ 15, p. 31-37.
84. Nguyễn Thế Hào, Trần Trung Kiên, Phạm Văn Cường (2014), Kết quả
điều trị phẫu thuật phình động mạch não tại bệnh viện Bạch Mai từ
10/2013 đến 10/2014. Tạp chí Y học lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai,
82: p. 42-46.

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment