Nghiên cứu điều trị Trượt đốt sống thắt lưng bằng phương pháp cố định cột sống qua cuống kết hợp hàn xương liên thân đốt

Nghiên cứu điều trị Trượt đốt sống thắt lưng bằng phương pháp cố định cột sống qua cuống kết hợp hàn xương liên thân đốt

Luận án Nghiên cứu điều trị Trượt đốt sống thắt lưng bằng phương pháp cố định cột sống qua cuống kết hợp hàn xương liên thân đốt.TĐS là sự di chuyển bất thường ra phía trước của thân đốt sống cùng với cuống, mỏm ngang và diện khớp phía trên. Bệnh lý này là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây đau thắt lưng, bệnh ảnh hưởng lớn tới đời sống và kinh tế của người bệnh, đồng thời là gánh nặng cho xã hội… Theo thống kê tại Mỹ, có khoảng 2-3% dân số mắc bệnh TĐS, chi phí hàng năm trên 21 tỷ đô la Mỹ cho việc khám và chữa bệnh.

TĐS là bệnh lý do nhiều nguyên nhân gây ra như bẩm sinh, thoái hoá, khuyết eo, chấn thương. Mỗi nguyên nhân của bệnh gây nên một biến đổi giải phẫu riêng, tuy nhiên, chúng có đặc điểm chung nhất là gây nên sự di chuyển bất thường ra phía trước của thân đốt sống cùng với cuống, mỏm ngang và diện khớp phía trên.
Hầu hết các bn có tiến triển bệnh thầm lặng, chỉ đến khi bn có chèn ép thần kinh gây triệu chứng rõ ràng bn mới đi khám. Hơn nữa, do nhiều nguyên nhân gây bệnh nên bệnh cảnh lâm sàng thường đa dạng, dễ nhầm lẫn với nhiều bệnh thoái hoá cột sống khác. Tuy nhiên, với những hiểu biết về giải phẫu học, sinh lý bệnh và đặc biệt là sự phát triển của các phương tiện chẩn đoán hình ảnh cùng với sự ra đời của nhiều loại dụng cụ hỗ trợ điều trị, chúng ta đã có những bước tiến quan trọng trong chẩn đoán và điều trị bệnh.
Chỉ định điều trị nội khoa được sử dụng trong những trường hợp trượt mức độ nhẹ, biểu hiện chèn ép thần kinh thoáng qua, phẫu thuật được đặt ra khi điều trị nội khoa thất bại hoặc trong những trường hợp mức độ trượt cao, chèn ép thần kinh dữ dội. Có rất nhiều các kỹ thuật mổ được áp dụng từ trước tới nay như phẫu thuật Gill, phẫu thuật Gill kết hợp ghép xương sau bên liên gai ngang, phẫu thuật cố định cột sống qua chân cung kết hợp hàn xương sau bên hay hàn xương liên thân đốt, phẫu thuật lối trước, phẫu thuật trực tiếp chỗ khuyết xương… hay gần đây là những kỹ thuật ít xâm lấn như: bắt vít qua da, ghép xương liên thân đốt qua hệ thống ống nong.
Ở Việt Nam, bệnh lý TĐS mới được quan tâm đến từ cuối thế kỷ 20. Trước đây, đa số điều trị phẫu thuật bệnh lý này bằng phương pháp cố định cột sống qua cuống và hàn xương sau bên nhưng sau một thời gian có nhiều trường hợp có biểu hiện gãy vít và trượt tiến triển. Chúng tôi đã tiến hành theo dõi sau 1 năm sau mổ TĐS bằng phương pháp cố định cột sống qua cuống và ghép xương sau bên cho kết quả 11,6% gãy vít và 15,1% không có can xương sau mổ 1 năm.
Hiện nay, tại nhiều cơ sở y tế chuyên khoa về ngoại thần kinh và cột sống đã tiến hành mổ thường quy bệnh lý này bằng phương pháp cố định cột sống qua cuống và hàn xương liên thân đốt. Đã có một số báo cáo khoa học đề cập đến bệnh lý này tại các hội nghị chuyên ngành trong nước tuy nhiên thời gian theo dõi bn sau mổ ngắn, chưa nêu được các nguyên nhân gây TĐS và chưa đánh giá đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Nhằm đánh giá hiệu quả của một phương pháp điều trị bệnh TĐS phổ biến tại Việt Nam hiện nay cùng đánh giá các ưu nhược điểm, khó khăn và biến chứng thường gặp trong phẫu thuật, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu điều trị TĐS thắt lưng bằng phương pháp cố định cột sống qua cuống kết hợp hàn xương liên thân đốt” với hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh của bn TĐS thắt lưng được phâu thuật.
2. Đánh giá kết quả phâu thuật bệnh TĐS thắt lưng bằng phương pháp cố định cột sống qua cuống kết hợp hàn xương liên thân đốt.
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN
ĐÉN ĐỀ TÀI ĐÃ CÔNG BỐ
1. Nguyễn Vũ (2015): “Kết quả điều trị trượt đốt sống thắt lưng bằng cố định cột sống qua cuống kết hợp ghép xương liên thân đốt”. Y học thực hành số 6 (969), 120-122.
2. Nguyễn Vũ (2015): “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh trượt đốt sống thắt lưng”. Y học thực hành số 6 (969), 160-163.
3. Nguyễn Vũ, Hà Kim Trung (2013): “Nhân 1 trường hợp trượt đốt sống thắt lưng mổ nhiều lần được theo dõi trong thời gian dài tại Bệnh viện Việt Đức”. Y học thực hành 891+892, 190-191
4. Nguyễn Vũ, Kiều Đình Hùng, Trần Quang Trung (2013): “Bước đầu đánh giá kết quả điều trị trượt đốt sống thắt lưng bằng cố định cột sống qua cuống kết hợp ghép xương liên thân đốt”. Y học thực hành 891+892, 178¬180
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Newman, P. (1955). Spondylolisthesis, Its Cause and Effect: Hunterian Lecture delivered at the Royal College of Surgeons of England on 10th February 1955. Annals of the Royal College of Surgeons of England. 16(5): p. 305.
2. Nordin, J. (1991). Spondylolisthesis par lyse isthmique, Spondylolisthesis dégénératif. Encyclopédie Médico Chirurgicale Appareil locomoteur. Elsevier, Paris: p. 15835-15840.
3. Ghogawala, Z., et al. (2004). Prospective outcomes evaluation after decompression with or without instrumented fusion for lumbar stenosis and degenerative Grade I spondylolisthesis. Journal of Neurosurgery: Spine. 1(3): p. 267-272.
4. Arts, M., et al. (2006). Nerve root decompression without fusion in spondylolytic spondylolisthesis: long-term results of Gill’s procedure. European Spine Journal. 15(10): p. 1455-1463.
5. GainesJr, R.W. (2000). The Use of Pedicle-Screw Internal Fixation for the Operative Treatment of Spinal Disorders. The Journal of Bone & Joint Surgery. 82(10): p. 1458-1458.
6. Audat, Z., et al. (2012). Comparison of clinical and radiological results of posterolateral fusion, posterior lumbar interbody fusion and transforaminal lumbar interbody fusion techniques in the treatment of degenerative lumbar spine. Singapore medical journal. 53(3): p. 183-187.
7. Frank H.Netter, (2007) Atlas giải phẫu người. 2007: Nhà xuất bản Y học.
8. ROGEZ, J., E. Bord, and A. Hamel. (1995). Anatomie et instrumentations rachidiennes. Cahiers d’enseignement de la SOFCOT. 53: p. 9-12.
9. Kadish, L.J. and E.H. Simmons. (1984). Anomalies of the lumbosacral nerve roots. An anatomical investigation and myelographic study. Journal of Bone & Joint Surgery, British Volume. 66(3): p. 411-416.
10. Grobler, L. and L. Wiltse, (1991) Classification, non-operative, and operative treatment of spondylolisthesis, in The adult spine: principles and practice. 1991. p. 1655-1703.
11. Wong, D.A. and E. Transfeldt, (2006) Macnab’s Backache. 4 ed. 2006: Lippincott Williams & Wilkins.
12. Tank, P.W. and T.R. Gest, (2008) Atlas of Anatomy. 1 ed. 2008: Lippincott Williams & Wilkins.
13. Mostofi, S.B., (2009) Rapid Orthopedic Diagnosis. 2009, London: Springer.
14. Chotigavanich, C. and S. Sawangnatra. (1992). Anomalies of the
lumbosacral nerve roots: an anatomic investigation. Clinical
orthopaedics and related research. 278: p. 46-50.
15. Trịnh Văn Minh, (2012) Giải phẫu người. tập 3 ed. 2012: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
16. McGill, S., (2007) Functional anatomy of the lumbar spine, in low back disorders. 2007, Human Kinetics. p. 35-71.
17. Kambin, P., (2005) arthroscopic and endoscopic anatomy of the Lumbar spine, in Arthroscopic and Endoscopic Spinal Surgery. 2005, Springer. p. 29-47.
18. Harms, J. and G. Tabasso, (1999) Instrumented spinal surgery: principles and technique. 1999: Thieme.
19. Lowe, T.G., et al. (2004). A biomechanical study of regional endplate strength and cage morphology as it relates to structural interbody support. Spine. 29(21): p. 2389-2394.
20. Floman, Y. (2000). Progression of lumbosacral isthmic spondylolisthesis in adults. Spine. 25(3): p. 342-347.
21. Bennett GJ, (2004) Spondylolysis and spondylolisthesis, in Youmans neurological surgery. 2004, Philadelphia. p. 2416-2431.
22. Grobler, L. and L. Wiltse. (1991). Classification, non-operative, and operative treatment of spondylolisthesis. The adult spine: principles and practice. 2: p. 1655-1703.
23. Möller, H., A. Sundin, and R. Hedlund. (2000). Symptoms, signs, and functional disability in adult spondylolisthesis. Spine. 25(6): p. 683-690.
24. Nguyễn Vũ. (2008). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật trượt đốt sống thắt lưng do khuyết eo. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học y Hà Nội.
25. Lannotti, J.P. and R. Parker, (2012) Spine and Lower Limb, in The Netter Collection of Medical Illustrations: Musculoskeletal System. 2012.
26. Moore, K.L. and A.M.R. Agur, (2010) Essential Clinical Anatomy, ed. 4. 2010. 736.
27. Ravichandran, G. (1980). A radiologic sign in spondylolisthesis. American Journal of Roentgenology. 134(1): p. 113-117.
28. Herkowitz, H.N., (2011) Rothman-Simeone The spine. 6th ed. 2011, Philadelphia: Elsevier Health Sciences.
29. Seitsalo, S., et al. (1990). Severe spondylolisthesis in children and adolescents. A long-term review of fusion in situ. J Bone Joint Surg Br. 72(2): p. 259-65.
30. Clayton, N., K and K. Rudiger, (2008) Spondylolisthesis, in Spinal Disorders: Fundamentals of Diagnosis and Treatment, N. Boot and M. Aebi, Editors. 2008, Springer-Verlag: New York. p. 733-759.
31. Đỗ Huy Hoàng, (2011) Nghiên cứu vai trò của chụp X quang động trong đánh giá trượt đốt sống thắt lưng 2011: Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội.
32. Boxall, D.W., et al. (1979). Management of severe spondylolisthe-sis (grade III and IV) in children and adolescents. JBone Joint Surg (Am). 61: p. 479-495.
33. Wiltse, L.L. and R. Winter. (1983). Terminology and measurement of spondylolisthesis. JBone Joint Surg Am. 65(6): p. 768-72.
34. Taillard, W. (1954). Le Spondylolisthesis Chez L’enfant et L’adolescent1 (Etude de 50 cas). Acta Orthopaedica. 24(1-4): p. 115-144.
35. Sonntag, V.K.H. and D.G. Vollmer, (2004) Spondylolysis and Spondylolisthesis and Degenerative Deformity of the Lumbar Spine, in Youmans neurological surgery, H.R. Winn and J.R. Youmans, Editors. 2004, Saunders: Chicago. p. 2416-2431.
36. Panjabi, M.M. (2003). Clinical spinal instability and low back pain. Journal of electromyography and kinesiology. 13(4): p. 371-379.
37. White, A.A. and M.M. Panjabi, (1990) Clinical biomechanics of the spine. 1990: Lippincott Philadelphia.
38. D’Andrea, G., et al. (2005). “Supine-Prone” Dynamic X-Ray
Examination: New Method to Evaluate Low-Grade Lumbar
Spondylolisthesis. Journal of spinal disorders & techniques. 18(1): p. 80-83.
39. Rossi, F. and S. Dragoni. (2001). The prevalence of spondylolysis and spondylolisthesis in symptomatic elite athletes: radiographic findings. Radiography. 7(1): p. 37-42.
40. Saifuddin, A., et al. (1998). Orientation of lumbar pars defects Implications for radiological detection and surgical management. Journal of Bone & Joint Surgery, British Volume. 80(2): p. 208-211.
41. Mcafee, P.C. and H.A. Yuan. (1982). Computed tomography in spondylolisthesis. Clinical orthopaedics and related research. 166: p. 62-71.
42. Fu, C.M., et al. (2010). MSCT and X-ray: The Comparison of Clinical Value in the Diagnosis of Lumbar Spondylolisthesis Computerized Tomography Theory and Applications. 3: p. 011.
43. Szpalski, M., R. Gunzburg, and M.H. Pope, (1999) The Use of Magnetic Resonance Imaging in Lumbar Instability, in Lumbar Segmental Instability, Parizel P.M, Ozsarlak O, and V.G. J.W.M, Editors. 1999, Lippincott Williams & Willkins: Philadelphia. p. 123 – 138.
44. Pfirrmann, C.W., et al. (2001). Magnetic resonance classification of lumbar intervertebral disc degeneration. Spine. 26(17): p. 1873-1878.
45. Pedram, M., R. Dupuy, and J. Vital. (2003). Spondylolisthésis lombaire dégénératif. Encycl Med Chir. .
46. Jinkins, J. and A. Rauch. (1994). Magnetic resonance imaging of entrapment of lumbar nerve roots in spondylolytic spondylolisthesis. The Journal of Bone & Joint Surgery. 76(11): p. 1643-1648.
47. Ustuner, E., et al. (2007). Synovial cyst: an uncommon cause of back pain. Current problems in diagnostic radiology. 36(1): p. 48-50.
48. Metellus, P., et al. (2006). Retrospective study of 77 patients harbouring lumbar synovial cysts: functional and neurological outcome. Acta neurochirurgica. 148(1): p. 47-54.
49. Alicioglu, B. and N. Sut. (2009). Synovial cysts of the lumbar facet joints: a retrospective magnetic resonance imaging study investigating their relation with degenerative spondylolisthesis. Prague Med Rep. 110(4): p. 301-309.
50. Zukotynski, K., et al. (2010). The value of SPECT in the detection of stress injury to the pars interarticularis in patients with low back pain. J
Orthop Surg Res. 5(1): p. 13.
51. Hammerberg, K.W. (2005). New concepts on the pathogenesis and classification of spondylolisthesis. Spine. 30(6S): p. S4-S11.
52. Lonstein, J.E. (1999). Spondylolisthesis in Children: Cause, Natural History, and Management. Spine. 24(24): p. 2640-2652.
53. Morita, T., et al. (1995). Lumbar spondylolysis in children and adolescents. JBone Joint Surg Br. 77(4): p. 620-625.
54. Möller, H. and R. Hedlund. (2000). Instrumented and Noninstrumented Posterolateral Fusion in Adult Spondylolisthesis: A Prospective Randomized Study: Part 2. Spine. 25(13): p. 1716-1721.
55. Ganju, A. (2002). Isthmic spondylolisthesis. Neurosurgical focus 13(1): p. E1-6.
56. Arts, M., et al. (2006). Nerve root decompression without fusion in spondylolytic spondylolisthesis: long-term results of Gill’s procedure. European spine journal 15(10): p. 1455-1463.
57. Herkowitz, H.N. and L.T. Kurz, (1991) Degenerative lumbar spondylolisthesis with spinal stenosis. A prospective study comparing decompression with decompression and intertransverse process arthrodesis. Vol. 73. 1991. 802-808.
58. Bùi Huy Phụng. (2000). Điều trị phẫu thuật hẹp ống sống thắt lưng do trượt đốt sống khuyết eo cung sau. Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh.
59. Wiltse, L. and D.W. Jackson. (1976). Treatment of Spondylolisthesis and Spondylolysis in Children. Clinical Orthopaedics and Related Research. 117: p. 92-100.
60. Schlenzka, D., et al. (2006). Direct repair for treatment of symptomatic spondylolysis and low-grade isthmic spondylolisthesis in young patients: no benefit in comparison to segmental fusion after a mean follow-up of 14.8 years. European Spine Journal. 15(10): p. 1437-1447.
61. Hefti, F., W. Seelig, and E. Morscher. (1992). Repair of lumbar spondylolysis with a hook-screw. International orthopaedics. 16(1): p. 81-85.
62. Beckers, L. (1986). Buck’s operation for treatment of spondylolysis and spondylolisthesis. Acta Orthop Belg. 52(6): p. 819-823.
63. Deguchi, M., A.J. Rapoff, and T.A. Zdeblick. (1999). Biomechanical comparison of spondylolysis fixation techniques. Spine. 24(4): p. 328-333.
64. Snyder, L.A., et al. (2014). Spondylolysis outcomes in adolescents after direct screw repair of the pars interarticularis: Clinical article. Journal of Neurosurgery: Spine. 21(3): p. 329-333.
65. Zhao, J., et al. (2006). Biomechanical and clinical study on screw hook fixation after direct repair of lumbar spondylolysis. Chin J Traumatol. 9(5): p. 288-292.
66. West, J.L., D.S. Bradford, and J.W. Ogilvie, (1991) Results of spinal arthrodesis with pedicle screw-plate fixation. Vol. 73. 1991. 1179-1184.
67. Ullrich, P.F. (2004). Lumbar spinal fusion surgery.
http://www.spine_health.com/topics/surg/overview/lumbar/lumb08_ant
post.html.
68. Schnee, C.L., A. Freese, and L.V. Ansell. (1997). Outcome analysis for adults with spondylolisthesis treated with posterolateral fusion and transpedicular screw fixation. Journal of Neurosurgery. 86(1): p. 56-63.
69. Boos, N., et al. (1993). Treatment of severe spondylolisthesis by reduction and pedicular fixation. A 4-6-year follow-up study. Spine. 18(12): p. 1655-1661.
70. Vaccaro, A.R., et al. (1997). Predictors of Outcome in Patients With Chronic Back Pain and Low-Grade Spondylolisthesis. Spine. 22(17): p. 2030-2034.
71. La Rosa, G., et al. (2003). Pedicle screw fixation for isthmic spondylolisthesis: does posterior lumbar interbody fusion improve outcome over posterolateral fusion? Journal of Neurosurgery: Spine. 99(2): p. 143-150.
72. Barrick, W.T., et al. (2000). Anterior lumbar fusion improves discogenic pain at levels of prior posterolateral fusion. Spine. 25(7): p. 853-857.
73. Lin, P.M., R.A. Cautilli, and M.F. Joyce. (1983). Posterior lumbar interbody fusion. Clinical orthopaedics and related research,(180): p. 154-168.
74. Baaj, A.A. and P.V. Mummaneni, (2011) Handbook of Spine Surgery. 2011: Thieme.
75. Nguyễn Vũ, Dương Đại Hà, and Hà Kim Trung. (2008). Bước đầu đánh giá việc sử dụng hệ thống định vị trong mổ cột sống tại Bệnh viện Việt Đức. Báo cáo tại hội nghị khoa học hiệp hội TTTS Châu Á (ASCoN) lần thứ 7.
76. Robert F. Heary, Edward C. Benzel, and C. Vaicys, (2005) Anterior Lumbar Interbody Fusion, in spine surgery: teniques, complication avoidance and mângement E.C. Benzel, Editor. 2005, Elsevier. p. 474-488.
77. Vaccaro, A.R. and E.M. Baron, (2012) Operative Techniques: Spine Surgery (2ndEdition). 2012: Elsevier Health Sciences.
78. Theiss, S. (2000). Isthmic spondylolisthesis and spondylolysis. Journal of the Southern Orthopaedic Association. 10(3): p. 164-172.
79. Edelson, J. and H. Nathan. (1986). Nerve root compression in spondylolysis and spondylolisthesis. Journal of Bone & Joint Surgery, British Volume. 68-B(4): p. 596-599.
80. Knight, M. and A. Goswami. (2003). Management of isthmic spondylolisthesis with posterolateral endoscopic foraminal decompression. Spine. 28(6): p. 573-581.
81. John, D.M. and W.G. Robert, (2001) Spondylolisthesis, in Chapmans Orthopaedic Surgery. 2001, Lippincott Williams & Wilkin. p. 4143-4158.
82. Kwon, B.K. and T.J. Albert. (2005). Adult Low-Grade Acquired Spondylolytic Spondylolisthesis: Evaluation and Management. Spine. 30(Supplement): p. S35-S41.
83. Lamberg, T., et al. (2005). Long-term clinical, functional and radiological outcome 21 years after posterior or posterolateral fusion in childhood and adolescence isthmic spondylolisthesis. European Spine Journal. 14(7): p. 639-644.
84. Merkle, M., B. Walchli, and N. Boos, (2008) Degenerative Lumbar Spondylosis, in Spinal Disorders: Fundamentals of Diagnosis and Treatment, N. Boos and M. Aebi, Editors. 2008, Springer. p. 539-583.
85. McAfee, P.C. (1999). Interbody fusion cages in reconstructive operations on the spine. The Journal of bone and joint surgery.American volume. 81(6): p. 859-878.
86. Le, A.X. and R.B. Dellamarter, (2003) Posterior Fibular Strut Graft for Spondylolisthesis, in Spine Surgery. 2003, Thieme. p. 181-182.
87. Spangler, W.J., M. Adams, and C.A. Dikman, (2003) Bone Graft Harvest techniques, Supplementation, and Alternatives, in Textbook of Neurosurgical Surgery: Principles and Practice. 2003, Lippincott Williams & Wilkins. p. 2171-2176.
88. Bradford, D.S. and O. Boachie-Adjei. (1990). Treatment of severe spondylolisthesis by anterior and posterior reduction and stabilization. A long-term follow-up study. JBone Joint Surg (Am). 72(7): p. 1060-1066.
89. Montgomery, D.M. and J.S. Fischgrund. (1994). Passive reduction of spondylolisthesis on the operating room table: a prospective study. Journal of spinal disorders. 7(2): p. 167-172.
90. Ruf, M., et al. (2006). Anatomic reduction and monosegmental fusion in high-grade developmental spondylolisthesis. Spine. 31(3): p. 269-274.
91. Gaines, R.W. (2005). L5 vertebrectomy for the surgical treatment of spondyloptosis: thirty cases in 25 years. Spine. 30(6S): p. S66-S70.
92. Kawakami, M. and T. Tamaki, (2004) Relationships Between Lumbar Sagittal Alignment and Clinical Outcomes After Decompression and Posterolateral Spinal Fusion for Degenerative Spondylolisthesis, in Advances in spinal fusion. 2004. p. 398-406.
93. Fairbank, J.C. and P.B. Pynsent. (2000). The Oswestry disability index. Spine. 25(22): p. 2940-2953.
94. Lonstein, J.E., et al. (1999). Complications associated with pedicle screws*. The Journal of Bone & Joint Surgery. 81(11): p. 1519-28.
95. Bridwell, K.H., et al. (1993). The role of fusion and instrumentation in the treatment of degenerative spondylolisthesis with spinal stenosis. Journal of Spinal Disorders & Techniques. 6(6): p. 461-472.
96. Võ Văn Thanh. (2014). Kết quả điều trị trượt đốt sống thắt lưng L4-L5 bằng phẫu thuật lấy đĩa đệm, cố định cột sống, ghép xương liên thân đốt. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học y Hà Nội.
97. Refaat, M.I. (2014). Management of Single Level Lumbar
Degenerative Spondylolisthesis: Decompression Alone or
Decompression and Fusion. Egyptian Journal of Neurosurgery. Volume 29, No. 4: p. 51-56.
Farrokhi, M.R., A. Rahmanian, and M.S. Masoudi. (2012). Posterolateral versus posterior interbody fusion in isthmic spondylolisthesis. Journal of neurotrauma. 29(8): p. 1567-1573.
99. Alijani, B., et al. (2015). Posterior lumbar interbody fusion and posterolateral fusion: Analogous procedures in decreasing the index of disability in patients with spondylolisthesis. Asian journal of neurosurgery. 10(1): p. 51.
100. Poh, S.-Y., et al. (2011). Two-year outcomes of transforaminal lumbar interbody fusion. Journal of Orthopaedic Surgery. 19(2).
101. Jeong, H.-Y., et al. (2013). Radiologic evaluation of degeneration in isthmic and degenerative spondylolisthesis. Asian spine journal. 7(1): p. 25-33.
102. Sakaura, H., et al. (2013). Outcomes of 2-level posterior lumbar interbody fusion for 2-level degenerative lumbar spondylolisthesis: Clinical article. Journal of Neurosurgery: Spine. 19(1): p. 90-94.
103. El-Soufy, M., et al. (2015). Clinical and Radiological Outcomes of Transforaminal Lumbar Interbody Fusion in Low-Grade Spondylolisthesis. JSpine Neurosurg 4. 2: p. 2.
104. Hayashi, H., et al. (2015). Outcome of posterior lumbar interbody fusion for L4-L5 degenerative spondylolisthesis. Indian Journal of Orthopaedics. 49(3): p. 284.
105. FINLAND, J.V.M.T. (1994). The development of isthmic lumbar spondylolisthesis in an adult. 76 (A): p. 1179-1184.
106. Pasha, I., et al. (2012). Surgical treatment in lumbar spondylolisthesis: experience with 45 patients. J Ayub Med Coll Abbottabad. 24(1).
107. Sakaura, H., et al. (2013). Symptomatic Adjacent Segment Pathology after Posterior Lumbar Interbody Fusion for Adult Low-Grade Isthmic Spondylolisthesis. Global spine journal. 3(4): p. 219.
108. Parker, S.L., et al. (2011). Utility of minimum clinically important difference in assessing pain, disability, and health state after transforaminal lumbar interbody fusion for degenerative lumbar spondylolisthesis: Clinical article. Journal of Neurosurgery: Spine. 14(5): p. 598-604.
109. Burke, S.M., et al. (2013). Nerve root anomalies: implications for transforaminal lumbar interbody fusion surgery and a review of the Neidre and Macnab classification system. Neurosurgicalfocus. 35(2): p. E9.
110. Nguyễn Bá Hậu. (2009). Đánh giá kết quả điều trị trượt đốt sống thắt lưng bằng cố định cột sống lối sau và ghép xương liên thân đốt. Luận văn thạc sỹy học, Trường Đại học Y Hà Nội.
111. Kuang, L., et al. (2014). [Surgical treatment of lumbar spondylolisthesis by transforaminal lumbar interbody fusion]. Zhonghua yi xue za zhi. 94(29): p. 2293-2296.
112. Gaines, R.W. (2000). The Use of Pedicle-Screw Internal Fixation for the Operative Treatment of Spinal Disorders*. The Journal of Bone & Joint Surgery. 82(10): p. 1458-1458.
113. Ferrick, M.R., J.M. Kowalski, and E.D. Simmons Jr. (1997). Reliability of roentgenogram evaluation of pedicle screw position. Spine. 22(11): p. 1249-1252.
114. Faundez, A.A., et al. (2008). Position of interbody spacer in transforaminal lumbar interbody fusion: effect on 3-dimensional stability and sagittal lumbar contour. Journal of spinal disorders & techniques. 21(3): p. 175-180.
115. Okuda, S., et al. (2014). Posterior lumbar interbody fusion with total
facetectomy for low-dysplastic isthmic spondylolisthesis: effects of slip reduction on surgical outcomes: Clinical article. Journal of
Neurosurgery: Spine. 21(2): p. 171-178.
116. Abbushi, A., et al. (2009). The influence of cage positioning and cage type on cage migration and fusion rates in patients with monosegmental posterior lumbar interbody fusion and posterior fixation. European Spine Journal. 18(11): p. 1621-1628.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Lịch sử nghiên cứu 3
1.1.1. Thế giới 3
1.1.2. Việt Nam 4
1.2. Giải phẫu ứng dụng vùng cột sống thắt lưng 5
1.2.1. Giải phẫu đốt sống thắt lưng 5
1.2.2 Các thành phần liên kết của cột sống thắt lưng 8
1.2.3. Giải phẫu thần kinh sống vùng thắt lưng cùng và liên quan 9
1.3. Sinh bệnh học và phân loại TĐS thắt lưng 13
1.4. Chẩn đoán xác định và chẩn đoán phân biệt TĐS 15
1.4.1. Lâm sàng TĐS thắt lưng 15
1.4.2. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh TĐS thắt lưng 19
1.4.3. Chẩn đoán xác định TĐS thắt lưng 31
1.4.4. Chẩn đoán phân biệt bệnh TĐS 31
1.5. Các phương pháp điều trị bệnh TĐS thắt lưng 32
1.5.1. Điều trị bảo tồn TĐS thắt lưng 32
1.5.2. Phẫu thuật điều trị TĐS thắt lưng 33
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46
2.1. Đối tượng nghiên cứu 46
2.2. Phương pháp nghiên cứu 47
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 47
2.2.2. Các bước tiến hành 47
2.2.3. Xử lý và phân tích số liệu 64
2.2.4. Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học 64
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 65
3.1. Đặc điểm chung của bn 65
3.1.1. Phân bố bn theo tuổi, giới 65
3.1.2. Nghề nghiệp và tiền sử của bn 66
3.1.3. Nguyên nhân, vị trí TĐS thắt lưng 67
3.1.4. Điều trị nội khoa trước mổ 68
3.1.5. Thời gian diễn biến bệnh 70
3.2. Triệu chứng lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh 70
3.2.1. Triệu chứng lâm sàng 70
3.2.2. Nghiên cứu các phương pháp chẩn đoán hình ảnh 76
3.3. Nghiên cứu điều trị phẫu thuật 78
3.3.1. Đặc điểm chung trong phẫu thuật 78
3.3.2. Đánh giá kết quả ngay sau mổ khi bn ra viện 80
3.3.3. Đánh giá kết quả xa sau mổ và các yếu tố ảnh hưởng 83
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 93
4.1. Đặc điểm chung của bn 93
4.1.1. Giới tính 93
4.1.2. Tuổi 94
4.1.3. Nghề nghiệp 95
4.1.4. Tiền sử bệnh nhân 95
4.1.5. Điều trị nội khoa trước mổ 96
4.1.6. Thời gian diễn biến bệnh 97
4.1.7. Nguyên nhân, vị trí TĐS 98
4.2. Triệu chứng lâm sàng của bệnh TĐS thắt lưng 99
4.2.1. Biểu hiện triệu chứng lâm sàng cơ năng khi bn vào viện 99
4.2.2. Biểu hiện triệu chứng lâm sàng thực thể khi bn vào viện 101
4.2.3. Mức độ giảm chức năng cột sống theo Oswestry 103
4.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến biểu hiện lâm sàng của bệnh 104
4.3. Chẩn đoán hình ảnh của bệnh TĐS thắt lưng 109
4.3.1. Phương pháp chụp Xq quy ước 110
4.3.2. Phương pháp chụp Xq tư thế động 111
4.3.3. Phương pháp chụp cộng hưởng từ cột sống thắt lưng 112
4.4. Kết quả điều trị phẫu thuật 114
4.4.1. Đặc điểm chung trong phẫu thuật 114
4.4.2. Đánh giá kết quả sau mổ khi bn ra viện 117
4.4.3. Đánh giá kết quả sau mổ 6 tháng 123
4.4.4. Đánh giá kết quả sau mổ 12 tháng 127
4.4.5. Đánh giá kết quả sau mổ trên 1 năm 130
KẾT LUẬN 134
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Bảng 2.1. Bảng đánh giá tính điểm theo JOA 49
Bảng 2.2. Thang điểm Owestry đánh giá chức năng cột sống 51
Bảng 2.3. Bảng đánh giá liền xương theo phân độ của Bridwell 63
Bảng 2.4. Đánh giá kết quả sau phẫu thuật 63
Bảng 3.1. Số bn được điều trị trước mổ 68
Bảng 3.2. Thuốc lựa chọn điều trị bệnh TĐS 69
Bảng 3.3. Cơ sở y tế được lựa chọn điều trị bệnh 69
Bảng 3.4. Thời gian diễn biến bệnh từ khi có triệu chứng đầu tiên đến khi mổ 70
Bảng 3.5. Triệu chứng cơ năng trước mổ 70
Bảng 3.6. Mức độ đau đánh giá theo VAS 71
Bảng 3.7. Triệu chứng thực thể trước mổ 71
Bảng 3.8. Đánh giá mức độ giảm chức năng cột sống 72
Bảng 3.9. Liên quan của vị trí TĐS tới các triệu chứng lâm sàng 73
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của thời gian diễn biến bệnh tới biểu hiện lâm sàng 74
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của mức độ trượt tới các triệu chứng lâm sàng 75
Bảng 3.12. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh 76
Bảng 3.13. Hình ảnh phim Xq quy ước 76
Bảng 3.14. Giá trị hình ảnh khuyết eo trên Xq đối chiếu với trong mổ 77
Bảng 3.15. Hình ảnh Xq động 77
Bảng 3.16. Hình ảnh phim chụp cộng hưởng từ 78
Bảng 3.17. Các phương pháp phẫu thuật được áp dụng 78
Bảng 3.18. Thời gian mổ, lượng máu mất và phải truyền theo tầng trượt…. 79
Bảng 3.19. Tai biến, biến chứng trong mổ 79
Bảng 3.20. Điểm VAS lưng và VAS chân trước và sau mổ 80
Bảng 3.21. So sánh triệu chứng thực thể trước và sau mổ 80
Bảng 3.22. Mức độ trượt trước và sau phẫu thuật 81
Bảng 3.23. Đánh giá độ chính xác vít theo Lonstein 81
Bảng 3.24. Vị trí miếng ghép nhân tạo 82
Bảng 3.25. Biến chứng sau mổ TĐS 82
Bảng 3.26. Đánh giá mức độ đau của bn theo thang điểm VAS 83
Bảng 3.27. Bảng so sánh mức độ giảm chức năng cột sống 83
Bảng 3.28. Đánh giá kết quả sau mổ theo JOA 84
Bảng 3.29. Đánh giá mức độ can xương sau 6 tháng 84
Bảng 3.30. Kết quả chung sau phẫu thuật 6 tháng 85
Bảng 3.31. Ảnh hưởng của mức độ trượt đến kết quả sau phẫu thuật 6 tháng …. 85
Bảng 3.32. Ảnh hưởng của thời gian diễn biến bệnh đến kết quả sau phẫu
thuật 6 tháng 86
Bảng 3.33. Ảnh hưởng của hạn chức năng cột sống đến kết quả sau phẫu
thuật 6 tháng 86
Bảng 3.34. Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS 87
Bảng 3.35. Bảng so sánh mức độ giảm chức năng cột sống 87
Bảng 3.36. Phục hồi sau mổ 12 tháng theo JOA 88
Bảng 3.37. Đánh giá mức độ can xương sau 12 tháng 88
Bảng 3.38. Kết quả chung sau phẫu thuật 12 tháng 89
Bảng 3.39. Ảnh hưởng của mức độ trượt đến kết quả sau phẫu thuật 12 tháng 89
Bảng 3.40. Ảnh hưởng của thời gian diễn biến bệnh đến kết quả sau phẫu
thuật 12 tháng 89
Bảng 3.41. Ảnh hưởng của hạn chế chức năng cột sống đến kết quả sau phẫu
thuật 12 tháng 90
Bảng 3.42. Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS 90
Bảng 3.43. Bảng so sánh độ giảm chức năng cột sống 91
Bảng 3.44. Kết quả điều trị phẫu thuật theo JOA 91
Bảng 3.45. Kết quả chung sau phẫu thuật 30 tháng 922
Bảng 3.46. Ảnh hưởng của hạn chế chức năng cột sống đến kết quả sau phẫu thuật 30 tháng 92
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Phân bố bn theo giới tính 65
Biểu đồ 3.2. Phân bố bn theo độ tuổi 65
Biểu đồ 3.3. Nghề nghiệp của bn 66
Biểu đồ 3.4. Tiền sử bệnh tật và chấn thương 67
Biểu đồ 3.5. Nguyên nhân TĐS 67
Biểu đồ 3.6. Vị trí TĐS 68
Hình 1.1 Hình dạng đốt sống thắt lưng 5
Hình 1.2. Giải phẫu cung đốt sống và các mỏm đốt sống 6
Hình 1.3 Giải phẫu lỗ liên hợp và sự liên quan với các rễ thần kinh 7
Hình 1.4. Khuyết eo đốt sống 7
Hình 1.5. Khớp giữa các thân đốt sống 8
Hình 1.6. Hình ảnh mỏm khớp bên và các dây chằng vùng cột sống 9
Hình 1.7. Liên quan giữa đĩa đệm với rễ thần kinh 10
Hình 1.8. Vùng tam giác phẫu thuật 11
Hình 1.9. Các bất thường giải phẫu của rễ thần kinh 13
Hình 1.10. Dấu hiệu bậc thang và tư thế chống đau của bn 16
Hình 1.11. Hướng đau lan theo đường đi của rễ thần kinh L4, L5 và S1 17
Hình 1.12. Cách khám đánh giá dấu hiệu Lasègue 17
Hình 1.13. Định khu chi phối cảm giác của rễ thần kinh thắt lưng cùng 18
Hình 1.14. Chi phối thần kinh của rễ thần kinh ảnh hưởng đến vận động 18
Hình 1.15. Dấu hiệu “Mũ Napoleon ngược” 20
Hình 1.16. Các mức độ trượt theo phân loại Meyerding 21
Hình 1.17. Các chỉ số đo TĐS 21
Hình 1.18. Hình ảnh TĐS độ I trên phim Xq nghiêng động 22
Hình 1.19. Cách xác định mất vững cột sống 22
Hình 1.20. Hình ảnh bình thường và hình ảnh khuyết eo 23
Hình 1.21. Hình ảnh chụp CLVT đổi hướng tia với hình ảnh khuyết eo 24
Hình 1.22. CLVT dựng hình thẳng đứng cho thấy dị tật phần gian khớp của L5… 25 Hình 1.23. Hình ảnh CLVT cắt ngang cho thấy hình ảnh ống sống kéo dài
bất thường ra sau kết hợp khuyết eo 25
Hình 1.24. Những tổn thương trên phim CHT ở bn TĐS 26
Hình 1.25. Tổn thương phì đại diện khớp bên trên phim 26
Hình 1.26. Hình ảnh khuyết eo và TĐS ở bn khuyết eo 27
Hình 1.27. Mức độ thoái hoá đĩa đệm] 28
Hình 1.28. Hình ảnh chèn ép lỗ liên hợp trên phim cộng hưởng từ 28
Hình 1.29. Hình ảnh nang bao hoạt dịch ở bn TĐS 29
Hình 1.30. Hình ảnh chụp bao rễ thần kinh trên phim cúi ưỡn tối đa 30
Hình 1.31. Hình ảnh SPECT scan mặt phẳng coronal và sagital của TĐS cho
thấy “điểm nóng” ở phần gian khớp, chỉ điểm vị trí khuyết xương
hoạt động 31
Hình 1.32. Bắt vít trực tiếp vùng khuyết xương 34
Hình 1.33. Các bước tiến hành kỹ thuật ghép xương sau bên 35
Hình 1.34. Các bước tiến hành kỹ thuật TLIF 37
Hình 1.35. Các bước tiến hành kỹ thuật PLIF 38
Hình 1.36. Hình ảnh bắt vít sử dụng hệ thống navigation 39
Hình 1.37. Kỹ thuật ghép xương liên thân đốt lối trước ALIF 40
Hình 1.38. Hình ảnh nắn trượt tối đa khi bắt thêm vít phía trên ở trẻ em 44
Hình 2.1. Minh họa mức độ đau theo VAS 48
Hình 2.2. Dụng cụ phẫu thuật nẹp vít và ghép xương liên thân đốt 56
Hình 2.3. Tư thế bn mổ TĐS lối sau 56
Hình 2.4. Xác định tầng trượt và đường rạch da trên c.arm 57
Hình 2.5. Bộc lộ cung sau 57
Hình 2.6. Vị trí vào cuống theo Roy-Camille và Margel 58
Hình 2.7. Vào cuống, kiểm tra lỗ bắt vít và bắt vít chân cung 59
Hình 2.8. Miếng ghép nhân tạo và nhồi xương khoang liên thân đốt 60
Hình 2.9. Áo nẹp mềm cột sống thắt lưng sau mổ 60
Hình 2.10. Minh họa hình ảnh vít tốt trên phim Xq 62

Leave a Comment