Nghiên cứu điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ di căn não bằng hoá xạ trị
Luận án Nghiên cứu điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ di căn não bằng hoá xạ trị. Ung thư phoi (UTP) là một trong những loại bệnh ác tính phổ biến và là nguyên nhân gây tử vong do ung thư hàng đầu trên phạm vi toàn cầu. Theo thống kê của cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế (IARC), năm 2012, thế giới có khoảng 1,82 triệu người mới mắc và 1,59 triệu trường hợp chết vì căn bệnh này và ở Việt Nam, số liệu theo thứ tự tương ứng là 21,87 nghìn và 19,56 nghìn người. Trong đó 80-85% các trường hợp là UTPkhông tế bào nhỏ [1]. Đặc điếm của UTP giai đoạn tiến triển là thường di căn não (30 – 50% các trường hợp di căn não, có nguồn gốc từ phổi) [2],[3],[4].
Trước đây, việc điều trị các tổn thương di căn não trong UTP gặp nhiều khó khăn do phần lớn các thuốc hoá chất không hoặc ít qua hàng rào máu não. Nhiều bệnh nhân (BN) chỉ được điều trị triệu chứng đơn thuần như chống phù não, chống co giật…nên kết quả điều trị hạn chế, thời gian sống thêm trung bình chỉ từ 1-2 tháng. Phẫu thuật giúp cải thiện thời gian sống thêm nhưng chỉ định hạn chế, thường chỉ áp dụng cho các trường hợp di căn não 1 u và có thế gây ra nhiều biến chứng nặng nề. Xạ trị toàn não làm tổn thương nhiều mô não lành, thời gian điều trị kéo dài, trong khi thời gian sống thêm trung bình chỉ từ 3-6 tháng [5].
Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy, điều trị tổn thương di căn não nói chung bằng xạ phẫu có nhiều ưu điếm, có thế giúp kiếm soát khối u tại chỗ (90-97%), cải thiện triệu chứng, nâng cao chất lượng sống và kéo dài thời gian sống thêm cao hơn xạ trị toàn não (8-18tháng) và tương đương với phẫu thuật (với di căn não 1 u), hầu như không đế lại các biến chứng nặng, tỷ lệ tái phát thấp, có thế tiến hành ở các vị trí không phẫu thuật được hoặc có các chống chỉ định với phẫu thuật [5],[6],[7]. Các phương pháp xạ phẫu gồm: Dao gamma cổ điến, Cyber Knife, LINAC và gần đây là dao gamma quay. Bên cạnh đó, hoá chất được lựa chọn để điều trị các tổn thương ngoại sọ bao gồm u nguyên phát và các tổn thương di căn ngoài não.Kết quả nghiên cứu của nhiều thử nghiệm lâm sàng đã chỉ ra các phác đồ chứa platin (Cisplatin, Carboplatin) trong đó có PC (Paclitaxel + Carboplatin) có tỷ lệ đáp ứng cao hơn so với nhiều phác đồ thông thường khác trong điều trị UTP không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB-IV nói chung [8],[9],[10]. Tuy nhiên, các nghiên cứu này đều loại trừ hoặc có số BN di căn não chiếm tỷ lệ thấp. Cho tới nay, việc đánh giá hiệu quả của hoá chất kết hợp xạ phẫu trong điều trị UTP không tế bào nhỏ di căn não chưa có nhiều nghiên cứu đề cập tới.
Tại Việt Nam, Trung tâm Y học hạt nhân và ung bướu – Bệnh viện Bạch Mai đã và đang ứng dụng kỹ thuật xạ phẫu bằng dao gamma quay (Rotating Gamma Knife) trong điều trị các khối u và bệnh lý nội sọ, trong đó có BN di căn não từ UTP không tế bào nhỏ. Mặc dù vậy, hiện nay chưa có công trình khoa học nào ở trong nước nghiên cứu về sự kết hợp giữa hoá chất phác đồ PC với xạ phẫu dao gamma quay trong điều trị nhóm bệnh này. Với mong muốn cải thiện thời gian sống thêm, nâng cao chất lượng sống cho BN UTP không tế bào nhỏ di căn não, chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu:
1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân ung thư phoi không tế bào nhỏ di căn não
2.Đánh giá kết quả điều trị ung thư phoi không tế bào nhỏ di căn não bằng hoá chất phác đồ PC kết hợp xạ phẫu dao gamma quay.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………….. …………………. 3
1.1. Đặc điểm dịch tễ ung thư phổi ………………………………………………….. 3
1.2. Các phương pháp chẩn đoán UTP không tế bào nhỏ di căn não ….. 3
1.2.1. Chẩn đoán lâm sàng …………………………………………………………….. 3
1.2.2. Các phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng ………………………………. 6
1.2.3. Chẩn đoán giai đoạn bệnh …………………………………………………… 20
1.3. Các phương pháp điều trị UTP không tế bào nhỏ di căn não …….. 21
1.3.1. Hóa chất …………………………………………………………………………… 21
1.3.2. Điều trị đích ……………………………………………………………………… 24
1.3.3. Phẫu thuật…………………………………………………………………………. 25
1.3.4. Xạ trị ………………………….. …………………………………………………… 26
1.3.5. Xạ phẫu lập thể ………………………………………………………………….. 28
1.4. Hệ thống thiết bị dao gamma quay ………………………………………….. 31
1.4.1. Cấu tạo …………………………………………………………………………….. 31
1.4.2. Nguyên lý hoạt động ………………………………………………………….. 32
1.4.3. Ưu điểm của xạ phẫu dao gamma quay …………………………………. 33
1.5. Hoá chất Paclitaxel và Carboplatin …………………………………………. 34
1.5.1. Paclitaxel ………………………………………………………………………….. 34
1.5.2. Carboplatin ……………………………………………………………………….. 36
1.6. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước về điều trị UTP di căn não
bằng xạ phẫu, hoá chất phác đồ Paclitaxel-Carboplatin …………………. 37
1.6.1. Các nghiên cứu về điều trị di căn não bằng xạ phẫu ………………… 37
1.6.2. Các nghiên cứu về điều trị hoá chất phác đồ Paclitaxel-Carboplatin . 39
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …….. 41
2.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………….. 41
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân ………………………….. ……………….. 41
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân ……………………………………………… 42
2.2. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………….. 42
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………. 42
2.2.2. Cỡ mẫu …………………………………………………………………………….. 42
2.3. Các bước tiến hành ………………………………………………………………… 43
2.3.1. Khám lâm sàng, cận lâm sàng trước điều trị …………………………… 43
2.3.2. Tiến hành điều trị ………………………………………………………………. 44
2.3.3. Đánh giá kết quả điều trị……………………………………………………… 47
2.4. Xử trí các tình huống gặp trong và sau khi kết thúc điều trị ……… 53
2.5. Thu thập và xử lý số liệu ………………………………………………………… 55
2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ………………………….. ……………….. 56
2.7. Sơ đồ nghiên cứu …………………………………………………………………… 57
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………….. 58
3.1. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng …………………………………. 58
3.1.1. Tuổi và giới ………………………….. ………………………………………….. 58
3.1.2. Thời gian từ khi có triệu chứng đến khi vào viện …………………….. 59
3.1.3. Triệu chứng lâm sàng …………………………………………………………. 60
3.1.4. Chỉ số Karnofsky và BMI ……………………………………………………. 61
3.1.5. Tiền sử hút thuốc ………………………………………………………. ………. 62
3.1.6. Khối u nguyên phát và hạch vùng …………………………………………. 63
3.1.7. Di căn xa ………………………………………………………………………….. 64
3.1.8. Di căn não ………………………………………………………. ……………….. 65
3.1.9. Chất chỉ điểm khối u ………………………………………………………….. 68
3.1.10. Đặc điểm mô bệnh học ……………………………………………………… 69
3.2. Kết quả điều trị ……………………………………………………………………… 71
3.2.1. Đặc điểm về phương pháp điều trị ………………………………………… 71
3.2.2. Thay đổi về chỉ số Karnofsky ………………………………………………. 72
3.2.3. Đánh giá đáp ứng ………………………………………………………………. 73
3.2.4. Các tác dụng không mong muốn của điều trị ………………………….. 81
3.2.5. Kết quả sống thêm ………………………….. …………………………………. 83
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………. ………. 97
4.1. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng …………………………………. 97
4.1.1. Tuổi và giới ………………………….. ………………………………………….. 97
4.1.2. Thời gian từ khi có triệu chứng đầu tiên đến khi vào viện ………… 97
4.1.3. Triệu chứng lâm sàng …………………………………………………………. 98
4.1.4. Tiền sử hút thuốc ………………………………………………………. …….. 102
4.1.5. Đặc điểm khối u nguyên phát …………………………………………….. 102
4.1.6. Hạch vùng ………………………………………………………. ……………… 103
4.1.7. Đặc điểm di căn xa ………………………………………………………….. 104
4.1.8. Đặc điểm về chất chỉ điểm khối u ……………………………………….. 106
4.1.9. Đặc điểm mô bệnh học ……………………………………………………… 107
4.2. Kết quả điều trị ……………………………………………………………………. 110
4.2.1. Thay đổi chỉ số Karnofsky …………………………………………………. 110
4.2.2. Đánh giá đáp ứng …………………………………………………………….. 110
4.2.3. Đáp ứng khách quan tại não ………………………………………………. 115
4.2.4. Kết quả sống thêm ………………………….. ……………………………….. 118
4.3. Các tác dụng không mong muốn trong và sau điều trị …………… 129
4.3.1. Độc tính trên hệ huyết học …………………………………………………. 129
4.3.2. Độc tính trên gan, thận ……………………………………………………… 131
4.3.3. Các tác dụng không mong muốn khác ………………………….. …….. 131
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………….. 134
KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………. 136
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. World Health Organization (2014). Globocan (2012): Estimated cancer incidence, mortality and prevalence worldwide in 2012, <globocan.iarc.fr/pages/online.aspx>, xem 9/4/2014.
2. Ngô Quý Châu (2008). Ung thư phổi. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 28 -288.
3. Nguyễn Bá Đức, Bùi Công Toàn, Trần Văn Thuấn (2007). Ung thư phổi. Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội, 176-187.
4. National Comprenhisive Cancer Network (2013). Central nervous system cancers. Clinical practice guidelines in oncology, V.2.2013
5. Eichler A.F, Loeffler J.S (2007). Multidisciplinary Management of Brain Metastases.. The Oncologist, 12(7), 884-898.
6. Muacevic A, Kreth F.W, Horstmann G.A, et al (1999). Surgery and radiotherapy compared with gamma knife radiosurgery in the treatment of solitary cerebral metastases of small diameter. J Neurosurg, (91), 35–43.
7. Yamamoto M (2007). Radiosurgery for metastatic brain tumors. Radiosurgery and pathological fundamentals, 106-129.
8. Nguyễn Bá Đức (2003). Ung thư phổi. Hoá chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 64-75.
9. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai (2010). Ung thư phổi. Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 81-93.
10. National Comprehensive Cancer Network (2014). Non Small Cell Lung Cancer. Clinical practice guidelines in oncology, V2.2014.
11. Bùi Công Toàn, Hoàng Đình Chân (2008). Bệnh ung thư phổi. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 7-491.
12. Fink K.R, Fink J.R (2013). Imaging of brain metastases. Surg Neurol Int , 4, 209.
13. Khosla A (2013). Brain Metastasis Imaging: Imaging.
http://emedicine.medscape.com
14. Nguyễn Duy Huề, Phạm Minh Thông (2010). Chẩn đoán hình ảnh hệ thần kinh. Chẩn đoán hình ảnh, Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội, 283-296.
15. Barajas R.F, Cha S (2012). Imaging diagnosis of brain metastasis. Prog
Neurol Surg, 25, 55-73.
16. Serizawa T (2009). Metastatic brain tumors: lung cancer. Prog Neurol
Surg, 22, 142-153.
17. Soffietti R, Cornub P, Delattrec J.Y, et al (2006). EFNS Guidelines on
diagnosis and treatment of brain metastases: Report of an EFNS Task
Force. Eur J Neurol, 13, 674-681.
18. Sidhu K.P, Cooper P, Ramani R, et al (2004). Delineation of brain
metastases on CT images for planning radiosurgery: Concerns
regarding accuracy. Br J Radiol, 77, 39-42.
19. Osborn A.G (2004). Diagnostic imaging: Brain. Diagnostic Imaging
Series, 2, Amirsys, Salt Lake
20. Baleriaux D, Colosimo C, Ruscalleda J, et al (2002). Magnetic
resonance imaging of metastatic disease to the brain with
gadobenatedimeglumine. Neuroradiology, 44, 191-203.
21. Mai Trọng Khoa (2013). Điều trị u não di căn bằng dao gamma quay. Điều trị u não và một số bệnh lý sọ não bằng dao gamma quay, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 360-369.
22. Al-Okaili R.N, Krejza J, Wang S, et al (2006). Advanced MR imaging techniques in the diagnosis of intraaxial brain tumors in adults. Radiographics, 26 Suppl 1, 173-189.
23. Mai Trọng Khoa (2013). PET/CT trong chẩn đoán ung thư phổi. Ứng dụng kỹ thuật PET/CT trong ung thư, 245-270.
24. Vansteenkiste J.F, Stroobants S.G, Leyn P.R.D, et al (1998). Lymph node staging in non-small cell lung cancer with FDG-PET scan: a prospective study on 690 lymph node stations from 68 patients. J ClinOncol, 16, 2142-2149.
25. Valk P.E, Pounds T.R, Hopkins D.M, et al (1995). Staging non-small cell lung cancer by whole-body positron emission tomographic imaging. Ann Thorac Surg, 60, 1573-1581.
26. Cerfolio R. J, Ojha B, Bryant A. S, et al (2004). The accuracy of integrated PET/CT compared with dedicated PET alone for the staging of patients with non small cell lung cancer. Ann ThoracSurg, 78 (3), 1017 – 1023.
27. Song J.W, Oh Y.M, Shim T.S, et al (2009). Efficacy Comparison Between
18F-FDG PET/CT and Bone Scintigraphy in Detecting Bony Metastases of
Non-Small-Cell Lung Cancer. Lung Cancer, 65(3), 257-390
28. Lee H.Y, Lee K.S, Kim H, et al (2009). Diagnostic Efficacy of PET/CT
Plus Brain MR Imaging for Detection of Extrathoracic Metastases in
Patients with Lung Adenocarcinoma. J Korean Med Sci, 24(6), 1132–1138.
29. Kruger S, Mottaghy F.M, Buck A.K, et al (2011). Brain metastasis in
lung cancer. Comparison of cerebral MRI and 18F-FDG-PET/CT for
diagnosis in the initial staging. Nuklearmedizin, 50, 101-106.
30. Ohno Y, Koyama H, Nogami M, et al (2007). Whole-body MR
imaging vs FDG-PET: Comparison of accuracy of M-stage diagnosis
for lung cancer patients. J Magn Reson Imaging, 26, 498-509.
31. Virani S, Almubarak M, Marano G, et al (2009). Role of PET/CT
scanning in detecting asymptomatic brain metastases in non -small cell
lung cancer. J Clin Oncol, 27, Suppl, abstr e19038.
32. Kitajima K, Nakamoto Y, Okizuka H, et al (2008). Accuracy of wholebody FDG-PET/CT for detecting brain metastases from non-central
nervous system tumors. Annals of Nuclear Medicine , 22 (7), 595-602.
33. Mai Trọng Khoa (2013). PET và PET/CT trong u não. Ứng dụng kỹthuật PET/CT trong ung thư, 155-175.
34. Mai Trọng Khoa (2012). Ung thư phổi di căn não. Atlas PET/CT một sốbệnh ung thư ở người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,130-131.
35. Larscheid R.C, Thorpe P.E, Scott W.J (1998). Percutaneous transthoracic needle aspiration biopsy: a comprehensive review of its current role in the diagnosis and treatment of lung tumors. Chest, 114 (3), 704-709.
36. William D. T, Elisabeth B, Curtis C. H, et al (2004). Pathology &
Genetics of tumors of Lung, Pleura, Thymus and Heart. World Health
Organization Classification of Tumors, 10.
37. William DT, Elisabeth B, Masayuki N, et al (2011). IASLC/ATS/ERS
international multidisciplinary classification of lung adenocarcinoma. J
Thorac Oncol 6(2), 244-285.
38. Bruce E.J, Mark G.K, Lynne D.B, et al (2013). A multicenter effort to
identify driver mutations and employ targeted therapy in patients with
lung adenocarcinomas: The Lung Cancer Mutation Consortium
(LCMC). J Clin Oncol 31, (suppl; abstr 8019).
39. Mai Trọng Khoa (2012). Chẩn đoán bằng xạ hình. Y học hạt nhân, Sách dùng cho sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 212-302.
40. John F. D, Wolfgang L (2007). The Blood-Brain Barrier and Cancer: Transporters, Treatment, and Trojan Horses. Clin Cancer Res, 13, 1663.
41. Tummarello D, Lippe P, Bracci R, et al (1998). First line chemotherapy
in patients with brain metastases from non -small and small cell lung
cancer. Onc Rep, 5, 897-900.
42. Malacarne P, Santini A, Maestri A (1996). Response of brain
metastases from lung cancer to systemic chemotherapy with carboplatin
and etoposide. Oncology, 53, 210-213.
43. Lee J. S, Pisters K.M, Komaki R (1997). Paclitaxel/carboplatin
chemotherapy as primary treatment of brain metastases in non-small cell
lung cancer: a preliminary report. Semin Oncol, 24(4 Suppl 12), 52-55.
44. Dziadziuszko R, Ardizzoni A, Postmus P.E, et al (2003).
Temozolomide in patients with advanced non-small cell lung cancer
with and without brain metastases: A phase II study of the EORTC
Lung Cancer Group (08965). Eur J Cancer, 39, 1271-1276.
45. Christodoulou C, Bafaloukos D, Linardouet H, et al (2005).
Temozolomide (TMZ) combined with cisplatin (CDDP) in patients
with brain metastases from solid tumors: A Hellenic Cooperative
Oncology Group (HeCOG) Phase II study. J Neurooncol, 71, 61-65.
46. Cotto C, Berille J, Souquet P.J, et al (1996). A phase II trial of
fotemustine and cisplatin in central nervous system metastases from
non-small cell lung cancer. Eur J Cancer, 32A, 69-71.
47. Ceresoli G.L, Cappuzzo F, Gregorc V, et al (2004). Gefitinib in patients
with brain metastases from Non Small Cell Lung Cancer: a prospective
trial. Annals of Oncology, 15, 1042-1047.
48. Porta R, Torres J.M.S, Ares L.P, et al (2011). Brain metastases from
lung cancer responding to erlotinib: the importance of EGFR mutation .
Eur Respir J, 37(3), 624-631.
49. Andrew R.J, Gluck D.S, Konchingeri R.H (1996). Surgical resection of
brain metastases from lung cancer. Acta Neurochir, 4, 382-389.
50. May TS, Dirk R, et al (2012). Radiotherapeutic and surgical
management for newly diagnosed brain metastasis(es): An American
Society for Radiation Oncology evidence-based guideline. Practical
Radiation Oncology, 2(3), 210-225.
51. Trịnh Trung (2009). Nghiên cứu biểu hiện lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh di căn não và thái độ xử trí. Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
52. Alysa F, Kristin H, Elizabeth B, et al (2008). Palliative Thoracic Radiotherapy for Lung Cancer: A Systematic Review. J Clin Oncol, 26,
4001-4011
53. George R, Gregory M.M.V, Ranjan S, et al (2011). Palliative thoracic
radiotherapy in lung cancer: An American Society for Radiation
Oncology evidence-based clinical practice guideline. Pract Radiat
Oncol, 1(2), 60–71.
54. Reinfuss M, Małecka A.M, Walasek T, et al (2011). Palliative
thoracic radiotherapy in non -small cell lung cancer. An analysis of
1250 patients. Palliation of symptoms, tolerance and toxicity. Lung
Cancer, 71(3), 344 -349.
55. Aileen B.C, Angel C, Jane C.W, et al (2013). Palliative Radiation
Therapy Practice in Patients With Metastatic Non–Small-Cell Lung
Cancer: A Cancer Care Outcomes Research and Surveillance
Consortium (CanCORS) Study. J Clin Oncol, 31(5), 558–564.
56. Charles B. S, Joshua A. J (2013). Palliative care for patients with
locally advanced and metastatic non-small cell lung cancer. Ann Palliat
Med, 2(4), 178-188.
57. Lutz S, Berk L, Chang E, et al (2011). Palliative radiotherapy for bone
metastases : an ASTRO evidence-based guideline. Int. J. Radiation
Oncology Biol. Phys, 79(4), 965–976.
58. Eward C, Kristin H, Grace F, et al (2007). Palliative Radiotherapy
Trials for Bone Metastases: A Systematic Review. J Clin Oncol,
10(4), 559-569.
59. Fabio M. P, Vinicius E, Peter H, et al (2011). Radiopharmaceuticals:
When and How to Use Them to Treat Metastatic Bone Pain. J Support
Oncol, 9, 197–205.
60. Patchell R.A (2003). The management of brain metastases. Cancer
treatment reviews 29, 533–540.
61. Priscilla K.B, William T.C, Kevin S.O (2013). Clinical discussion and
review of the management of brain metastases. J Natl Compr Canc
Netw, 11,1153-1164.
62. Edward A.M, Ramesh G, Ajay N, et al (2012). The past, present and
future of Gamma Knife radiosurgery for brain tumors: the Pittsburgh
experience. Expert Rev Neurother, 12(4), 437- 445.
63. Zhiyuan X, Mohamed E, David S, et al (2013). Gamma Knife
Radiosurgery for Resectable Brain Metastasis . World Neurosurg ,
80(3), 351-358.
64. Edward S, Charles S, Luis S, et al (2000). Single dose radiosurgical
treatment of recurrent previously irradiated primary brain tumors and
brain metastases: final report of RTOG protocol 90-05. International
Journal of Radiation Oncology • Biology • Physics, 47(2), 291–298. ,
65. Nakamura J.L, Verhey L.J, Smith V, et al (2001). Dose conformity of
gamma knife radiosurgery and risk factors for complications. Int J
Radiat Oncol Biol Phys, 51(5), 1313-1319.
66. Muracciole X, Regis J (2008). Radiosurgery and carcinogenesis risk.
Prog Neurol Surg, 21, 207-213.
67. Pan H.C, Sheehan J, Stroila M, et al (2005). Gamma knife surgery for
brain metastases from lung cancer. J Neurosurg (suppl), 102, 128-133.
68. Aoyama H, Shirato H, Tago M, et al (2006). Stereotactic radiosurgery
plus whole-brain radiation therapy vs stereotactic radiosurgery alone
for treatment of brain metastases: A randomized controlled trial. JAMA,
295, 2483–2491.
69. Jirak D, Namestkova K, Herynek V, et al (2007). Lesion evolution after
gamma knife irradiation observed by magnetic resonance imaging. Int
J Radiat Biol, 83(4), 237-244.
70. Park S.H, Hwang S.K, Kang D.H, et al (2009). Gamma knife
radiosurgery for multiple brain metastases from lung cancer . J Clin
Neurosci, 16(5), 626-629.
71. Flannery T.W, Suntharalingam M, Regine W.F, et al (2008). Long-term
survival in patients with synchronous, solitary brain metastasis from
non-small-cell lung cancer treated with radiosurgery. Int J Radiat
Oncol Biol Phys, 72(1), 19-23.
72. Chang E (2008). Phase III Prospective Randomized Trial Comparing
Radiosurgery With Versus Without Whole Brain Radiotherapy for 1-3
Newly Diagnosed Brain Metastases. OncoLink.
73. Abacioglu U, Caglar H, Atasoy B.M, et al (2010). Gamma knife
radiosurgery in non small cell lung cancer patients with brain
metastases: treatment results and prognostic factors. J BUON, 15(2),
274-280.
74. Mai Trọng Khoa, Phạm Văn Thái, Trần Đình Hà, Vương Ngọc Dương và cs (2009). Kết quả điều trị ung thư di căn não bằng dao gamma quay tại Trung tâm Y học hạt nhân và ung bướu – Bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí Y học Việt Nam, 361, 313-319.
75. Stathopoulos G.P, Veslemes M, Georgatou N, et al (2004). Front-line
paclitaxel–vinorelbine versus paclitaxel–carboplatin in patients with
advanced non-small-cell lung cancer:a randomized phase III trial.
Annals of oncology 15,1048-1055.
76. Sandler A, Gray R, Perry M.C, et al (2006). Paclitaxel–Carboplatin
Alone or with Bevacizumab for Non–Small-Cell Lung Cancer. N Engl
J Med, 35, 2542-2550.
77. Mok T.S, Yi-Long W, Thongprasert S, et al (2009). Gefitinib or
Carboplatin–Paclitaxel in Pulmonary Adenocarcinoma. N Engl J Med,
361(10), 947-957.
78. Treat J.A, Gonin R, Socinski M.A, et al (2010). A randomized, phase III
multicenter trial of gemcitabine in combination with carboplatin or
paclitaxel versus paclitaxel plus carboplatin in patients with advanced or
metastatic non-small-cell lung cancer. Annals of Oncology, 21(3), 540 -547.
79. Scagliotti G, Novello S, Pawel J.V, Reck M, et al (2010). Phase III
Study of Carboplatin and Paclitaxel Alone orWith Sorafenib in
Advanced Non–Small-Cell Lung Cancer. Sandra Di Matteo and Nasser
Hanna, 28 (11), 1835-1842.
80. Lynch T.J, Bondarenko I, Luft A, et al (2012). Ipilimumab in Combination
With Paclitaxel and Carboplatin As First-Line Treatment in Stage IIIB/IV
Non–Small-Cell Lung Cancer: Results From a Randomized, Double-Blind,
Multicenter Phase II Study . JCO, 30, 2046 -2054.
81. Zhou C, Chen G, Liu X, et al (2013). BEYOND: A Randomized,
Double-blind, Placebo-controlled, Multicentre Phase III Study of Firstline Carboplatin/Paclitaxel Plus Bevacizumab or Placebo in Chinese
Patients with Advanced or Recurrent on-squamous Non-small-cell
Lung Cancer. Thorac Oncol, 8(Suppl 2), Abstract MO06.13.
82. Lê Thu Hà (2010). Đánh giá hiệu quả phác đồ Paclitaxel-Carboplatin trong điều trị ung thư phổi không phải tế bào nhỏ giai đoạn IIIB-IV tại Bệnh viện Ung bướu Hà Nội. Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 1, 268-275.
83. Nguyễn Trọng Hiếu, Trần Đăng Khoa (2013). Đánh giá hiệu quả và độc tính phác đồ Paclitaxel nano- Carboplatin trong ung thư phổi không tế bào nhỏ, giai đoạn IIIB-IV, tại Bệnh viện Ung bướu Hà Nội. Tạp chí ung thư học Việt Nam, Số 4, 172-179.
84. Eisenhauer EA, Therasse P, Bogaerts J, et al (2009). New response
evaluation criteria in solid tumor: Revised RECIST guideline (version
1.1). Eurpean Journal of Cancer, 45(3), 228-247.
85. World Health Organization (2003). Appendices. Investigator
Monitoring and Reporting Adverse Events, 62-156.
86. National Institutes of Health, National Cancer Institute (2010). Common
Terminology Criteria for Adverse Events (CTCAE), Version 4.0.
87. Nguyễn Bá Đức (2003). Các thuốc hoá chất hay sử dụng trong điều trị ung thư. Hoá chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 327-422.
88. Trần Đình Hà, Mai Trọng Khoa, Nguyễn Thị The và cs (2010). Giá trịcủa PET/CT trong ung thư phổi không tế bào nhỏ. Tạp chí ung thư học Việt Nam, số 1, 2010, 608-616.
89. Nguyễn Hoài Nga, Bùi Diệu, Trần Văn Thuấn, Bùi Công Toàn (2011). Nhận xét một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng ung thư phổi nguyên phát. Tạp chí Ung thư học Việt Nam, số 3, 2011, 210-215.
90. Nguyễn Hữu Lân, Nguyễn Sơn Lam, Chu Thị Hà (2010). Ung thư phổi tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch. Tạp chí Ung thư học Việt Nam, Số 1, 260-263.
91. Nguyễn Hải Anh, Hoàng Hồng Thái và cs (2005). Tình hình ung thư phổi tại Khoa Hô hấp – Bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm 1991-2000. Tạp chí Y học thực hành, số 513, 205-208.
92. Trần Đình Hà (2012). Đánh giá vai trò của FDG-PET/CT trong chẩn đoán và xác định giai đoạn bệnh ung thư phổi không tế bào nhỏ. Đề tài khoa học công nghệ cấp cơ sở, Bệnh viện Bạch Mai.
93. Baosheng L, Jinming Y, Mohan S, et al (2000). Comparison of three
treatment options for single brain metastasis from lung cancer.
International Journal of Cancer, 90(1), 37-45.
94. Fearon K, Strasser F, Anker S.D, et al (2011). Definition and
classification of cancer cachexia: an international consensus. Lancet
Oncol, 12(5), 489-495.
95. Nguyễn Thanh Phương (2012). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư phổi có di căn não tại khoa hô hấp-Bệnh viện Bạch Mai (1/2009-1/2010). Khoá luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Hà Nội.
96. Nguyễn Tuyết Mai (2013). Hiệu quả của chất ức chế Tyrosin kinase trên thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì trong điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ có di căn não. Tạp chí Ung thư học Việt Nam, Số 1, 229-233.
97. Trần Đình Thanh, Vũ Văn Vũ (2011). Chẩn đoán và điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa ở người trên 60 tuổi tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch 2005-2007. Tạp chí ung thư học Việt Nam, số
3, 2011, 245-254.
98. Nguyễn Lam Hoà, Trần Thị Thu Hường, Trần Quang Hưng và cs (2010). Đánh giá kết quả bước đầu điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ tại Trung tâm ung bướu Hải Phòng từ năm 2008-2010. Tạp chí ung thư học Việt Nam, Số 1, 287-291.
99. Trần Minh Thông, Lê Hoa Duyên (2009). Khảo sát đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh 87 trường hợp carcinôm tuyến phế quản. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 666-670.
100. Hoàng Văn Tăng, Ngô Thị Tính (2013). Đánh giá đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính ung thư phổi không phải tế bào nhỏ giai đoạn III-IV điều trị tại trung tâm ung bướu Thái Nguyên. Tạp chí Ung thư học Việt Nam, Số 4, 205-210.
101. Chamberlain M.C (2010). Brain Metastases: A Medical Neuro-oncology
Perspective. Expert Rev Neurother. 2010, 10(4), 563-573.
102. Andrew D.N, Patrick Y.W, Santosh K (2005). Brain metastases. Curr
Opin Neurol, 18, 654–661.
103. Chamberlain M (2012). Metastatic Brain Tumors. American Brain
Tumor Association, 1-24
104. Jena A, Taneja S, Talwar V, et al (2008). Magnetic resonance (MR)
patterns of brain metastasis in lung cancer patients: correlation of
imaging findings with symptom. J Thorac Oncol, 3(2), 140-144.
105. Langer C.J, Mehta M.P (2005). Current Management of Brain
Metastases,With a Focus on Systemic Options. J Clin Oncol, 23(25),
6207-6219.
106. Lê Thị Hợp, Trần Văn Thuấn (2009). Dinh dưỡng trong từng bệnh cụthể, hội chứng suy kiệt chán ăn và sút cân trong ung thư. Dinh dưỡng hợp lý phòng bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 90-95.
107. Mai Trọng Khoa, Nguyễn Thị Lan Anh, Đặng Văn Dương và cs (2013). Nghiên cứu tỷ lệ đột biến gen thụ thể tăng trưởng biểu bì (EGFR) ở bệnh nhân ung thư phổi biểu mô tuyến giai đoạn tiến triển. Tạp chí ung thư học Việt Nam, Số 1, 2013, 436-442.
108. Shi Y, Au J.S, Thongprasert S, Srinivasan S, et al (2014). A
prospective, molecular epidemiology study of EGFR mutations in
Asian patients with advanced non-small-cell lung cancer of
adenocarcinoma histology (PIONEER). J Thorac Oncol, 9(2), 154-162.
109. Lê Hoàn, Ngô Quý Châu (2013). Nghiên cứu giai đoạn của ung thư phổi không tế bào nhỏ theo hệ thống phân loại TNM 2009 tại Trung tâm hô hấpBệnh viện Bạch Mai. Tạp chí ung thư học Việt Nam, Số 1, 240-245.
110. Trần Nguyên Phú (2005). Nghiên cứu lâm sàng và phân loại TNM ung thư phế quản tế bào không nhỏ tại Bệnh viện Bạch Mai. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội
111. Lê Ngọc Hùng, Trần Minh Thông (2013). Carcinoembryonic Antigen (CEA), Cyfra 21-1 và Neuron Specific Enolase (NSE) trong ung thư phổi không tế bào nhỏ. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 17(2), 116-121.
112. Noel G, Medioni J, Valery C.A, Boisserie G, et al (2003). Three
irradiation treatment options including radiosurgery for brain
metastases from primary lung cancer. Lung Cancer, 41(3), 333-343.
113. Xiang Y.C, Xiao B.H, Wei A.S, et al (2011). Diagnostic values of SCC,
CEA, Cyfra21-1 and NSE for lung cancer in patients with suspicious
pulmonary masses. A single center analysis. Cancer Biology &
Therapy, 11 (12), 995-1000.
114. Điêu Thị Thuý Chuyên, Khổng Thị Hồng, Lê Thị Bích Khuê và cs (2012). Một số nhận xét về về độ nhạy, độ đặc hiệu của Cyfra 21-1 trong chẩn đoán ung thư phổi không phải tế bào nhỏ. Tạp chí ung thư học Việt Nam, Số 1, 296-300.
115. Escuina J.S.C, Mennab D.M, Gonzaleza M.A.S, et al (2007). Silent
Brain Metastasis in the Initial Staging of Lung Cancer: Evaluation by
Computed Tomography and Magnetic Resonance Imaging. Arch
Bronconeumol, 43(7), 386-391.
116. Trần Đình Thanh, Nguyễn Huy Dũng, Võ Tr ần Ái Trâm và cs (2013). Ứng dụng Paclitaxel PM-Carboplatin trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa. Tạp chí y học lâm sàng, S ố 17, 106 -111.
117. Ngô Thế Quân, Phạm Thị Thái Hà, Nguyễn Chi Lăng và cs (2008). Nghiên cứu phân loại mô bệnh học ung thư phế quản theo phân loại tổchức Y tế thế giới -1999. Tạp chí ung thư học Việt Nam, Số 1, 121-125.
118. Đỗ Quyết, Đặng Đức Cảnh (2012). Đặc điểm chụp cắt lớp vi tính xoắn ốc lồng ngực ung thư phế quản theo týp mô bệnh-tế bào học. Tạp chí ung thư học Việt Nam, Số 1, 258-262.
119. Vasic L (2007). A role of Cyfra 21-1 among tumor markers for nonsmall cell lung cancer. Acta Fac Med Naiss, 24 (2), 65-69.
120. Lippitz B, Lindquist C, Paddick I, et al (2014). Stereotactic radiosurgery
in the treatment of brain metastases: The current evidence. Cancer
Treatment Reviews, 40, 48–59.
121. Motta M, Attuati L, Picozzi P, Perna L, et al (2011). Gamma Knife
Radiosurgery for Treatment of Cerebral Metastases From Non–SmallCell Lung Cancer, International Journal of Radiation Oncology
Biology Physics, 81(4), 463-468.
122. Simonova G, Roman L (2003). Radiosurgery in the treatment of
malignant brain tumors. Expert Rev Anticancer Ther, 3(6), 879-890.
123. Gerosa M, Nicolato A, Foroni R, Tomazzoli L, et al (2005). Analysis of
long-term outcomes and prognostic factors in patients with non -small
cell lung cancer brain metastases treated by gamma knife radiosurgery.
J Neurosurg, 102 Suppl, 75-80.
124. Amendola B.E, Wolf A.L, Coy S.R (2001). Brain Metastases in Lung
Cancer: The Results of Radiosurgery in 238 Consecutive Patients.
International Journal of Radiation Oncology Biology Physics, 51(3),
132.
125. Rades D, Pluemer A, Veninga T, et al (2007). Whole-brain radiotherapy
versus stereotactic radiosurgery for patients in recursive partitioning
analysis classes 1 and 2 with 1 to 3 brain metastases. Cancer 110(10),
2285–2292.
126. Linskey M.E, Andrews D.W, Asher A.L, et al (2010). The role of
stereotactic radiosurgery in the management of patients with newly
diagnosed brain metastases: a systematic review and evidence-based
clinical practice guideline. J Neurooncol, 96, 45–68.
127. Patela T.R, McHugh B.J, Bi W.L, Minja F.J, et al (2011). A
Comprehensive Review of MR Imaging Changes following
Radiosurgery to 500 Brain Metastases. AJNR Am J Neuroradiol, 32
(10), 1885-1892.
128. Tomasz K.H (2005). The Rotating Gamma System Gamma ART 6000:
a Review of the first 100 patient treatments. International Stereotactic
Radiosurgery Society’s annual meeting, Brussels, Belgium.
129. Sheehan J.P, Sun M.H, Kondziolka D, et al (2011). Radiosurgery for
non-small cell lung carcinoma metastatic to the brain: long -term
outcomes and prognostic factors influencing patient survival time and
local tumor control. J Neurosurg, 97(6), 1276-1281.
130. Rosell R, Gatzemeier U, Betticher D.C, et al (2002). Phase III randomised
trial comparing paclitaxel/carboplatin with paclitaxel/cisplatin in patients
with advanced non-small-cell lung cancer: a cooperative multinational
trial. Ann Oncology, 13(10), 1539-1549.
131. Sneed P.K, Suh J.H, Goetsch S.J, et al (2002). A multi-institutional
review of radiosurgery alone vs. radiosurgery with whole brain
radiotherapy as the initial management of brain metastases. Int J Radiat
Oncol Biol Phys, 53, 519-526.
132. Ohe Y, Ohashi Y, Kubota K, et al (2007). Randomized phase III study
of cisplatin plus irinotecan versus carboplatin plus paclitaxel, cisplatin
plus gemcitabine, and cisplatin plus vinorelbine for advanced nonsmall-cell lung cancer: Four-Arm Cooperative Study in Japan. Anals of
Oncology 18(2), 317-323.
133. O’Neill B.P, Iturria N.J, Link M.J, et al (2003). A comparison of surgical
resection and stereotactic radiosurgery in the treatment of solitary brain
metastases. Int J Radiat Oncol Biol Phys, 55(5), 1169 -1176.
134. Gonda D.D, Kim T.E, Goetsch S.J, et al ( 2014). Prognostic Factors for
stereotactic radiosurgery-treated patients with cerebral metastasis:
Implications on randomised control trial design and inter-institutional
collaboration. Eur J Cancer, 50(6), 1148–1158.
135. Garsa A.A, Badiyan S.N, Dewess T, et al (2014). Predictors of
Individual Tumor Local Control After Stereotactic Radiosurgery for
Non-Small Cell Lung Cancer Brain Metastases. In J Radiation Oncol
Bio Phys, 1-7.
136. Chen J.C, Petrovich Z, Morton D, et al (2000). Stereotactic
radiosurgery in the treatment of metastatic disease to the brain.
Neurosurgery, 47, 268-281.
137. Shyamal C.B, Sudheer A, Papireddy B, et al (2014). Long term
outcome of Gamma Knife radiosurgery for metastatic brain tumors. J
Clin Neurosci, 1-7.
138. Scagliotti G.V, De Marinis F, Rinaldi M, et al (2002). Phase III randomised trial compering three platinum-based double in advanced Non Small Lung Cell Cancer. JCO, 20(21), 4285-4291
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất