NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG S-ALLYL-L-CYSTEIN TRONG TỎI ĐEN LÝ SƠN BẰNG SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO

NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG S-ALLYL-L-CYSTEIN TRONG TỎI ĐEN LÝ SƠN BẰNG SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO

 Phương pháp định lượng S-allyl-L-cystein  (SAC)  trong tỏi đen Lý Sơn bằng phương pháp HPLC đã được xây dựng, bao gồm các điều kiện:  cột Optimapak C18  (150 x 4,6 mm; 5  μm); bước sóng phát hiện 210 nm; pha động: H3PO3 0,1%: ACN theo gradient; tốc độ dòng 0,5 ml/phút, thể tích tiêm 10  μl, dectector UV. Kết quả  thẩm định cho thấy:  phương  pháp có độ  đặc hiệu, độ  tuyến tính, độchính xác, độ  đúng cao, giới hạn định lượng thấp. Hàm lượng SAC trong tỏi đen Lý Sơn thay đổi theo thời gian lên men và đạt cao nhất sau 35 ngày.

Tỏi đen là tỏi được lên men tự  nhiên trong điều kiện nhiệt độ,  độ  ẩm thích  hợp. Sản phẩm sau khi lên men có màu đen, không có mùi cay hăng, đặc biệt có vịngọt,  có thể  sử  dụng ngay được  [1]. Nhờcông dụng đặc biệt, tỏi đen ngày càng được người tiêu dùng quan tâm và sửdụng trong  ẩm thực cao cấp tại các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ… Các nghiên cứu về  thành phần hóa học của tỏi đen cho thấy: sau khi lên men,  các hợp chất chứa lưu huỳnh tan trong nước tăng mạnh như: S-allyl-L-cystein, alliin, isoalliin, methiin,cycloalliin  [4].  Điều này làm cải thiệnmột  số  hoạt tính sinh học của tỏi đen như khả  năng chống oxy hóa, tăng cường miễn dịch, ức chế  tế  bào ung thư [2,  3,  5]. Trong số  các hợp chất chứa lưu huỳnh, S-allyl-L-cystein (SAC, hình 1) là hoạt chất được chú ý nhiều nhất vì có hàm lượng cao [6].một  số  hoạt tính sinh học của tỏi đen như khả  năng chống oxy hóa, tăng cường miễn 
dịch, ức chế  tế  bào ung thư [2,  3,  5]. Trong số  các hợp chất chứa lưu huỳnh, S-allyl-L-cystein là hoạt chất được chú 
ý nhiều nhất vì có hàm lượng cao [6].Hình 1: Cấu trúc hóa học của S-allyl-L-cystein (SAC).

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment