Nghiên cứu độ dày nội trung mạc động mạch đùi và giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch cánh tay ở phụ nữ mãn kinh bằng siêu âm Doppler
Nghiên cứu độ dày nội trung mạc động mạch đùi và giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch cánh tay ở phụ nữ mãn kinh bằng siêu âm Doppler.Vữa xơ động mạch là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn phế. Vai trò của vữa xơ động mạch đã được xác định trong các bệnh lý về tim mạch, bệnh đột quỵ não và bệnh động mạch ngoại vi…Năm 2013 thống kê toàn cầu, số ca tử vong do nhồi máu cơ tim là 8,56 triệu người, 10,3 triệu người là số ca mắc mới về đột quỵ[107]. Tỷ lệ tử vong do tim mạch khác nhau giữa nam và nữ, nữ giới có tỷ lệ tử vong do tim mạch cao hơn so với nam giới, đặc biệt là ở phụ nữ sau khi mãn kinh[53],[64],[103],[158]. Sự khác biệt giữa tỷ lệ tử vong giữa nam giới và nữ giới được giải thích, ngoài những nguyên nhân truyền thống gây vữa xơ động mạch cho cả nữ giới và nam giới như béo phì, tăng huyết áp, tăng glucose máu, rối loạn lipid máu… ở nữ giới sự thiếu hụt estrogen trong thời kỳ mãn kinh làm cho các rối loạn này diễn ra nặng nề hơn [36], [69],[97],[104]. Mặt khác, tuổi thọ trung bình của phụ nữ cao hơn so với nam giới (trung bình 84 tuổi ở nữ giới và 79 tuổi ở nam giới)[146], và tuổi mãn kinh trung bình của phụ nữ ở các Châu lục tương đối khác nhau, nhưng xoay quanh tuổi 50[27], [113].
Điều này có nghĩa là thời gian sống của phụ nữ trong thời gian mãn kinh khoảng 30 năm. Estrogen được hiểu như là một yếu tố bảo vệ mạch máu, giảm estrogen trong một thời gian dài làm mất đi yếu tố bảo vệ nó[82],[95], [98], đồng thờinguy cơ mắc các yếu tố nguy cơ tim mạch của phụ nữsau mãn kinh cao hơn so với thời gian trước mãn kinh[48],[104],[115], [120].Chính vì vậy tổn thương động mạch tiềm ẩn sẵn có ở giai đoạn này. Vữa xơ động mạch khi đã lộ rõ trên lâm sàng thường để lại hậu quả nặng nề rất khó khắc phục. Do vậy việc khảo sát rối loạn chức năng nội mạc, hay vữa xơ động mạch ở giai đoạn tiền lâm sàng đang rất được quan tâm vì những lợi ích to lớn của nó.
Rối loạn chức năng nội mạc mạch máu có vai trò quan trọng trong bệnh sinh vữa xơ động mạch và là biểu hiện sớm nhất của tiến trình này[135],[156]. Rối loạn chức năng nội mạc liên quan với nhiều yếu tố nguy cơ tim mạch và là yếu tố dự báo các biến chứng tim mạch[139], [156]. Có nhiều phương pháp đánh giá rối loạn chức năng nội mạc mạch máu, trong đó giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch cánh tay bằng siêu âm với kích thích gây tăng dòng chảy là phương pháp tin cậy và2 được sử dụng nhiều hiện nay[135],[139]. Đo giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch cánh tay giúp phát hiện sớm thay đổi về chức năng mạch máu trong tiến trình vữa xơ động mạch. Khi có phản ứng dày nội trung mạc động mạch chủ, động mạch vành, động mạch cảnh và động mạch đùi… có thể khảo sát tổn thương ở các động mạch này bằng siêu âm với đầu dò ≥ 7,5MHz và đo được các lớp của thành động mạch và độ dày mảng vữa xơ[24].
Nghiên cứu của nhiều tác giả đã đề cập đến độ dày nội trung mạc động mạch cảnh và giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch cánh tay ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2, bệnh nhân tăng huyết áp, bệnh mạch vành, bệnh nhân suy thận…[6], [9], [21], [24], [26], [28], [29].
Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào khảo sát trên đối tượng là phụ nữ mãn kinh để tìm hiểu tổn thương nội trung mạc động mạch đùi và giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch cánh tay và mối liên quan giữa độ dày nội trung mạc động mạch đùi, giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch cánh tay với một số các yếu tố
nguy cơ tim mạch thường gặp ở giai đoạn mãn kinh của phụ nữ. Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi đã tiến hành đề tài: “Nghiên cứu độ dày nội trung mạc động mạch đùi và giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch cánh tay ở phụ nữ mãn kinh bằng siêu âm Doppler” với hai mục tiêu:
1. Khảo sát độ dày nội trung mạc động mạch đùi và giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch cánh tay ở phụ nữ mãn kinh bằng siêu âm Doppler.
2. Tìm hiểu mối liên quan giữa độ dày nội trung mạc động mạch đùi chung, giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch cánh tay với các yếu tố nguy cơ tim mạch ở phụ nữ mãn kinh
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………………….1
Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………………………..3
1.1. MÃN KINH, RỐI LOẠN NỘI TIẾT TRONG THỜI KỲ MÃN KINH VÀ MỘT
SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH …………………………………………………………..3
1.1.1. Mãn kinh…………………………………………………………………………………………3
1.1.2. Rối loạn nội tiết trong thời kỳ mãn kinh…………………………………………………5
1.2. NỘI MẠC MẠCH MÁU VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT MẠCH
MÁU ……………………………………………………………………………………………………15
1.2.1. Chức năng của tế bào nội mạc mạch máu……………………………………………..15
1.2.2. Rối loạn chức năng nội mạc và tiến trình vữa xơ động mạch…………………….16
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC BIẾN ĐỔI ĐỘNG MẠCH VÀ GIÃN
MẠCH QUA TRUNG GIAN DÒNG CHẢY CÁNH TAY Ở TRONG VÀ NGOÀI
NƯỚC BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER ………………………………………………………….34
1.3.1. Các nghiên cứu nước ngoài……………………………………………………………….34
1.3.2. Các nghiên cứu ở trong nước……………………………………………………………..36
Chương 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………..38
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU………………………………………………………………38
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ………………………………………………………………………..38
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ…………………………………………………………………………..38
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………………………………39
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………………………39
2.2.2. Cỡ mẫu …………………………………………………………………………………………39
2.2.3. Địa điểm nghiên cứu………………………………………………………………………..39
2.2.4. Thời gian nghiên cứu……………………………………………………………………….39
2.2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu…………………………………………………………..39
2.2.6. Các chỉ tiêu nghiên cứu…………………………………………………………………….40
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU………………………………………………………………………………54
2.4. KHỐNG CHẾ SAI SỐ ……………………………………………………………………….552.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU……………………………………………………..55
2.6. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU………………………………………………………………….56
Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………………….57
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU…………………………………57
3.2. KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỘ DÀY NỘI-TRUNG MẠC ĐỘNG MẠCH ĐÙI
VÀ ĐÁP ỨNG GIÃN MẠCH QUA TRUNG GIAN DÒNG CHẢY ĐỘNG MẠCH
CÁNH TAY Ở PHỤ NỮ MÃN KINH VÀ CHƯA MÃN KINH……………………….64
3.2.1. Khảo sát đặc điểm độ dày nội-trung mạc động mạch đùi ở phụ nữ mãn kinh và
chưa mãn kinh ………………………………………………………………………………………..64
3.2.2. Đặc điểm về đáp ứng giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch cánh tay
ở phụ nữ mãn kinh và chưa mãn kinh…………………………………………………………..75
3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐỘ DÀY NỘI-TRUNG MẠC ĐỘNG MẠCH ĐÙI
CHUNG VÀ ĐÁP ỨNG GIÃN MẠCH QUA TRUNG GIAN DÒNG CHẢY ĐỘNG
MẠCH CÁNH TAY Ở PHỤ NỮ MÃN KINH………………………………………………80
3.3.1. Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ tim mạch và tình trạng mãn kinh với
nội-trung mạc động mạch đùi chung ở phụ nữ mãn kinh …………………………………80
3.3.2. Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ tim mạch và tình trạng mãn kinh, với
đáp ứng giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch cánh tay ở phụ nữ mãn kinh83
3.3.3. Tương quan giữa đáp ứng giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch
cánh tay và độ dày nội-trung mạc động mạch đùi ở phụ nữ mãn kinh …………………86
3.3.4. Tương quan giữa nội-trung mạc động mạch đùi và đáp ứng giãn mạch qua
trung gian dòng chảy động mạch cánh tay với các yếu tố nguy cơ tim mạch ………..88
3.3.5. Tương quan hồi quy đa biến giữa nội-trung mạc động mạch đùi và đáp ứng
giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch cánh tay với các yếu tố nguy cơ tim
mạch…………………………………………………………………………………………………….90
Chương 4. BÀN LUẬN ……………………………………………………………………………92
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU…………………………………92
4.1.1. Đặc điểm tuổi, chỉ số nhân trắc và huyết áp của hai nhóm………………………..92
4.1.2. Đặc điểm các chỉ số sinh hóa của phụ nữ mãn kinh và chưa mãn kinh………..934.2. KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỘ DÀY NỘI-TRUNG MẠC ĐỘNG MẠCH
ĐÙI VÀ ĐÁP ỨNG GIÃN MẠCH QUA TRUNG GIAN DÒNG CHẢY ĐỘNG
MẠCH CÁNH TAY Ở PHỤ NỮ MÃN KINH VÀ CHƯA MÃN KINH…………….97
4.2.1. Đặc điểm về độ dày nội-trung mạc động mạch đùi ở phụ nữ mãn kinh ……….97
4.2.2. Đặc điểm về đáp ứng giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch cánh tay
ở phụ nữ mãn kinh và chưa mãn kinh………………………………………………………… 106
4.2.3. Tương quan giữa đáp ứng giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch
cánh tay với độ dày nội-trung mạc động mạch đùi ở phụ nữ mãn kinh và chưa mãn
kinh……………………………………………………………………………………………………. 113
4.3. TÌM MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐỘ DÀY NỘI-TRUNG MẠC ĐỘNG MẠCH
ĐÙI CHUNG VÀ GIÃN MẠCH QUA TRUNG GIAN DÒNG CHẢY ĐỘNG
MẠCH CÁNH TAY Ở PHỤ NỮ MÃN KINH……………………………………………. 114
4.3.1. Mối liên quan giữa nội-trung mạc động mạch đùi chung ở phụ nữ mãn kinh với
các yếu tố nguy cơ tim mạch ………………………………………………………………….. 114
4.3.2. Mối liên quan giữa đáp ứng giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch
cánh tay với các yếu tố nguy cơ tim mạch ở phụ nữ mãn kinh ……………………….. 118
4.3.3. Tương quan giữa nội-trung mạc động mạch đùi với các yếu tố nguy cơ tim
mạch………………………………………………………………………………………………….. 123
4.3.4. Tương quan giữa đáp ứng giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch
cánh tay với các yếu tố nguy cơ tim mạch ở phụ nữ mãn kinh ………………………… 123
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………. 130
KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………… 131
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨUCÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN
ÁN CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ …………………………………………………………. 132
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………. 133
PHIẾU NGHIÊN CỨU SIÊU ÂM ĐỘNG MẠCH ĐÙI………………………………… 156
XÁC NHẬN DANH SÁCH BỆNH NHÂN ……………………………………………….. 15
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sự tích lũy và biến đổi của lipoprotein tỷ trọng thấp ………………………….17
Hình 1.2. Sự hình thành vệt mỡ trong vữa xơ động mạch…………………………………19
Hình 1.3. Sự hình thành một tổn thương vữa xơ và biến chứng …………………………19
Hình 1.4. Mảng vữa xơ không ổn định trong vữa xơ động mạch………………………..20
Hình 1.5. Ảnh hưởng của estrogen lên mạch máu…………………………………………..22
Hình 1.6. Hình ảnh siêu âm động mạch cánh tay và cách đo đường kính động mạch
trên siêu âm TM ……………………………………………………………………………………..26
Hình 1.7. Đo đường kính động mạch cánh tay bằng siêu âm TM……………………….27
Hình 1.8. Động mạch đùi ………………………………………………………………………….27
Hình 1.9. Cấu tạo 3 lớp của động mạch………………………………………………………..29
Hình 1.10. Cách đo nội-trung mạc động mạch đùi trên siêu âm 2D…………………….32
Hình 1.11. Vị trí đo nội-trung mạc động mạch đùi trên siêu âm 2D ……………………32
Hình 2.1.Máy xét nghiệm sinh hóa ……………………………………………………………..43
Hình 2.2. Giải thích và chuẩn bị bệnh nhân trước siêu âm động mạch đùi Lê thị K..46
Hình 2.3. Cắt ngang và cắt dọc động tĩnh mạch đùi ………………………………………..47
Hình 2.4. Vị trí đặt đầu dò siêu âm động mạch đùi nông …………………………………48
Hình 2.5. Vị trí đo nội-trung mạc động mạch đùi bệnh nhân Lê Thị K………………..49
Hình 2.6. Phóng to màn hình để đo nội-trung mạc động mạch đùi……………………..49
Hình 2.7. Giải thích và chuẩn bị bệnh nhân trước khi làm nghiệm pháp giãn mạch
qua trung gian dòng chảy động mạch cánh tay (bệnh nhân Hoàng Thị V) …………..50
Hình 2.8. Quấn băng huyết áp ở cẳng tay để thực hiện nghiệm pháp giãnmạch qua
trung gian dòng chảy động mạch cánh tay…………………………………………………….51
Hình 2.9. Đo đường kính động mạch cánh tay trước khi làm nghiệm pháp…………..52
Hình 2.10. Đo đường kính động mạch cánh tay sau khi làm nghiệm phápcủa bệnh
nhân Hoàng Thị V. ………………………………………………………………………………….53DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi, chỉ số nhân trắc và huyết áp của phụ nữ mãn kinh và chưa
mãn kinh ……………………………………………………………………………………………….57
Bảng 3.2. Kết quả xét nghiệm lipid máu của phụ nữ mãn kinh và chưa mãn kinh….58
Bảng 3.3. Kết quả xét nghiệm insulin, glucose, hs-CRP, estradiol, testosterone máu
của phụ nữ mãn kinh và chưa mãn kinh………………………………………………………..59
Bảng 3.4. Chỉ số kháng insulin của phụ nữ mãn kinh và chưa mãn kinh………………60
Bảng 3.5. Tỷ lệ kháng insulin của phụ nữ mãn kinh và chưa mãn kinh ……………….60
Bảng 3.6. Giá trị hs-CRP ở nhóm chứng theo các mức của tứ phân vị…………………61
Bảng 3.7. Giá trị estradiol ở nhóm chứng theo các mức của tứ phân vị ……………….62
Bảng 3.8. Giá trị testosterone ở nhóm chứng theo các mức của tứ phân vị …………..63
Bảng 3.9. Đặc điểm hình thái động mạch đùi của phụ nữ mãn kinh và chưa mãn kinh
theo vị trí……………………………………………………………………………………………….64
Bảng 3.10. Nội-trung mạc động mạch đùi theo các tứ phân vị ở nhóm phụ nữ mãn
kinh và chưa mãn kinh ……………………………………………………………………………..65
Bảng 3.11. Tỷ lệ dày nội-trung mạc và mảng vữa xơ động mạch đùi của phụ nữ mãn
kinh và chưa mãn kinh ……………………………………………………………………………..66
Bảng 3.12. Tỷ lệ dày nội- trung mạc và mảng vữa xơ động mạch đùi theo tuổi mãn
kinh………………………………………………………………………………………………………67
Bảng 3.13.Tỷ lệ dày nội-trung mạc và mảng vữa xơ động mạch đùi theo thời gian
mãn kinh ……………………………………………………………………………………………….68
Bảng 3.14. Tỷ lệ dày nội-trung mạc và mảng vữa xơ động mạch đùi theo huyết áp .69
Bảng 3.15. Tỷ lệ dày nội-trung mạc và mảng vữa xơ động mạch đùi theo rối loạn
lipid máu ……………………………………………………………………………………………….70
Bảng 3.16. Tỷ lệ dày nội-trung mạc và mảng vữa xơ động mạch đùi theo glucose
máu lúc đói…………………………………………………………………………………………….71
Bảng 3.17. Tỷ lệ dày nội-trung mạc và mảng vữa xơ động mạch đùi theo hs-CRP ..72
Bảng 3.18. Tỷ lệ dày nội-trung mạc và mảng vữa xơ động mạch đùi theo estradiol .73Bảng 3.19. Tỷ lệ dày nội-trung mạc động mạch đùi và mảng vữa xơ động mạch đùi
theo testosterone ……………………………………………………………………………………..74
Bảng 3.20. Kết quả khảo sát đường kính động mạch cánh tay của phụ nữ mãn kinh và
chưa mãn kinh ………………………………………………………………………………………..75
Bảng 3.21. Chỉ số đáp ứng giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch cánh tay
ở nhóm phụ nữ mãn kinh và chưa mãn kinh ………………………………………………….75
Bảng 3.22. Tỷ lệ giảm đáp ứng giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch cánh
tay ở nhóm phụ nữ mãn kinh và chưa mãn kinh……………………………………………..76
Bảng 3.23. Tỷ lệ giảm đáp ứng giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch cánh
tay ở nhóm phụ nữ mãn kinh theo nhóm tuổi…………………………………………………77
Bảng 3.24. Tỷ lệ giảm đáp ứng giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch cánh
tay ở nhóm phụ nữ mãn kinh theo thời gian mãn kinh……………………………………..78
Bảng 3.25. Tỷ lệ giảm đáp ứng giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch cánh
tay ở nhóm phụ nữ mãn kinh theo thời gian mãn kinh……………………………………..79
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa nội-trung mạc động mạch đùi chung với tuổi, thời
gian mãn kinh, vòng bụng, BMI …………………………………………………………………80
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa nội-trung mạc động mạch đùi chung với huyết áp,
lipid, glucose, và hs-CRP ở phụ nữ mãn kinh ………………………………………………..81
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa nội-trung mạc động mạch đùi chung với estradiol,
testosterone ở phụ nữ mãn kinh ………………………………………………………………….82
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa đáp ứng giãn mạch qua trung gian dòng chảy động
mạch cánh tay với tuổi, thời gian mãn kinh, vòng bụng, BMI……………………………83
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa đáp ứng giãn mạch qua trung gian dòng chảy động
mạch cánh tay với huyết áp, lipid máu, glucose và hs-CRP ………………………………84
Bảng 3.31. Mối liên quan giữa đáp ứng giãn mạch qua trung gian dòng chảy động
mạch cánh tay với estradiol, testosterone………………………………………………………85
Bảng 3.32. Tương quan hồi quy đơn biến giữa nội-trung mạc động mạch đùi với các
yếu tố nguy cơ tim mạch …………………………………………………………………………..88Bảng 3.33. Tương quan hồi quy đơn biến giữa đáp ứng giãn mạch qua trung gian
dòng chảy động mạch cánh tay với các yếu tố nguy cơ tim mạch……………………….89
Bảng 3.34. Tương quan hồi quy đa biến giữa nội-trung mạc với các yếu tố nguy cơ
tim mạch ở phụ nữ mãn kinh ……………………………………………………………………..90
Bảng 3.35. Tương quan hồi quy đa biến giữa đáp ứng giãn mạch qua trung gian dòng
chảy động mạch cánh tay với các yếu tố nguy cơ tim mạch ở phụ nữ mãn kinh…….9
Nguồn: https://luanvanyhoc.com