NGHIÊN CỨU DÒ HỌNG SAU PHẪU THUẬT CẮT THANH QUẢN TOÀN PHẦN: TẦN SUẤT, CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ

NGHIÊN CỨU DÒ HỌNG SAU PHẪU THUẬT CẮT THANH QUẢN TOÀN PHẦN: TẦN SUẤT, CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ

 NGHIÊN CỨU DÒ HỌNG SAU PHẪU THUẬT CẮT THANH QUẢN TOÀN PHẦN: TẦN SUẤT, CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ

Trần Minh Trường

TÓM TẮT :

Mục tiêu: Ghi nhận tình hình dò họng sau mổ cắt thanh quản toàn phần, đánh giá kết quả điều trị. 

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang . Thực hiện trên 41 ca dò họng trong tổng số 232 ca cắt thanh quản toàn phần: 

Kết quả: Tỷ lệ dò họng sau phẫu thuật cắt thanh quản toàn phần là 18%. Tất cả các ca dò đều tự lành. 

Kết luận: Kỹ thuật phẫu thuật và theo dõi chăm sóc hậu phẫu cắt thanh quản toàn phần đóng vai trò rất quan trọng trong phát hiện sớm và giảm tỷ lệ dò họng sau mổ .

ĐẶT VẤN ĐỀ

Dò họng là một biến chứng thường gặp trong giai đoạn hậu phẫu sau mổ cắt thanh quản toàn phần, việc này kéo dài thời gian nằm viện cũng như làm chậm trễ điều trị xạ trị hoặc hóa trị cho bệnh nhân nếu có chỉ định(1,5,6). Nhiều nguyên nhân đã được là những yếu tố thuận lợi gây dò họng như có xạ trị trước phẫu thuật, kỹ thuật nạo vét hạch cổ, chỉ khâu, mở khí quản
trước khi cắt thanh quản, giai đoạn của u, khả năng của phẫu thuật viên, bệnh lý hệ thống hay tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân(3,7,8)…
Chúng tôi nghiên cứu 41 bệnh nhân bị dò họng sau phẫu thuật tại khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Chợ Rẫy với mục đích đánh giá các yếu tố nguy cơ và kết quả của điều trị dò họng sau cắt thanh quản toàn phần

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment