Nghiên cứu độc tính bán trường diễn và tác dụng chống viêm của viên nang cứng “Viên trĩ HV” trên động vật thực nghiệm
Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu độc tính bán trường diễn và tác dụng chống viêm của viên nang cứng “Viên trĩ HV” trên động vật thực nghiệm.Bệnh trĩ là do những cấu trúc tĩnh mạch hậu môn, trực tràng bị chuyển đổi sang trạng thái bệnh lý do yếu tố cơ học làm giãn, lỏng lẻo hệ thống nâng đỡ gây sa búi trĩ và yếu tố mạch máu làm giãn mạch gây chảy máu.[1]
Bệnh trĩ là một bệnh thường gặp với tỷ lệ mắc cao trong cộng đồng và là bệnh đứng hàng đầu trong các bệnh lý hậu môn trực tràng. Tuy bệnh ít nguy hiểm nhưng gây nhiều trở ngại, phiền phức trong sinh hoạt, từ đó ảnh hưởng đến năng suất lao động, chất lượng cuộc sống cũng như tâm sinh lý của người bệnh [2]. Trung bình các tác giả ước tính khoảng 50% dân số, nhưng chỉ 10-15% số người có trĩ cần được phẫu thuật và trong số này cũng chỉ 5-10% là phải phẫu thuật [1].
Chẩn đoán bệnh thường không khó nếu chú ý thăm khám hậu môn trực tràng kỹ. Các phương pháp điều trị trĩ hiện nay cũng rất phong phú. Chỉ định điều trị tuỳ theo từng giai đoạn tiến triển của bệnh và tình trạng toàn thân, hoàn cảnh của bệnh nhân, đôi khi tuỳ thuộc vào kinh nghiệm của thầy thuốc và trang thiết bị cơ sở y học hiện đại (YHHĐ) có các phương pháp điều trị bao gồm: điều trị nội khoa, điều trị
bằng thủ thuật, điều trị bằng phẫu thuật ngoại khoa. [3],[4],[5]
Bệnh trĩ cũng được y học cổ truyền (YHCT) đề cập đến nhiều trong các y văn kinh điển về nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh và điều trị, trong đó các phương pháp điều trị bằng YHCT cũng rất đa dạng: gồm các phương pháp dùng thuốc (uống thuốc, ngâm thuốc, đắp thuốc, bôi thuốc) và không dùng thuốc (châm cứu, day ấn huyệt). Có nhiều bài thuốc, vị thuốc YHCT đã và đang được áp dụng điều trị bệnh trĩ đem lại hiệu quả tốt trong đó có các vị thuốc như diếp cá, rau sam, dền gai, hòe hoa… [6]
Những năm gần đây, hiện đại hóa nền y học cổ truyền và kết hợp YHCT với YHHĐ đang là yêu cầu phát triển của thời đại, là vấn đề mang tính chiến lược. Việc nghiên cứu các cây thuốc, bài thuốc quý giúp nâng cao tính khoa học, tính hiện đại của YHCT, nhưng đồng thời không làm mất đi đặc điểm riêng của YHCT [7]. Ngày càng có nhiều những nghiên cứu cây thuốc, bài thuốc YHCT có tác dụng chống viêm được nhiều nhà khoa học tiếp cận, nghiên cứu và phát triển. Bên cạnh các bài thuốc uống cổ phương lâu đời, gần đây với ý tưởng tìm kiếm, phát triển nguồn dược liệu Việt Nam, nhiều chế phẩm thuốc YHCT đã được đưa vào nghiên cứu, sản xuất và cung cấp cho công tác điều trị.
Năm 2018, Bộ y tế ra thông tư số 29/2018/TT-BYT hướng dẫn việc thử nghiệm lâm sàng giai đoạn I trên người khỏe mạnh của các thuốc mới yêu cầu cần có những khẳng định về tính an toàn với những chứng cứ rõ ràng trên thực nghiệm (độc tính cấp, bán cấp, bán trường diễn, trường diễn, gây mô hình bệnh…)[8]. Cùng với thông tư 05/2015/TT-BYT hướng dẫn về việc sử dụng đúng tên dược liệu YHCT và chấp nhận tính an toàn của các bài thuốc cổ phương, thuốc YHCT từ đó cũng được bào chế dưới nhiều dạng sử dụng hơn nhằm mục đích tăng tối đa mức độ tuân thủ điều trị của bệnh nhân [9].
Viên nang cứng “Viên trĩ HV” là chế phẩm được xây dựng dựa trên bài thuốc nghiệm phương của PGS.TS. Đậu Xuân Cảnh từ nhiều năm kinh nghiệm lâm sàng điều trị với mục đích tiêu viêm, cầm máu đặc biệt đã cho kết quả rất tốt điều trị các chứng đi ngoài đau, ngứa, ra máu ra mủ, táo bón, trĩ nội, trĩ ngoại. Từ thực tế trên, nhằm bước đầu chứng minh tính an toàn và tác dụng của viên nang cứng “Viên trĩ HV” qua những nghiên cứu dược lý của YHHĐ, tiến tới việc sử dụng thuốc rộng rãi trong điều trị lâm sàng, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu độc tính bán trường diễn và tác dụng chống viêm của viên nang cứng “Viên trĩ HV” trên động vật thực nghiệm” với hai mục tiêu:
1. Đánh giá độc tính bán trường diễn của viên nang cứng “Viên trĩ HV” trên động vật thực nghiệm.
2. Đánh giá tác dụng chống viêm cấp và tác dụng chống viêm mạn của viên nang cứng “Viên trĩ HV” trên động vật thực nghiệm
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………….1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………………………3
1.1. Bệnh trĩ theo y học hiện đại …………………………………………………………………..3
1.1.1. Định nghĩa…………………………………………………………………………………….3
1.1.2. Sinh lý bệnh học…………………………………………………………………………….3
1.1.3. Yếu tố nguy cơ ………………………………………………………………………………3
1.1.4. Chẩn đoán……………………………………………………………………………………..3
1.1.5. Phân loại……………………………………………………………………………………….4
1.1.6. Điều trị …………………………………………………………………………………………5
1.2. Bệnh trĩ theo y học cổ truyền …………………………………………………………………6
1.2.1. Quan niệm về bệnh trĩ theo Y học cổ truyền ……………………………………..6
1.2.2. Nguyên nhân gây bệnh……………………………………………………………………7
1.2.3. Phân loại trĩ theo Y học cổ truyền…………………………………………………….8
1.2.4. Các phương pháp điều trị trĩ theo Y học cổ truyền……………………………..9
1.3. Tính an toàn và hiệu lực thuốc y học cổ truyền ………………………………………10
1.4. Tổng quan về mô hình thử nghiệm độc tính bán trường diễn……………………11
1.4.1. Mục tiêu…………………………………………………………………………………11
1.4.2. Lựa chọn mô hình thử nghiệm ………………………………………………….11
1.4.3. Thời gian thử ………………………………………………………………………….12
1.4.4. Đường dùng thuốc và liều dùng ………………………………………………..12
1.4.5. Tiến hành……………………………………………………………………………….13
1.4.6. Chỉ tiêu cần đánh giá ……………………………………………………………….13
1.5. Nghiên cứu tác dụng chống viêm cấp và chống viêm mạn của thuốc………..14
1.5.1. Tổng quan……………………………………………………………………………………14
1.5.2. Mô hình nghiên cứu tác dụng chống viêm cấp của thuốc…………………..14
1.5.3. Mô hình nghiên cứu tác dụng chống viêm mạn của thuốc …………………16
1.6. Giới thiệu về chế phẩm viên nang cứng “Viên trĩ HV”……………………………17
1.6.1. Thành phần viên nang cứng “Viên trĩ HV” ……………………………………..171.6.2. Phân tích bài thuốc……………………………………………………………………….18
1.7. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam …………………………………….19
CHƯƠNG 2: ……………………………………………………………………………………………….21
ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………..21
2.1. Đối tượng, vật liệu nghiên cứu……………………………………………………………..21
2.1.1. Chế phẩm nghiên cứu……………………………………………………………………21
2.1.2. Động vật nghiên cứu …………………………………………………………………….21
2.1.3. Dụng cụ máy móc ………………………………………………………………………..22
2.1.4. Hóa chất, thuốc thử ………………………………………………………………………23
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ………………………………………………………..23
2.3. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………….24
2.3.1. Nghiên cứu độc tính bán trường diễn của chế phẩm …………………………24
2.3.2. Nghiên cứu tác dụng chống viêm cấp trên mô hình gây phù chân chuột
cống trắng bằng Carrageenin ………………………………………………………………….25
2.3.3. Nghiên cứu tác dụng chống viêm mạn theo mô hình gây u hạt trên chuột
cống trắng…………………………………………………………………………………………….26
2.4. Xử lý số liệu ………………………………………………………………………………………26
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………………..27
3.1. Kết quả nghiên cứu độc tính bán trường diễn…………………………………………27
3.2. Kết quả nghiên cứu tác dụng chống viêm cấp trên mô hình gây phù chân
chuột cống trắng bằng Carrageenin……………………………………………………………..39
Bảng 11. Ảnh hưởng của chế phẩm tới tỷ lệ % tăng thể tích bàn chân chuột ở các
thời điểm sau gây viêm. …………………………………………………………………………….39
3.3. Kết quả nghiên cứu tác dụng chống viêm mạn theo mô hình gây u hạt trên
chuột cống trắng……………………………………………………………………………………….41
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………………….42
4.1. Bàn luận về tính an toàn của viên nang cứng “Viên trĩ HV”…………………….42
4.2. Bàn luận về tác dụng chống viêm cấp và tác dụng chống viêm mạn của viên
nang cứng “Viên trĩ HV” trên động vật thực nghiệm …………………………………….47
4.2.1. Tác dụng chống viêm cấp ……………………………………………………………..484.2.2. Tác dụng chống viêm mạn …………………………………………………………….49
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………51
KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………………..52
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………………
PHỤ LỤC 1…………………………………………………………………………………………………….
PHỤ LỤC 2……………………………………………………………………………………………………
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1.Ảnh hưởng của viên trĩ HVđối vớithể trọng chuột 27
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của Viên trĩ HV lên số lượng hồng cầu và hàm lượng
huyết sắc tố trong máu chuột 28
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của Viên trĩ HV lên Hematocrit và thể tích trung bình
hồng cầu trong máu chuột 29
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của Viên trĩ HV lên số lượng bạch cầu và tiểu cầu trong
máu chuột 30
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của Viên trĩ HV đối với hoạt độ AST và ALT 31
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của Viên trĩ HV lên các chỉ số albumin và bilirubin toàn
phần trong máu 32
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của Viên trĩ HV lên cholesterol toàn phần trong máu 33
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của Viên trĩ HV lên hàm lượng creatinin máu chuột 34
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của chế phẩm tới tỷ lệ % tăng thể tích bàn chân chuột ở
các thời điểm sau gây viêm 39
Bảng 3.10. Tỷ lệ % ức chế phù viêm cấp bàn chân chuột 40
Bảng 3.11. Tác dụng giảm trọng lượng u hạt (mg/100g) của viên nang cứng
“Viên trĩ HV” 41DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Giải phẫu vị trí trĩ 4
Ảnh 2.1. Chuột cống trắng 22
Ảnh 2.2. Máy xét nghiệm huyết học và sinh hóa sử dụng trong nghiên cứu 23
Ảnh 3.1. Hình ảnh đại thể gan, lách, thận chuột lô chứng (chuột 06, lô chứng) 35
Ảnh 3.2: Hình ảnh đại thể gan, lách, thận chuột lô trị 1 (chuột 14, lô trị 1) 35
Ảnh 3.3: Hình ảnh đại thể gan, lách, thận chuột lô trị 2 (chuột 22, lô trị 2) 35
Ảnh 3.4: Hình ảnh vi thể gan chuột lô chứng (chuột 8, lô chứng) 36
Ảnh 3.5: Hình ảnh vi thể gan chuột lô trị 1 (chuột 15, lô trị 1). 36
Ảnh 3.6: Hình ảnh vi thể gan chuột lô trị 2 (chuột 24, lô trị 2). 36
Ảnh 3.7: Hình ảnh vi thể lách chuột lô chứng (chuột 9, lô chứng) 37
Ảnh 3.8: Hình ảnh vi thể lách chuột lô trị 1 (chuột 18, lô trị 1) 37
Ảnh 3.9: Hình ảnh vi thể lách chuột lô trị 2 (chuột 25, lô trị 2) 37
Ảnh 3.10: Hình ảnh vi thể thận chuột lô chứng (chuột 5, lô chứng). 38
Ảnh 3.11: Hình ảnh vi thể thận chuột lô trị 1 (chuột 16, lô trị 1). 38
Ảnh 3.12: Hình ảnh vi thể thận chuột lô trị 2 (chuột 28, lô trị 2). 3
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế (2008). Quyết định 26/2008/QĐ-BYT về Quy trình kỹ thuật y học cổ
truyền, Hà Nội.
2. Nguyễn Mạnh Nhâm (2002). Hậu môn học 2, Hội Hậu môn trực tràng học Việt
Nam, 11-18.
3. Hà Văn Quyết (2006). Bài giảng bệnh học ngoại khoa 2, 67-71.
4. Mạc Xuân Huy, Nguyễn Vũ Phương, Nguyễn Công Bình và cộng sự (2017).
Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật bệnh trĩ theo phương pháp longo tại bệnh viện
trường Đại học y khoa Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học và Công nghệ-Đại học Thái
Nguyên, 165(05), 61-5.
5. Bộ Y tế, Bệnh viện Bạch Mai (2016). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội
khoa, 558-559.
6. Khoa y học cổ truyền – Đại học y Hà Nội (2007). Ngoại khoa y học cổ truyền,
Nhà xuất bản Y Học, 76-80.
7. World Health Organization (2013). Chiến lược Y học cổ truyền của Tổ chức Y tế
Thế giới: 2014-2023 [WHO traditional medicine strategy: 2014-2023].
8. Bộ Y tế (2018). Quy định về thử thuốc trên lâm sàng. Thông tư số 29/2018/TTBYT ngày 29 tháng 10 năm 2018, editor.
9. Bộ Y Tế. Thông tư 05/2015/TT-BYT Ban hành các danh mục thuốc đông y,
thuốc từ dược liệu và vị thuốc y học cổ truyền thuộc phạm vi thanh toán của bảo
hiểm y tế. 2015.
10. Phạm Song, Nguyễn Hữu Quỳnh (2008). Bách khoa thư bệnh học 2, Nhà xuất
bản Giáo dục, 121-127.
11. Bộ Y tế (2010). Bệnh học đại cương, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 13-135.
12. Lê Quang Nghĩa, Nguyễn Thúy Oanh, Nguyễn Văn Chừng (2002). Bệnh trĩ,
Nhà xuất bản Y học.
13. Gyu Young Jeong (2019). Hemorrhoids. Practices of Anorectal Surgery,
Springer. 31-44.
14. Lê Thị Hiền và cộng sự Phạm Văn Trịnh (2008). Bệnh học ngoại – phụ y học cổ
truyền, Nhà xuất bản Y Học.
15. Abdullah Şişik, Fatih Başak, Mustafa Hasbahçeci et al. (2020). Recovery from
hemorrhoids and anal fissure without surgery, The Turkish Journal of
Gastroenterology, 31(4), 289.
16. Phạm Thị Hân (2016). Đánh giá tác dụng hướng điều trị trĩ và độc tính của bài
thuốc Tottri trên động vật thực nghiệm, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại
học dược Hà Nội.
17. Trần Vĩnh Hưng và cộng sự (2017). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị năm
2017 1, Sở y tế TP.Hồ Chí Minh 80.
18. Turgut Bora Cengiz, Emre Gorgun (2019). Hemorrhoids: A range of treatments,
Cleveland Clinic journal of medicine, 86(9), 612-20.
19. Trần Thị Hồng Phương (2009). Nghiên cứu tính an toàn và hiệu quả của chè
tan bổ trung ích khí gia vị điều trị trĩ nội chảy máu, Luận án tiến sĩ y học, Trường
Đại học y Hà Nội.
20. Khoa Y học cổ truyền- Trường đại học y Hà Nội (2006). Nội Kinh, Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội.
21. Nguyễn Bá Tĩnh (2007). Tuệ Tĩnh toàn tập, Nhà xuất bản Y học, 203-210.
22. Lê Hữu Trác (2005). Bách bệnh cơ yếu. Hải Thượng Y tông tâm lĩnh. 1, Nhà
xuất bản Y học. 61-3.
23. Tuệ Tĩnh (1993). Nam dược thần hiệu, Y học.
24. Lê Hữu Trác (2005). Hành giản trân nhu. Hải Thượng Y tông tâm lĩnh. 2, Nhà
xuất bản Y học. 193-6.
25. Lương Trần Khuê (2000). Nghiên cứu tác dụng điều trị của bài thuốc Hoè Hoa
Tán trong các đợt trĩ cấp tính.
26. Lại Đức Trí (2002). Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc “Chè trĩ số 9” kết hợp
với thủ thuật thắt trĩ để điều trị trĩ nội, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y Hà Nội.
27. Trần Thúy, Phạm Duy Nhạc, Hoàng Bảo Châu (2005). Bài giảng y học cổ
truyền 2, Nhà xuất bản Y Học, 297-300.
28. Nguyễn Nhược Kim, Trần Quang Đạt (2008). Châm cứu và các phương pháp
chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuất bản y học, 79-143.
29. Nguyễn Nhược Kim (2016). Bệnh học nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất bản
Y học, Hà Nội.
30. Trần Văn Kỳ (2014). Dược học cổ truyền, Nhà xuất bản Đồng Nai.
31. Hoàng Anh Tuấn Hoàng Duy Tân (2016). Phương tễ học, Nhà xuất bản Thuận
Hóa.
32. Bộ y tế – Cục khoa học công nghệ và đào tạo (2015). Hướng dẫn thử nghiệm
tiền lâm sàng và lâm sàng thuốc đông y, thuốc từ dược liệu, Hà Nội.
33. Đỗ Trung Đàm (2014). Phương pháp xác định độc tính của thuốc, Nhà xuất bản
Y học, Hà Nội.
34. Bộ y tế (1996). Quy chế đánh giá tính an toàn và hiệu lực thuốc cổ truyền, Hà
Nội.
35. Lê Thị Nga (2008). Tổng quan về các mô hình nghiên cứu tác dụng chống viêm
của thuốc, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Trường Đại học dược Hà Nội.
36. Charles A Winter, Edwin A Risley, George W Nuss (1962). Carrageenininduced edema in hind paw of the rat as an assay for antiinflammatory drugs,
Proceedings of the society for experimental biology and medicine, 111(3), 544-7.
37. Wolfgang H.Vogel, Bernward A. S., Jurgen S. et al. (2002). Drug Discovery
and Evaluation, Springer, 72-771.
38. L Julou, JC Guyonnet, R Ducrot et al. (1971). Etude des propriétés
pharmacologiques d’un nouvel anti-inflammatoire l’acide (benzoyl-3 phenyl)-2
propionique (19583 RP), J Pharmacol(Paris), 2, 259.
39. Mai Lê Hoa, Nguyên Gia Chấn, Nguvễn Thượng Dong et al. (1998). Nghiên
cứu tác dụng chống viêm của cây lão quan di thực ở Việt Nam, Tạp chí Dược liệu,
3, 78-81.
40. Đỗ Trung Đàm (1996). Tác dụng chông viêm mạn tính của bài thuốc chữa thấp
khớp SASP-5221, Tạp chí dược học, 10, 23.
41. Jian-ping Wang, Ya-ming Zhou, Yu-jie Ye et al. (2011). Topical antiinflammatory and analgesic activity of kirenol isolated from Siegesbeckia orientalis,
Journal of ethnopharmacology, 137(3), 1089-94.
42. Bộ Y Tế (2017). Dược điển Việt Nam V 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
43. Nguyễn Thùy Dương (2014). Đánh giá tác dụng của viên nang cứng Hồi xuân
hoàn trên động vật thực nghiệm, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện y dược học cổ
truyền Việt Nam.
44. Hoàng Trọng Quang Tào Duy Cần (2009). Phương thang Y học cổ truyền, Nhà
xuất bản Y học, 1335-1343.
45. Tạ Văn Sang (2001). Nghiên cứu tác dụng của kem Bạch đồng nữ lên vết
thương sau mổ trĩ, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y Hà Nội.
46. Hà Thị Nga (2004). Đánh giá tác dụng của Bột ngâm trĩ áp dụng cho điều trị
vết thương sau mổ trĩ, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
47. Đỗ Quốc Hương (2005). Đánh giá tác dụng của chè tan TVS kết hợp với thủ
thuật cắt trĩ trên bệnh nhên trĩ nội độ II, IIIĐánh giá tác dụng của chè tan TVS kết
hợp với thủ thuật cắt trĩ trên bệnh nhên trĩ nội độ II, III, Luận văn thạc sĩ y học, Đại
học Y Hà Nội.
48. Mai An Vân (2019). Đánh giá tác dụng điều trị của viên nang cứng từ rau sam
(Portulaca Oleracea L.), rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.) trên bệnh trĩ nội độ
II chảy máu, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y Hà Nội.
49. Elahe Jesmani, Samira Ebrahimzadeh Zagami, Masoumeh Kordi et al. (2020).
Effect of Coconut oil ointment on the symptom of Hemorrhoids in pregnant
women: Randomized clinical trial, The Iranian Journal of Obstetrics, Gynecology
and Infertility, 22(11), 66-74.
50. Viện dược liệu (2015). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam 2, Nhà
xuất bản Khoa học kỹ thuật, 94-1075.
51. Viện dược liệu (2006). Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc
thảo dược, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 195-201.
52. Test No OECD (2008). 407: Repeated Dose 28-day Oral Toxicity Study in
Rodents, OECD Guidelines for the Testing of Chemicals, Section, 4.
53. Nguyễn Văn Thoan, Trần Thị Thu Hiền, Nguyễn Duy Thuần (2016). Tác dụng
chống viêm cấp và mạn của hợp chất ent-7 -hydroxy-15-oxokaur-16-en-18-yl
acetate từ khổ sâm cho lá, VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical
Sciences, 32(2).
54. Nguyễn Thế Khánh và Phạm Tử Dương (2001). Xét nghiệm sử dụng trong lâm
sàng, Nhà xuất bản Y học.
55. Zhao J.N. Hua H., Yan L.C., Deng Z.W., Li M. (2012). Toxic effect spectrum
and dose-response relationship of Cnidium., Pharm Clin Chin Mater Med, 28, 134-
7.
56. Xiao G. Li W.N., Lu D., Xie J.X. (2013). LD50 determination of osthole in
mice, J Mod Med Health, 24, 1444–5.
57. Y. Sun, Yang, A., & Lenon, G. B. (2020). Phytochemistry,
Ethnopharmacology, Pharmacokinetics and Toxicology of Cnidium monnieri (L.)
Cusson, International journal of molecular sciences, 21(3), 1006.
58. Y. M. Li, Jia, M., Li, H. Q., Zhang, N. D., Wen, X., Rahman, K., … & Qin, L.
P. (2015). Cnidium monnieri: a review of traditional uses, phytochemical and
ethnopharmacological properties, The American journal of Chinese medicine,
43(05), 835-77.
59. Đỗ Tất Lợi (2004). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học,
Hà Nội.
60. Bộ y tế (2011). Sinh lý bệnh và miễn dịch, Nhà xuất bản y học
Nguồn: https://luanvanyhoc.com