Nghiên cứu độc tính bán trường diễn và tác dụng điều trị trào ngược dạ dày thực quản của bột cốm “Kiện tỳ chỉ thống – HV” trên thực nghiệm
Nghiên cứu độc tính bán trường diễn và tác dụng điều trị trào ngược dạ dày thực quản của bột cốm “Kiện tỳ chỉ thống – HV” trên thực nghiệm.Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD – Gastro Esophageal Reflux Disease) xảy ra khi lượng dịch dạ dày tràn vào thực quản vượt quá giới hạn bình thường, gây ra các triệu chứng lâm sàng và gây tổn thương niêm mạc thực quản [1],[2],[3],[4].
Trong những năm gần đây, GERD là một trong những bệnh phổ biến trên thế giới. Ở Hoa Kỳ có khoảng 44% người trưởng thành bị trào ngược dạ dày thực quản [5]. Ở Việt Nam, theo nghiên cứu của tác giả Lê Văn Dũng thực hiện tại khoa thăm dò chức năng bệnh viện Bạch Mai năm 2001 cho thấy tỷ lệ viêm thực quản do trào ngược là 7,8% [6].
Các triệu chứng của trào ngược dạ dày thực quản có thể gặp là: Nóng rát phía sau xương ức, ợ chua, khó nuốt, nuốt đau, đau ngực, ợ nóng, miệng đắng, tăng tiết nhiều nước bọt, hay viêm họng [3],[7]. Nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, bệnh có thể gây biến chứng như loét, hẹp thực quản thậm chí ung thư thực quản. Để điều trị GERD có các nhóm thuốc trung hòa trực tiếp acid dạ dày, thuốc tác động lên sự bài tiết acid dạ dày nhưng nhược điểm của các loại thuốc này còn gây ra những bất tiện nhất định cho bệnh nhân như khô miệng, giảm tiết dịch trong cơ thể như nước mắt, dịch âm đạo, da khô, giảm ham muốn tình dục, nấm dạ dày và tỷ lệ tái phát bệnh còn cao [8]. Nghiên cứu tìm ra thuốc mới điều trị an toàn, hiệu quả, kinh tế là vấn đề cấp thiết.
Mặc dù Y học hiện đại (YHHĐ) đã có những tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị, tuy nhiên GERD vẫn là một vấn đề sức khỏe lớn bởi số lượng bệnh nhân nhiều, tính chất bệnh dễ tái phát, chi phí điều trị cao và có thể gây ra một số biến chứng nguy hiểm như: xuất huyết tiêu hóa, thủng, hẹp môn vị, ung thư… [9],[10]. Cần tìm ra phương pháp hoặc thuốc điều trị hỗ trợ mới để nâng cao hiệu quả điều trị, cũng như giảm các tác dụng không mong muốn.
Y học cổ truyền mô tả GERD trong chứng Vị quản thống với tình trạng rối loạn công năng của các tạng phủ Can, Tỳ, Vị. Nguyên nhân gây chứng Vị quản thống theo YHCT gồm 3 nhóm nguyên nhân chính bao gồm nội nhân, ngoại nhân và bất nội ngoại nhân [11],[12]. Đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra tác dụng của thuốc YHCT (đơn vị, bài thuốc cổ phương, hoặc nghiệm phương) trong điều trị GERD trên thực nghiệm cũng như trên lâm sàng. Điều này chứng tỏ được giá trị của thuốc YHCT trong điều trị GERD. Bài thuốc “Kiện tỳ chỉ thống – HV” (KTHV) có nguồn gốc là bài thuốc nghiệm phương “Kiện tỳ hành khí chỉ tả thang” trích trong “Nam y nghiệm phương” của tác giả Nguyễn Đức Đoàn, được sử dụng trong điều trị GERD cho tác dụng cải thiện tốt các triệu chứng trên lâm sàng. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu khoa học nào, đánh giá nào để khẳng định tác dụng của bài thuốc. Cũng như việc đánh giá độc tính, tác dụng điều trị của bài thuốc khi chuyển từ thuốc sắc nước sang dạng bột cốm nhằm hiện đại hóa YHCT. Để bước đầu khẳng định được tác dụng điều trị GERD của bài thuốc, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu độc tính bán trường diễn và tác dụng điều trị trào ngược dạ dày thực quản của bột cốm “Kiện tỳ chỉ thống – HV” trên thực nghiệm” với 2 mục tiêu:
1. Nghiên cứu độc tính bán trường diễn của bột cốm “Kiện tỳ chỉ thống – HV” trên thực nghiệm.
2. Nghiên cứu tác dụng của bột cốm “Kiện tỳ chỉ thống – HV” trên mô hình trào ngược dạ dày thực quản trên thực nghiệm
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………..1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………..3
1.1. BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN THEO Y HỌC HIỆN
ĐẠI…………………………………………………………………………………………..3
1.1.1. Giải phẫu – Sinh lý thực quản…………………………………………………………3
1.1.2. Định nghĩa bệnh trào ngược dạ dày thực quản………………………………….6
1.1.3. Chẩn đoán bệnh trào ngược dạ dày thực quản………………………………….6
1.1.4. Các phương pháp điều trị GERD hiện nay……………………………………..13
1.1.5. Các mô hình gây trào ngược dạ dày thực quản trên thực nghiệm………18
1.2. BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN THEO Y HỌC CỔ
TRUYỀN…………………………………………………………………………………………..20
1.2.1. Nguyên nhân gây bệnh và cơ chế bệnh sinh…………………………………..21
1.2.2. Các thể lâm sàng…………………………………………………………………………23
1.3. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ GERD TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT
NAM…………………………………………………………………………………………………26
1.3.1. Trên thế giới………………………………………………………………………………26
1.3.2. Tại Việt Nam……………………………………………………………………………..27
1.3.3. Các nghiên cứu điều trị GERD bằng Y học cổ truyền hiện nay…………27
1.4. TỔNG QUAN BÀI THUỐC NGHIÊN CỨU…………………………………28
1.4.1. Nguồn gốc bài thuốc……………………………………………………………………29
1.4.2. Các vị thuốc……………………………………………………………………………….29
1.4.3. Nghiên cứu về bài thuốc………………………………………………………………33
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……….35
2.1. CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU…………………………………35
2.1.1. Chất liệu nghiên cứu……………………………………………………………………35
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………….362.2. DỤNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN, TRANG THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU..36
2.2.1. Thuốc, hóa chất………………………………………………………………………….37
2.2.2. Dụng cụ, trang thiết bị…………………………………………………………………37
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………37
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………………….37
2.3.2. Cỡ mẫu……………………………………………………………………………………..37
2.3.3. Quy trình nghiên cứu………………………………………………………………….37
2.3.4. Các chỉ số theo dõi, đánh giá trong nghiên cứu………………………………39
2.4. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU……………………………………..41
2.5. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU………………………………………………41
2.6. SAI SỐ VÀ CÁCH KHỐNG CHẾ SAI SỐ…………………………………..42
2.7. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU…………………………………………….42
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………….43
3.1. NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH BÁN TRƯỜNG DIỄN CỦA BỘT CỐM
“KIỆN TỲ CHỈ THỐNG – HV” THEO ĐƯỜNG UỐNG TRÊN CHUỘT
CỐNG TRẮNG………………………………………………………………………………….43
3.1.1. Tình trạng chung………………………………………………………………………..43
3.1.2. Sự thay đổi thể trọng chuột………………………………………………………….43
3.1.3. Đánh giá chức năng tạo máu………………………………………………………..44
3.1.4. Đánh giá mức độ tổn thương tế bào gan………………………………………..48
3.1.5. Đánh giá chức năng gan………………………………………………………………49
3.1.6. Đánh giá chức năng thận……………………………………………………………..51
3.1.7. Hình ảnh đại thể và vi thể cơ quan sau 4 tuần nghiên cứu………………..51
3.2. NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHỐNG TRÀO NGƯỢC CỦA “KIỆN
TỲ CHỈ THỐNG – HV” TRÊN MÔ HÌNH GÂY TRÀO NGƯỢC DẠ DÀYTHỰC QUẢN TRÊN THỰC NGHIỆM……………………………………..58
3.2.1. Tác dụng của KTHV trên chức năng bài tiết dịch vị của dạ dày………..58
3.2.2. Đánh giá tác dụng của KTHV đến tổn thương loét ở thực quản………..60
3.2.3. Hình ảnh đại thể và vi thể dạ dày – thực quản…………………………………61
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN…………………………………………………………………..70
4.1. ĐỘC TÍNH BÁN TRƯỜNG DIỄN CỦA CỐM “KIỆN TỲ CHỈ
THỐNG – HV” THEO ĐƯỜNG UỐNG TRÊN CHUỘT CỐNG
TRẮNG……………………………………………………………………………………………..70
4.1.1. Ảnh hưởng của bột cốm “Kiện tỳ chỉ thống – HV” đến tình trạng chung
và sự thay đổi thể trọng của chuột………………………………………………………….71
4.1.2. Ảnh hưởng của “Kiện tỳ chỉ thống – HV” trên cơ quan tạo máu……….72
4.1.3. Ảnh hưởng của bột cốm “Kiện tỳ chỉ thống – HV” đến mức độ tổn thương
tế bào gan, chức năng gan và mô bệnh học của gan………………………73
4.1.4. Ảnh hưởng của “Kiện tỳ chỉ thống – HV” đến chức năng thận và mô
bệnh học thận………………………………………………………………………………………75
4.2. TÁC DỤNG CHỐNG TRÀO NGƯỢC CỦA “KIỆN TỲ CHỈ THỐNG
– HV” TRÊN MÔ HÌNH GÂY TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC
QUẢN……………………………………………………………………………………76
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………….84
KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 1.1. Hệ thống phân loại kết hợp đối với GERD……………………………….11
Bảng 1.2. Bảng đánh giá khả năng mắc bệnh trào ngược dạ dày………………..11
Bảng 1.3. Bảng kết quả áp dụng trên Thế giới…………………………………………12
Bảng 1.4. Bảng kết quả áp dụng trên người Việt Nam……………………………..12
Bảng 2.1. Công thức bài thuốc “Kiện tỳ chỉ thống – HV”………………………….35
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của “Kiện tỳ chỉ thống – HV” đến thể trọng
chuột………………………………………………………………………………………………….43
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của “Kiện tỳ chỉ thống – HV” đến số lượng hồng cầu
trong máu chuột cống trắng…………………………………………………………………..44
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của “Kiện tỳ chỉ thống – HV” đến hàm lượng huyết sắc
tố trong máu chuột……………………………………………………………………………….45
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của “Kiện tỳ chỉ thống – HV” đến hematocrit trong máu
chuột………………………………………………………………………………………………….45
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của “Kiện tỳ chỉ thống – HV” đến thể tích trung bình
hồng cầu trong máu chuột…………………………………………………………………….46
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của “Kiện tỳ chỉ thống – HV” đến số lượng bạch cầu
trong máu chuột…………………………………………………………………………………..46
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của “Kiện tỳ chỉ thống – HV” đến công thức bạch cầu
trong máu chuột…………………………………………………………………………………..47
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của “Kiện tỳ chỉ thống – HV” đến số lượng tiểu cầu trong
máu chuột…………………………………………………………………………………..48
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của “Kiện tỳ chỉ thống – HV” đến hoạt độ AST (GOT)
trong máu chuột…………………………………………………………………………………..48
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của “Kiện tỳ chỉ thống – HV” đến hoạt độ ALT (GPT)
trong máu chuột…………………………………………………………………………………..49Bảng 3.11. Ảnh hưởng của “Kiện tỳ chỉ thống – HV” đến nồng độ bilirubin
toàn phần trong máu chuột……………………………………………………………………49
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của “Kiện tỳ chỉ thống – HV” đến nồng độ albumin
trong máu chuột…………………………………………………………………………………..50
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của “Kiện tỳ chỉ thống – HV” đến nồng độ cholesterol
toàn phần trong máu chuột……………………………………………………………………50
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của “Kiện tỳ chỉ thống – HV” đến nồng độ creatinin
trong máu chuột…………………………………………………………………………………..51
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của “Kiện tỳ chỉ thống – HV” đến thể tích dịch vị….58
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của “Kiện tỳ chỉ thống – HV” đến pH, độ acid tự do, độ
acid toàn phần…………………………………………………………………………………5 9
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của “Kiện tỳ chỉ thống – HV” đến tổn thương loét
thực quản……………………………………………………………………………………………60DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Hình 1.1. Giải phẫu thực quản…………………………………………………………………4
Hình 1.2. Chỉ thắt nối giữa dạ dày và thân vị…………………………………………..19
Hình 1.3. Phẫu thuật cắt bỏ cơ thắt thực quản và chỗ nối thực quản dạ dày…19
Hình 1.4. Phẫu thuật nối tá tràng với thực quản………………………………………20
Hình 2.1. Chuột cống trắng chủng Wistar……………………………………………….36
Hình 2.2. Mô hình nghiên cứu GERD trên chuột cống trắng……………………..39
Hình 3.1: Hình thái vi thể gan chuột lô chứng (chuột #03)………………………..52
Hình 3.2: Hình thái vi thể gan chuột lô chứng (chuột #05)………………………..52
Hình 3.3: Hình thái vi thể gan chuột lô chứng (chuột #06)………………………..52
Hình 3.4: Hình thái vi thể gan chuột lô trị 1 (chuột #11)…………………………..53
Hình 3.5: Hình thái vi thể gan chuột lô trị 1 (chuột #16)…………………………..53
Hình 3.6: Hình thái vi thể gan chuột lô trị 1 (chuột #20)…………………………..53
Hình 3.7: Hình thái vi thể gan chuột lô trị 2 (chuột #25)…………………………..54
Hình 3.8: Hình thái vi thể gan chuột lô trị 2 (chuột #26)…………………………..54
Hình 3.9: Hình thái vi thể gan chuột lô trị 2 (chuột #28)…………………………..54
Hình 3.10: Hình thái vi thể thận chuột lô chứng (chuột #03)……………………..55
Hình 3.11: Hình thái vi thể thận chuột lô chứng (chuột #05)……………………..55
Hình 3.12: Hình thái vi thể thận chuột lô chứng (chuột #06)……………………..55
Hình 3.13: Hình thái vi thể thận chuột lô trị 1 (chuột #11)………………………..56
Hình 3.14: Hình thái vi thể thận chuột lô trị 1 (chuột #16)………………………..56
Hình 3.15: Hình thái vi thể thận chuột lô trị 1 (chuột # 20)……………………….56
Hình 3.16: Hình thái vi thể thận chuột lô trị 2 (chuột #25)………………………..57
Hình 3.17: Hình thái vi thể thận chuột lô trị 2 (chuột #26)………………………..57Hình 3.18: Hình thái vi thể thận chuột lô trị 2 (chuột #28)………………………..57
Hình 3.19: Hình thái đại thể – vi thể thực quản chuột lô chứng (chuột #02)…61
Hình 3.20: Hình thái đại thể – vi thể thực quản chuột lô chứng (chuột #09)…62
Hình 3.21. Hình thái đại thể – vi thể thực quản chuột lô chứng (chuột # 10)..62
Hình 3.22: Hình thái đại thể – vi thể thực quản chuột lô mô hình (chuột
#14)……………………………………………………………………………………………………63
Hình 3.23: Hình thái đại thể – vi thể thực quản chuột lô mô hình (chuột
#19)……………………………………………………………………………………………………64
Hình 3.24: Hình thái đại thể – vi thể thực quản chuột lô mô hình (chuột
#20)……………………………………………………………………………………………………64
Hình 3.25: Hình thái đại thể – vi thể thực quản chuột lô chứng dương (chuột
#23)……………………………………………………………………………………………………64
Hình 3.26: Hình thái đại thể – vi thể thực quản chuột lô chứng dương (chuột
#25)……………………………………………………………………………………………………65
Hình 3.27: Hình thái đại thể – vi thể thực quản chuột lô chứng dương (chuột
#30)……………………………………………………………………………………………………66
Hình 3.28: Hình thái đại thể – vi thể thực quản chuột lô KTHV 3,6 g/kg/ngày
(chuột #36)…………………………………………………………………………………………66
Hình 3.29: Hình thái đại thể – vi thể thực quản chuột lô KTHV 3,6 g/kg/ngày
(chuột #37)…………………………………………………………………………………………67
Hình 3.30: Hình thái đại thể – vi thể thực quản chuột lô KTHV 3,6 g/kg/ngày
(chuột #40)…………………………………………………………………………………………67
Hình 3.31: Hình thái đại thể – vi thể thực quản chuột lô KTHV 1,8 g/kg/ngày
(chuột #41)…………………………………………………………………………………………68
Hình 3.32: Hình thái đại thể – vi thể thực quản chuột lô KTHV 1,8 g/kg/ngày
(chuột #45)…………………………………………………………………………………………68
Hình 3.33: Hình thái đại thể – vi thể thực quản chuột lô KTHV 1,8 g/kg/ngày
(chuột #46)…………………………………………………………………………………………6
Nguồn: https://luanvanyhoc.com