Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn và tác dụng chống loét dạ dày của cao chiết từ cây trai hoa trần
Luận văn thạc sĩ y học cổ truyền Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn và tác dụng chống loét dạ dày của cao chiết từ cây trai hoa trần (Murdannia nudiflora (L.) Bernan) trên thực nghiệm.Viêm loét dạ dày (VLDD) là thuật ngữ dùng để chỉ bệnh lý tổn thương loét thành dạ dày [1]. Đây là bệnh phổ biến ở nước ta cũng như trên thế giới, chiếm 5-10% dân số, tỷ lệ mắc hằng năm 0,1-1,5% tùy nghiên cứu, khác nhau giữa các quốc gia, thường liên quan mắc Helicobacter pylori (HP) và sử dụng NSAIDs [2]. Bệnh là hậu quả của sự mất cân bằng giữa các yếu tố tấn công (acid, pepsin, Helicobacter pylori (HP), NSAIDs, rượu…) và yếu tố bảo vệ niêm mạc (prostaglandin, chất nhầy và bicarbonat, tuần hoàn niêm mạc, hàng rào biểu mô). Nếu không được điều trị kịp thời, LDDTT có thể dẫn đến những biến chứng như thủng ổ loét, xuất huyết tiêu hóa, hẹp môn vị thậm chí là ung thư dạ dày. Y học hiện đại (YHHĐ) có rất nhiều nghiên cứu về nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh, cũng như các loại thuốc điều trị như: thuốc kháng acid, thuốc ức chế bơm proton H+, thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày, kháng sinh diệt HP…. Tuy nhiên do cơ chế bệnh sinh phức tạp, bệnh hay tái phát phải điều trị nhiều đợt và các thuốc YHHĐ có nhiều tác dụng không mong muốn. [3]
Theo y học cổ truyền (YHCT) viêm loét dạ dày được xếp vào phạm vi của chứng “Vị quản thống” [1]. Nguyên nhân gây bệnh do tình chí bị kích thích, can khí uất kết hoặc do ăn uống thất thường tỳ mất khả năng kiện vận; hàn tà nhân đó xâm nhập gây khí trệ huyết ứ mà sinh ra các cơn đau, điều trị chủ yếu dùng các bài thuốc cổ phương như Sài hồ sơ can thang, Hoàng kỳ kiến trung thang, Hóa can tiễn… [1]
Bên cạnh các bài thuốc uống cổ phương lâu đời, gần đây với ý tưởng tìm kiếm và phát triển nguồn dược liệu Việt Nam có nhiều vị thuốc YHCT đã được nghiên cứu áp dụng điều trị bệnh LDDTT đem lại hiệu quả tốt như Dạ cẩm, chè dây, Khôi tía, Bồ công anh, Chút chít…Bên cạnh đó cây trai hoa trần (Murdannia nudiflora (L.) Bernan) từ lâu đã được sử dụng để điều trị bệnh dạ dày đóng vai trò như một chất làm săn se [4], [5], [6]. Trong một số nghiên cứu trên thế giới về thành phần hóa học của cây trai hoa trần có một số hợp chất như alcaloit, saponin, tannin và flavonoid các chất này có tác dụng chống viêm, giảm đau và làm săn se niêm mạc rất tốt [5].
Để cung cấp bằng chứng khoa học về tính an toàn và hiệu quả của cao phân đoạn ethyl acetat cây trai hoa trần, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn và tác dụng chống loét dạ dày của cao chiết từ cây trai hoa trần (Murdannia nudiflora (L.) Bernan) trên thực nghiệm”, với hai mục tiêu:
1. Đánh giá độc tính cấp, bán trường diễn của cao phân đoạn ethyl acetat cây trai hoa trần trên thực nghiệm.
2. Đánh giá tác dụng chống loét dạ dày của cao phân đoạn ethyl acetat cây trai hoa trần trên thực nghiệm
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………….1
HƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………….3
1.1. Tổng quan về viêm loét dạ dày theo YHHĐ……………………………..3
1.1.1. Định nghĩa về loét dạ dày………………………………………………..3
1.1.2. Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng ………………………………3
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của viêm loét dạ dày ………………………………3
1.1.4. Chẩn đoán xác định………………………………………………………..5
1.1.5. Chẩn đoán phân biệt……………………………………………………….5
1.1.6. Điều trị ………………………………………………………………………..6
1.1.7. Dịch tễ học bệnh viêm loét dạ dày…………………………………….8
1.2. Tổng quan về viêm loét dạ dày theo YHCT ……………………………..9
1.2.1. Định nghĩa theo YHCT …………………………………………………..9
1.2.2. Bệnh nguyên theo YHCT ………………………………………………10
1.2.3. Bệnh cơ theo YHCT……………………………………………………..10
1.2.4. Phân thể điều trị theo YHCT …………………………………………11
1.3. Một số nghiên cứu về các bài thuốc, vị thuốc YHCT ……………………..14
1.4. Tổng quan về cây trai hoa trần (M. nudiflora)…………………………15
1.4.1. Công dụng của cây trai hoa trần theo YHCT …………………….15
1.4.2. Tác dụng sinh học của cây trai hoa trần……………………………16
1.4.3. Một số sản phẩm chứa thành phần cây thuốc thuộc chi
Murdannia …………………………………………………………………………..19
1.5. Tổng quan về các phương pháp nghiên cứu độc tính………………………20
1.5.1. Các phương pháp thử nghiệm độc tính cấp ……………………….20
1.5.2. Các phương pháp thử nghiệm độc tính bán trường diễn ………22
1.6. Các mô hình gây loét dạ dày trên thực nghiệm………………………..24
1.6.1. Mô hình thắt môn vị Shay trên chuột cống trắng …………………241.6.2. Mô hình loét dạ dày bằng Indomethacin ………………………….25
1.6.3. Gây viêm loét cấp bằng acid hydrochloric………………………….25
1.6.4. Mô hình gây loét dạ dày bằng cysteamin ………………………….26
HƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN ỨU……27
2.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………27
2.2. Hoá chất, máy móc dùng trong nghiên cứu …………………………….27
2.3. Động vật nghiên cứu ………………………………………………………….28
2.4. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………….28
2.4.1. Đánh giá độc tính của cao phân đoạn ethylacetat cây trai hoa
trần trên chuột nhắt trắng và chuột cống trắng ……………………….28
2.4.2. Nghiên cứu tác dụng chống loét của cao phân đoạn ethylacetat
cây trai hoa trần trên mô hình gây loét dạ dày bằng Indomethacin ..30
2.5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu…………………………………………32
2.6. Sơ đồ nghiên cứu……………………………………………………………….33
2.7. Phương pháp xử lý số liệu …………………………………………………..34
2.8. Sai số và cách khống chế sai số ……………………………………………34
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu …………………………………………………..34
hƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………….35
3.1. Đánh giá độc tính cấp và bán trường diễn của cao chiết phân đoạn
ethyl acetat cây trai hoa trần trên chuột nhắt trắng và chuột cống trắng……..35
3.1.1. Đánh giá độc tính cấp của cao phân đoạn ethyl acetat cây trai
hoa trần trên chuột nhắt trắng. …………………………………………….35
3.1.2. Kết quả nghiên cứu độc tính bán trường diễn của cao phân
đoạn ethyl acetat cây trai hoa trần trên chuột cống trắng. …………36
3.1.3. Hình thái đại thể và cấu trúc vi thể gan thận của chuột sau 12
tuần nghiên cứu ………………………………………………………………..483.1.4. Kết quả nghiên cứu tác dụng chống loét của cao phân đoạn
ethyl acetat từ cây trai hoa trần trên mô hình gây loét dạ dày bằng
Indomethacin……………………………………………………………………52
hƣơng 4. BÀN LUẬN ………………………………………………………………62
4.1. Bàn luận về độc tính cấp và bán trường diễn của cao phân đoạn
ethyl acetat cây trai hoa trần (M. nudiflora)………………………………….62
4.1.1. Độc tính cấp của cao phân đoạn ethyl acetat cây trai hoa trần 62
4.1.2. Độc tính bán trường diễn của cao phân đoạn ethyl acetat cây
trai hoa trần …………………………………………………………………………62
4.2. Bàn luận về tác dụng chống loét dạ dày của cao phân đoạn ethyl
acetat cây trai hoa trần trên mô hình gây loét bằng Indomethacin …….66
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………70
KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………..72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thang điểm đánh giá tổn thương vi thể dạ dày-tá tràng ………32
Bảng 3.1: Kết quả nghiên cứu độc tính cấp của cao phân đoạn ethyl acetat
cây trai hoa trần …………………………………………………………..35
Bảng 3.2: Ảnh hưởng của cao phân đoạn ethyl acetat cây trai hoa trần đến
Thể trọng chuột……………………………………………………………36
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của cao phân đoạn ethyl acetat cây trai hoa trần đến
Số lượng hồng cầu trong máu chuột cống trắng…………………37
Bảng 3.4: Ảnh hưởng của cao phân đoạn ethyl acetat cây trai hoa trần đến
hàm lượng Huyết sắc tố trong máu chuột cống trắng ………….38
Bảng 3.5: Ảnh hưởng của cao phân đoạn ethyl acetat cây trai hoa trần đến
hàm lượng Hematocrit trong máu chuột cống trắng ……………39
Bảng 3.6: Ảnh hưởng của cao phân đoạn ethyl acetat cây trai hoa trần đến
Thể tích trung bình hồng cầu trong máu chuột cống trắng …..39
Bảng 3.7: Ảnh hưởng của cao phân đoạn ethyl acetat cây trai hoa trần đến
Số lượng bạch cầu trong máu chuột cống trắng …………………40
Bảng 3.8: Ảnh hưởng của cao phân đoạn ethyl acetat cây trai hoa trần đến
Công thức bạch cầu trong máu chuột cống trắng ……………….41
Bảng 3.9: Ảnh hưởng của cao phân đoạn ethyl acetat cây trai hoa trần đến
Tiểu cầu trong máu chuột cống trắng ………………………………42
Bảng 3.10: Ảnh hưởng của cao phân đoạn ethyl acetat cây trai hoa trần
đến hoạt độ AST (GOT) trong máu …………………………………43
Bảng 3.11: Ảnh hưởng của cao phân đoạn ethyl acetat cây trai hoa trần
đến hoạt độ ALT (GPT) trong máu………………………………….44
Bảng 3.12: Ảnh hưởng của cao phân đoạn ethyl acetat cây trai hoa trần
đến Bilirubin toàn phần trong máu chuột………………………….45Bảng 3.13: Ảnh hưởng của cao phân đoạn ethyl acetat cây trai hoa trần
đến Albumin trong máu chuột …………………………………….46
Bảng 3.14: Ảnh hưởng của cao phân đoạn ethyl acetat cây trai hoa trần
đến nồng độ Cholesterol toàn phần trong máu chuột……….47
Bảng 3.15: Ảnh hưởng của cao phân đoạn ethyl acetat cây trai hoa trần
đến Creatinin trong máu chuột…………………………………….48
Bảng 3.16: Ảnh hưởng của MNC2 đến số tổn thương trung bình ở dạ
dày…………………………………………………………………………53
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của MNC2 đến chỉ số loét dạ dày ………………..55
Bảng 3.18. Điểm đánh giá tổn thương vi thể dạ dày chuột ……………….55
Bảng 3.19. Hình ảnh mô bệnh học dạ dày …………………………………….57DANH MỤC BIỀU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Ảnh hưởng của MNC2 đến số lượng tổn thương ở dạ dày .52
Biểu đồ 3.2: Ảnh hưởng của MNC2 đến mức độ tổn thương dạ dày trên
quan sát đại thể ………………………………………………………..54
Biểu đồ 3.3: Các thông số đánh giá trên hình ảnh vi thể…………………….5
Nguồn: https://luanvanyhoc.com