Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn và tác dụng chống loét tá tràng thực nghiệm của viên nang cứng viên Khôi tím Bavieco

Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn và tác dụng chống loét tá tràng thực nghiệm của viên nang cứng viên Khôi tím Bavieco

Luận văn thạc sĩ y học cổ truyền Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn và tác dụng chống loét tá tràng thực nghiệm của viên nang cứng viên Khôi tím Bavieco.Bệnh lý về hệ tiêu hóa ngày càng gia tăng ở mức báo động và trở thành gánh nặng cho sức khỏe, kinh tế, xã hội. Tại Việt Nam, có tới 10% dân số mắc bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Loét dạ dày, tá tràng đã được biết đến từ lâu và khá phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Được định nghĩa là tình trạng niêm mạc bị tổn thương bề mặt vượt qua lớp cơ niêm do tác động của dịch vị dạ dày [1], [2]. Theo Hội khoa học tiêu hóa Việt Nam, tỷ lệ loét dạ dày tá tràng chiếm 26% trong các bệnh về tiêu hóa [3]. Mặc dù đã có những tiến bộ lớn trong chẩn đoán và điều trị, nó vẫn là một vấn đề sức khỏe lớn bởi số lượng bệnh nhân nhiều, tính chất của bệnh là mạn tính và dễ tái phát, chi phí điều trị cao và có thể gây một số biến chứng [4].


Trong y học hiện đại, việc điều trị loét dạ dày tá tràng thường phối hợp cả điều trị nội khoa và can thiệp ngoại khoa trên những bệnh nhân có biến chứng nguy hiểm như xuất huyết dạ dày, thủng hay ung thư dạ dày… Điều trị nội khoa lâu dài nhằm bảo tồn chức năng của dạ dày và phòng tránh những biến chứng có thể xảy ra [1]. Tuy nhiên việc sử dụng các thuốc tân dược lâu dài có thể gây ra những tác dụng không mong muốn trên bệnh nhân. Vì vậy, việc bào chế và phát triển các thuốc và sản phẩm y học cổ truyền là hướng phát triển tốt, góp phần cải thiện điều trị loét dạ dày tá tràng hiệu quả và an toàn hơn.
Loét dạ dày tá tràng trong y học cổ truyền thuộc phạm vi chứng “Vị quản thống” [5], [6], [7]. Hiện nay, nhiều dược liệu có tác dụng điều trị loét dạ dày tá tràng đã được chứng minh trên thực nghiệm, lâm sàng có hiệu quả điều trị cao như Chè dây, Dạ cẩm, lá Khôi, Nghệ,… [8], [9], [10], [11]. Sản phẩm viên Khôi tím Bavieco là viên nang cứng bao gồm các dược liệu được xác định có tác dụng trong điều trị bệnh liên quan đến dạ dày là Khôi tía, Hoàn ngọc, Bồ công anh, Nghệ, Cam thảo bắc. Bài thuốc đã được sử dụng nhiều trong dân gian và cho kết quả cải thiện tốt các triệu chứng lâm sàng. Để góp phần đánh giá tính an toàn và tác dụng chống loét tá tràng của viên Khôi tím Bavieco chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn và tác dụng chống loét tá tràng thực nghiệm của viên nang cứng viên Khôi tím Bavieco” với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá độc tính cấp và bán trường diễn của viên nang cứng viên Khôi tím Bavieco.
2. Đánh giá tác dụng chống loét của viên nang cứng viên Khôi tím Bavieco trên mô hình gây loét tá tràng bằng Cysteamin

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………………3
1.1. Tổng quan về loét dạ dày tá tràng theo y học hiện đại……………………………….3
1.1.1. Giải phẫu và sinh lý dạ dày, tá tràng……………………………………………..3
1.1.2. Nguyên nhân ………………………………………………………………………………5
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh ………………………………………………………………………..5
1.1.4. Điều trị……………………………………………………………………………………….7
1.2. Tổng quan về viêm loét dạ dày – tá tràng theo y học cổ truyền…………………..9
1.2.1. Bệnh danh…………………………………………………………………………………..9
1.2.2. Nguyên nhân bệnh sinh………………………………………………………………10
1.2.3. Biện chứng luận trị chứng vị quản thống………………………………………10
1.2.4. Nguyên tắc điều trị …………………………………………………………………….11
1.2.5. Phân thể điều trị…………………………………………………………………………11
1.3. Tình hình các nghiên cứu liên quan đến bài thuốc mô hình thực nghiệm trên
dạ dày – tá tràng……………………………………………………………………………………..13
1.3.1. Tình hình các nghiên cứu trên thế giới …………………………………………13
1.3.2. Tình hình các nghiên cứu tại Việt Nam ………………………………………..14
1.4. Tổng quan về Viên Khôi tím Bavieco …………………………………………………..16
1.4.1. Thành phần……………………………………………………………………………….16
1.4.2. Phân tích thành phần của viên thuốc…………………………………………….17
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………….20
2.1. Đối tượng, vật liệu nghiên cứu …………………………………………………………….20
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………20
2.1.2. Động vật dùng trong nghiên cứu………………………………………………….21
2.1.3. Hóa chất, dung môi và thuốc dùng trong nghiên cứu ……………………..21
2.1.4. Máy móc, dụng cụ nghiên cứu…………………………………………………….21
2.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………………….22
2.2.1. Nghiên cứu độc tính cấp……………………………………………………………..22
2.2.2. Nghiên cứu độc tính bán trường diễn……………………………………………222.2.3. Nghiên cứu tác dụng chống loét trên mô hình gây loét tá tràng bằng
cysteamin …………………………………………………………………………………….23
2.3. Địa điểm, thời gian nghiên cứu…………………………………………………………….26
2.4. Phương pháp xử lý số liệu ………………………………………………………………….26
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu …………………………………………………………………..26
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………..28
3.1. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp và bán trường diễn của viên nang cứng viên
Khôi tím Bavieco trên chuột nhắt trắng và chuột cống trắng………………………..28
3.1.1. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp của viên nang cứng viên Khôi tím
Bavieco trên chuột nhắt trắng…………………………………………………………28
3.1.2. Kết quả nghiên cứu độc tính bán trường diễn của viên nang cứng viên
Khôi tím Bavieco trên chuột cống trắng…………………………………………..29
3.2. Kết quả nghiên cứu tác dụng chống loét của viên Khôi tím Bavieco trên mô
hình thực nghiệm gây loét tá tràng ở chuột cống trắng………………………………..44
3.2.1. Ảnh hưởng của Viên Khôi tím Bavieco đến tỉ lệ chuột chết sau khi
uống cysteamin và tỉ lệ chuột có loét ………………………………………………44
3.2.2. Ảnh hưởng của viên Khôi tím Bavieco đến chỉ số loét tá tràng ……….45
3.2.3. Ảnh hưởng của viên Khôi tím Bavieco đến hình ảnh mô bệnh học ….46
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN……………………………………………………………………………53
4.1. Bàn luận về độc tính cấp và bán trường diễn của viên nang cứng viên Khôi
tím Bavieco……………………………………………………………………………………………53
4.1.1. Độc tính cấp của viên nang cứng viên Khôi tím Bavieco………………….53
4.1.2. Độc tính bán trường diễn của viên nang cứng viên Khôi tím Bavieco ..54
4.2. Bàn luận về tác dụng chống loét của viên nang cứng viên Khôi tím Bavieco
trên mô hình gây loét tá tràng bằng Cysteamin…………………………………………..60
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………..64
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………………….66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các tế bào ngoại tiết theo vị trí giải phẫu dạ dày ………………………………3
Bảng 1.2. Thành phần viên Khôi tím Bavieco……………………………………………….17
Bảng 2.1. Thành phần viên nang cứng Viên Khôi tím Bavieco ……………………….20
Bảng 2.3. Thang điểm đánh giá tổn thương vi thể………………………………………….25
Bảng 3.1. Kết quả độc tính cấp của viên nang cứng viên Khôi tím Bavieco………28
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của viên nang cứng viên Khôi tím Bavieco đến trọng lượng
chuột …………………………………………………………………………………………29
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của viên nang cứng viên Khôi tím Bavieco đến số lượng
hồng cầu trong máu chuột ……………………………………………………………30
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của viên nang cứng viên Khôi tím Bavieco đến số lượng
huyết sắc tố trong máu chuột trong thời gian nghiên cứu …………………30
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của viên nang cứng viên Khôi tím Bavieco đến lượng
hematocrit ………………………………………………………………………………….31
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của viên nang cứng Viên Khôi Tím đến thể tích trung bình
hồng cầu…………………………………………………………………………………….31
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của viên nang cứng viên Khôi tím Bavieco đến số lượng
bạch cầu …………………………………………………………………………………….32
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của viên nang cứng viên Khôi tím Bavieco đến công thức
bạch cầu …………………………………………………………………………………….32
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của viên nang cứng viên Khôi tím Bavieco đến số lượng
tiểu cầu………………………………………………………………………………………33
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của viên nang cứng viên Khôi tím Bavieco đến hoạt độ
AST…………………………………………………………………………………………..33
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của viên nang cứng viên Khôi tím Bavieco đến hoạt độ
ALT ………………………………………………………………………………………….34
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của viên nang cứng viên Khôi tím Bavieco đến nồng độ
bilirubin toàn phần trong máu chuột ……………………………………………..34Bảng 3.13. Ảnh hưởng của viên nang cứng viên Khôi tím Bavieco đến nồng độ
albumin ……………………………………………………………………………………..35
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của viên nang cứng viên Khôi tím Bavieco đến nồng độ
cholesterol toàn phần trong máu chuột…………………………………………..35
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của viên nang cứng viên Khôi tím Bavieco đến nồng độ
creatinin trong máu chuột…………………………………………………………….36
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của viên Khôi tím Bavieco đến tỉ lệ chuột chết sau khi uống
cysteamin và tỉ lệ chuột có loét …………………………………………………….44
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của viên Khôi tím Bavieco đến chỉ số loét tá tràng theo
thang điểm của Szelenyi và Thiemer …………………………………………….45
Bảng 3.18. Điểm đánh giá tổn thương vi thể tá tràng chuột ……………………………….46
Bảng 3.19. Hình ảnh mô bệnh học tá tràng………………………………………………………4

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment