Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn và tác dụng giảm đau của siro “Cốt Vị Vương Nam Hà” trên động vật thực nghiệm

Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn và tác dụng giảm đau của siro “Cốt Vị Vương Nam Hà” trên động vật thực nghiệm

Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn và tác dụng giảm đau của siro “Cốt Vị Vương Nam Hà” trên động vật thực nghiệm.Đau là một triệu chứng thường gặp trong y học, xuất hiện ở đa phần trong các bệnh lý của các hệ cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là bệnh lý cơ xương khớp và các bệnh lý liên quan đến thần kinh. Trong những năm gần đây, đối với người trên 60 tuổi tần suất mắc bệnh khớp nước ta lên đến 47,6% [1]. Hoặc đối với bệnh đau thắt lưng, có tới 70 – 85% dân số ít nhất một lần bị chứng bệnh này trong đời [2].
Đau theo định nghĩa của WHO là một cảm giác khó chịu và một trải nghiệm xúc cảm gây ra bởi tổn thương tế bào thực thể hoặc tiềm tàng. Đau là một cơ chế tự bảo vệ cơ thể, cảm giác đau xuất hiện tại một vị trí nào đó khi bị tổn thương, nó tạo nên một đáp ứng nhằm tránh lại các tác nhân gây đau [3].

Y học hiện đại đã và đang góp phần điều trị giảm đau bằng các loại thuốc có tác dụng nhanh, mạnh như NSAID, corticoid, opioid, … giúp người bệnh có thể tập trung vào học tập và làm việc [4]. Bên cạnh đó, các chế phẩm Y học cổ truyền hiện cũng đang được kê đơn và sử dụng rộng rãi tại các cơ sở khám chữa bệnh theo Y học cổ truyền, với các nghiên cứu chứng minh tác dụng giảm đau tương tự như các thuốc y học hiện đại. Trên thực tế, người dân Việt Nam ở các nhóm tuổi khác nhau, đặc biệt là người già, hưu trí cũng có nhu cầu cao trong việc sử dụng các chế phẩm Y học cổ truyền nhờ vào sự tiện lợi và tác dụng cao [5], [6], [7].
Từ xa xưa, trong y văn đã có rất nhiều bài thuốc cổ phương có tác dụng giảm đau được sử dụng rộng rãi, điển hình như “Thân thống trục ứ thang”, chủ trị hành khí hoạt huyết, khứ ứ thông lạc, thông tý chỉ thống [8]. Nhằm kế thừa tác dụng vốn có của bài thuốc, cũng như để phục vụ bệnh nhân tốt hơn, đem lại sự tiện lợi trong sử dụng các chế phẩm Y học cổ truyền nói chung, siro “Cốt Vị Vương Nam Hà” được ra đời với dạng sử dụng mới, gia giảm một số vị thuốc phù hợp với thực tiễn sử dụng tại Việt Nam.
Tuy nhiên, hiện tại chưa có nghiên cứu về độc tính cấp và bán trường diễn và hiệu quả điều trị đau của siro “Cốt Vị Vương Nam Hà”. Do vậy, để cung cấp bằng chứng khoa học về tính an toàn, tác dụng cũng như cơ chế giảm đau của siro “Cốt Vị Vương Nam Hà”, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn và tác dụng giảm đau của siro “Cốt Vị Vương Nam Hà” trên động vật thực nghiệm” với hai mục tiêu:
1. Xác định độc tính cấp, độc tính bán trường diễn của Siro “Cốt Vị
Vương Nam Hà” trên chuột nhắt trắng và chuột cống trắng.
2. Đánh giá tác dụng giảm đau của “Cốt Vị Vương Nam Hà” trên
chuột nhắt trắng

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………….. 3
1.1. Tổng quan về đau theo y học hiện đại ………………………………………………. 3
1.1.1. Định nghĩa………………………………………………………………………………….. 3
1.1.2. Đường dẫn truyền cảm giác đau ……………………………………………………. 3
1.1.3. Phân loại đau ………………………………………………………………………………. 4
1.1.4. Thuốc điều trị và giảm đau …………………………………………………………… 5
1.2. Tổng quan về đau theo y học cổ truyền …………………………………………….. 7
1.3. Tình hình các nghiên cứu điều trị giảm đau bằng y học cổ truyền trên thế
giới và trong nước ………………………………………………………………………………. 11
1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới:………………………………………………. 11
1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước:………………………………………………… 12
1.4. Tổng quan về siro “Cốt Vị Vương Nam Hà”……………………………………. 15
1.4.1. Nguồn gốc, xuất xứ bài thuốc ……………………………………………………… 15
1.4.2. Phân tích bài thuốc theo phối ngũ y học cổ truyền…………………………. 15
1.4.3. Phân tích bài thuốc theo tính vị quy kinh ……………………………………… 16
1.5. Tổng quan về các phương pháp nghiên cứu độc tính và ý nghĩa về việc
nghiên cứu tính an toàn của thuốc y học cổ truyền………………………………….. 17
1.5.1. Thuốc y học cổ truyền và nguyên nhân tiến hành thử độc tính ………… 17
1.5.2. Các phương pháp thử nghiệm độc tính cấp …………………………………… 18
1.5.3. Các phương pháp thử nghiệm độc tính bán trường diễn………………….. 20
1.6. Tổng quan về các phương pháp nghiên cứu tác dụng giảm đau………….. 22
1.6.1. Phương pháp gây đau bằng nhiệt …………………………………………………. 22
1.6.2. Phương pháp gây đau bằng điện ………………………………………………….. 23
1.6.3. Phương pháp gây đau bằng cơ học ………………………………………………. 23
1.6.4. Phương pháp gây đau bằng hóa chất…………………………………………….. 23CHƯƠNG 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU …………………………………………………………………………………………………. 25
2.1. Chất liệu nghiên cứu …………………………………………………………………….. 25
2.2. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………. 28
2.3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………….. 28
2.3.1. Xác định độc tính cấp, độc tính bán trường diễn của Siro “Cốt Vị
Vương Nam Hà” trên chuột nhắt trắng và chuột cống trắng …………………….. 28
2.3.2. Đánh giá tác dụng giảm đau của “Cốt Vị Vương Nam Hà” trên chuột
nhắt trắng…………………………………………………………………………………………… 30
2.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu …………………………………………………… 32
2.5. Sơ đồ nghiên cứu………………………………………………………………………….. 32
2.6. Xử lý số liệu ………………………………………………………………………………… 33
2.7. Sai số và cách khống chế sai số ……………………………………………………… 33
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu……………………………………………………………… 33
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………. 34
3.1. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp và bán trường diễn của “ Siro “Cốt Vị
Vương Nam Hà” trên chuột nhắt trắng và chuột cống trắng. ……………………. 34
3.1.1. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp của “ Siro “Cốt Vị Vương Nam Hà”
trên chuột nhắt trắng……………………………………………………………………………. 34
3.1.2. Kết quả nghiên cứu độc tính bán trường diễn của Siro “Cốt Vị Vương
Nam Hà” trên chuột cống trắng. …………………………………………………………… 35
3.2. Kết quả đánh giá tác dụng giảm đau của siro “Cốt Vị Vương Nam Hà”
trên chuột nhắt trắng……………………………………………………………………………. 50
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………… 55
4.1. Bàn luận về độc tính cấp và bán trường diễn của Siro “Cốt Vị Vương
Nam Hà”……………………………………………………………………………………………. 55
4.1.1. Độc tính cấp của siro “Cốt Vị Vương Nam Hà”…………………………….. 55
4.1.2. Độc tính bán trường diễn của Siro “Cốt Vị Vương Nam Hà”………….. 564.2. Bàn luận về tác dụng giảm đau của Siro “Cốt Vị Vương Nam Hà”…….. 62
4.2.1. Tác dụng giảm đau trên mô hình gây đau bằng tiêm acid acetic màng
bụng………………………………………………………………………………………………….. 62
4.2.2. Tác dụng giảm đau trên mô hình gây đau bằng mâm nóng và máy đo
ngưỡng đau………………………………………………………………………………………… 63
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………….. 67
KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………. 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ
Bảng 2.1 : Thành phần của siro Cốt Vị Vương Nam Hà………………………….. 26
Sơ đồ 2.1. Mô hình nghiên cứu độc tính cấp, tác dụng giảm đau trên mô hình
thực nghiệm của Siro “Cốt Vị Vương Nam Hà”. ……………………………………. 32
Bảng 3.1: Kết quả nghiên cứu độc tính cấp của Siro……………………………….. 34
“Cốt Vị Vương Nam Hà”…………………………………………………………………….. 34
Bảng 3.2: Ảnh hưởng của Siro “Cốt Vị Vương Nam Hà” đến thể trọng chuột.
…………………………………………………………………………………………………………. 35
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của Siro “Cốt Vị Vương Nam Hà” đến số lượng hồng
cầu trong máu chuột cống trắng……………………………………………………………. 36
Bảng 3.4: Ảnh hưởng của Siro “Cốt Vị Vương Nam Hà” đến hàm lượng
huyết sắc tố trong máu chuột ……………………………………………………………….. 37
Bảng 3.5: Ảnh hưởng của Siro “Cốt Vị Vương Nam Hà” đến hematocrit trong
máu chuột ………………………………………………………………………………………….. 38
Bảng 3.6: Ảnh hưởng của Siro “Cốt Vị Vương Nam Hà” đến thể tích trung
bình hồng cầu trong máu chuột…………………………………………………………….. 39
Bảng 3.7: Ảnh hưởng của Siro “Cốt Vị Vương Nam Hà” đến số lượng bạch
cầu trong máu chuột……………………………………………………………………………. 40
Bảng 3.8: Ảnh hưởng của Siro “Cốt Vị Vương Nam Hà” đến công thức bạch
cầu trong máu chuột……………………………………………………………………………. 41
Bảng 3.9: Ảnh hưởng của Siro “Cốt Vị Vương Nam Hà” đến số lượng tiểu
cầu trong máu chuột……………………………………………………………………………. 42
Bảng 3.10: Ảnh hưởng của Siro “Cốt Vị Vương Nam Hà” đến hoạt độ AST
(GOT) trong máu chuột……………………………………………………………………….. 43
Bảng 3.11: Ảnh hưởng của Siro “Cốt Vị Vương Nam Hà” đến hoạt độ ALT
(GPT) trong máu chuột ……………………………………………………………………….. 44Bảng 3.12: Ảnh hưởng của Siro “Cốt Vị Vương Nam Hà”đến nồng độ
bilirubin toàn phần trong máu chuột……………………………………………………… 45
Bảng 3.13: Ảnh hưởng của Siro “Cốt Vị Vương Nam Hà” đến nồng độ
albumin trong máu chuột …………………………………………………………………….. 46
Bảng 3.14: Ảnh hưởng của Siro “Cốt Vị Vương Nam Hà” đến nồng độ
cholesterol toàn phần trong máu chuột ………………………………………………….. 47
Bảng 3.15: Ảnh hưởng của Siro “Cốt Vị Vương Nam Hà” đến nồng độ
creatinin trong máu chuột…………………………………………………………………….. 48
Bảng 3.16: Ảnh hưởng của siro “Cốt Vị Vương Nam Hà” lên số cơn quặn đau
của chuột nhắt trắng ……………………………………………………………………………. 50
Bảng 3.17: Ảnh hưởng của siro “Cốt Vị Vương Nam Hà” lên thời gian phản
ứng với nhiệt độ của chuột nhắt trắng……………………………………………………. 52
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của Cốt Vị Vương Nam Hà lên lực gây đau trên máy
đo ngưỡng đau và thời gian phản ứng đau của chuột nhắt trắng ……………….. 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012). Viêm khớp dạng thấp. Bệnh học cơ
xương khớp nội khoa, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, trang
5 – 35
2. Bộ Y tế, Nguyễn Thị Ngọc Lan chủ biên (2016), Bệnh học cơ xương
khớp nội khoa, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
3. Anthony S. Fauci, MD (2010). Rheumatoid Arthritis. Harrison’s
Rheumatology, Mc Graw Hill Medical, trang 82-99
4. Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2011). Viêm khớp dạng thấp.
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất bản Y học,
trang 609 – 613
5. Hoàng Thị Hoa Lý (2015), Đánh giá thực trạng và hiệu quả can thiệp
y học cổ truyền tại tuyến xã ở 3 tỉnh Miền Trung. Đại học Y Hà Nội.
6. Lê Thị Hồng Gấm (2019). Thực trạng sử dụng thuốc Y học cổ truyền
của người bệnh đến khám tai bệnh viện quân y 354 năm 2019 và một số
yếu tố liên quan. Đại Học Thăng Long
7. Nguyễn Thị Bích Hồng, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Trần Thị
Giáng Hương (2019). Đánh giá tác dụng giảm đau và cải thiện tầm
vận động của cao lỏng Ích gối khang trên bệnh nhân thoái hóa khớp
gối. Tạp chí nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam, số 63, 13-23
8. Lương Văn Nghĩa (Bản dịch, 2004), Y lâm cải thác, Nhà xuất bản
tổng hợp, Hồ Chí Minh, tr. 136 – 138
9. Geissner U., Wurtele U. (1990), Themen und Trends einer
Psychologie des Schmerzes, Man Med, 28, pp. trang 42-47.
10.Các bộ môn Nội (2007). Điều trị viêm khớp dạng thấp. Điều trị học
nội khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang trang 247 – 27811.Thienhaus O, Cole BE (2002). “Classification of pain”. In Weiner R
(ed.). Pain management: a practical guide for clinicians. Boca Raton:
CRC Press. pp. 28
12.Coda BA, Bonica JJ (2000). “General considerations of acute pain”. In
Panswick CC, Main CJ (eds.). Pain management: an interdisciplinary
approach. Edinburgh: Churchill Livingstone.
13.Turk DC, Okifuji A (2001). “Pain terms and taxonomies of pain”. In
Bonica JJ, Loeser JD, Chapman CR, Turk DC (eds.). Bonica’s
management of pain. Hagerstwon, MD: Lippincott Williams & Wilkins
14.Hoàng Bảo Châu (1997). Chứng Tý. Nội khoa y học cổ truyền, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội, trang 574 – 585
15.Hoàng Văn Hòe (Bản dịch, 1997). Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh I, II,
III, IV. Nhà xuất bản Hà Nội
16.Khoa Y học cổ truyền, Bộ môn bệnh học, Trường ĐH Y Dược Hồ
Chí Minh (2001). Nội khoa y học cổ truyền; Chứng Tý, trang 223-233.
Nhà xuất bản Y học.
17.Nguyễn Thiên Quyến, Đào Trọng Cường (1996). Viện nghiên cứu
Trung y, Chẩn đoán phân biệt chứng trạng trong Đông y, Chứng tứ chi
đau nhức, trang 691-708. Nhà xuất bản Mũi Cà Mau.
18.Bộ môn Khí công dưỡng sinh – Xoa bóp bấm huyệt, Học viện Y
dược học cổ truyền Việt Nam (2021). Tài liệu giảng dạy Xoa bóp
bấm huyệt – Khí công dưỡng sinh.
19.Tôn Chí Tân (2008), Đánh giá tác dụng của Thân thống trục ứ thang
và phối ngũ trên chuột gây viêm khớp thực nghiệm. Trường đại học
trung y dược Hắc Long Giang Trung Quốc.
20.Zhang, Y., Wang, C., Wang, L., Parks, G. S., Zhang, X., Guo, Z., …
& Civelli, O. (2014). A novel analgesic isolated from a traditional
Chinese medicine. Current Biology, 24(2), 117-12321.Wu P, Liang Q, Feng P, Li C, Yang C, Liang H, Tang H, Shuai C
(2017). A Novel Brucine Gel Transdermal Delivery System Designed
for Anti-Inflammatory and Analgesic Activities. International Journal
of Molecular Sciences. 18(4):757.
22.Cai, P., Li, L., Hong, H., Zhang, L., He, C., Chai, X., Liu, B., &
Chen, Z. (2018). A Chinese medicine warm compress (Wen Jing Zhi
Tong Fang), combined with WHO 3-step analgesic ladder treatment for
cancer pain relief: A comparative randomized trial. Medicine, 97(11),
e9965
23.Chen, H., Zhao, J. Q., & Jiao, Y. L. (2018). External application of
Chinese medicine formula combined with analgesic drugs to treat lung
squamous cell carcinoma pain: A case study with mixed methods. TMR
Modern Herbal Medicine, 1(1), 29-34.
24.Sun, K., Song, X., Jia, R., Yin, Z., Zou, Y., Li, L., … & Yang, Y.
(2018). Evaluation of analgesic and anti-inflammatory activities of
water extract of galla chinensis in vivo models. Evidence-Based
Complementary and Alternative Medicine.
25.Hoàng Thị Quế (2011). Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc tam tý
thang gia giảm trong điều trị VKDT. Trường Đại học Y Hà Nội.
26.Trần Thái Hà (2011). Nghiên cứu bài thuốc Thân thống trục ứ thang
trên thực nghiệm và tác dụng điều trị hội chứng thắt lưng hông do
thoát vị đĩa đệm. Đại học Y Hà Nội.
27.Nguyễn Thị Thanh Tú (2015). Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng
của viên nang Hoàng Kinh trên bệnh nhân VKDT. Đại học Y Hà Nội.
28.Nguyễn Ngọc Thược (2017). Nghiên cứu độc tính cấp và tác dụng
chống viêm, giảm đau của cao lỏng TK1 trên thực nghiệm. Học viện Y
dược học cổ truyền Việt Nam29.Phạm Tuấn Thanh (2017). Nghiên cứu độc tính cấp và tác dụng
chống viêm, giảm đau của cao lỏng Thiên Cốt Đan trên thực nghiệm.
Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
30.Phạm Thị Kim Chi (2017). Đánh giá tác dụng hạ acid uric máu và
chống viêm, giảm đau của cao lỏng Tiêu Thống Phong Tuệ Tĩnh trên
thực nghiệm. Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
31.Đinh Thị Lam (2017). Nghiên cứu tính an toàn, tác dụng chống viêm,
giảm đau của cao xoa Bách Xà trên thực nghiệm và lâm sàng bệnh
viêm khớp dạng thấp. Đai học Y Hà Nội.
32.Bùi, T. X., Vũ, Đ. L., Trần, M. N., Vũ, Đ. C., & Trần, B. T. (2018).
Nghiên cứu tác dụng giảm đau của phân đoạn dịch chiết từ lá cây Khôi
Đốm (Sanchezia nobilis. Hook. f.). Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa
học Y Dược, Tập 34, Số 2 (2018) 1-6
33.Liên, H. T. P., Tín, T. N., Dũng, N. A., Châu, N. N. B., Tuyền, N. L.
T., & Hà, V. T. T. (2019). Khảo sát tác dụng giảm đau của cao chiết
nước từ lá cây Lấu đỏ (Psychotria rubra (Lour.) Poir, Rubiaceae).
Journal of Science and Technology, 2(2), 67-70.
34.Hà, V. T. T. (2020). Khảo sát tác động giảm đau, an thần của cao chiết
cây Nở ngày đất (Gomphrena celosioides Mart., Amaranthaceae).
Journal of Science and Technology, 3(2), 42-47.
35.Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,
tr. 1326 – 1327, 1204 – 1206, 1218 – 1219, 1197 – 1199, 1255 – 1256,
1275 – 1276, 1378 – 1379, 1173 – 1175, 1095 – 1096, 1076 – 1077, 1345
– 1346, 1152 – 1154
36.Đỗ Tất Lợi (2011), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất
bản thời đại, tr. 112-113, 837-841.
37.Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung và CS (2006), Cây thuốc và động
vật làm thuốc ở Việt Nam, Tập I, Tập II, Nhà xuất bản khoa học và kỹthuật, tr. 551-553, 99 – 101, 1000 – 1004, 488 – 490, 430 – 435, 1133 –
1137, 833 – 840, 326 – 331, 158 – 161, 732 – 738
38.Nguyễn Ngô Quang (2015). Hướng dẫn thử nghiệm tiền lâm sàng và
lâm sàng thuốc đông y, thuốc từ dược liệu (ban hành kèm theo Quyết
định số 141/QĐ-K2ĐT ngày 27/10/2015).
39.Đỗ Trung Đàm (2017). Phương pháp dược lý nghiên cứu tác dụng
giảm đau. Thuốc giảm đau chống viêm và các phương pháp nghiên cứu
tác dụng dược lý. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội. tr. 357 – 425
40.Bộ Y tế (2017), Dược điển Vệt Nam V, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
41.Đỗ Trung Đàm (2006), Phương pháp ngoại suy liều có hiệu quả tương
đương giữa người và động vật thí nghiệm. Phương pháp nghiên cứu tác
dụng dược lý của thuốc từ dược thảo. Nhà xuất bản khoa học và kỹ
thuật. Tạp chí dược học, số 479, tr. 38-41.
42.Gerhard Vogel H. (2016), Drug discovery and evaluation
Pharmacological assays, Springer.
43.World Health Organization (2013), Working group on the safety and
efficacy of herbal medicine, Report of regional office for the western
pacific of the World Health Organization.
44.Đỗ Trung Đàm (2014), Phương pháp xác định độc tính của thuốc,
Nhà xuất bản y học.
45.Funai Y, P.A., Uta D et al (2014). Systemic dexmedetomidine
augments inhibitory synaptic transmission in the superficial dorsal horn
through activation of descending noradrenergic control: an in vivo
patch-clamp analysis of analgesic mechanisms. Pain. 155(3): p. 617–
628.
46.Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Ngọc Ánh, Trần Thị Ngọc Lanh (2018).
Nghiên cứu độc tính cấp và bán trường diễn của viên hoàn Kiện NãoAn Thần Đan trên động vật thực nghiệm. Bệnh Viện Y học cổ truyền
Đà Nẵng
47.Trần Minh Hiếu (2017). Nghiên cứu độc tính và tác dụng phục hồi
chức năng vận động nhồi máu não trên lều sau giai đoạn cấp bằng viên
nang Hoạt huyết an não. Đại học Y Hà Nội.
48.Viện nghiên cứu và phổ biến kiến thức bách khoa (2007), Từ điển
bách khoa thư dược học, Nhà xuất bản từ điển bách khoa, tr. 96, 227,
310, 314, 343, 434, 436, 714
49.Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2001), Xét nghiệm sử dụng
trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 36 – 41, 118 – 139
50.Bộ môn Hoá sinh, Trường Đại học Y Hà Nội, (2001), Hoá sinh, Nhà
xuất bản Y học, tr. 646-685
51.Liu, C., Tseng, A., & Yang, S. (2005). Chinese herbal medicine. Boca
Raton (Fla.): CRC Press
52.National Institute of Diabetes and Digestive and Kidney Diseases.
(2012). LiverTox: Clinical and Research Information on Drug-Induced
Liver Injury.
53.Viện Dược liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của
thuốc từ dược thảo, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, tr. 311-320,
35

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment