Nghiên cứu độc tính cấp và tác dụng an thần của bài thuốc Kỷ cúc địa hoàng thang gia vị trên thực nghiệm
Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu độc tính cấp và tác dụng an thần của bài thuốc Kỷ cúc địa hoàng thang gia vị trên thực nghiệm.Giấc ngủ là một phần tất yếu quan trọng của cuộc sống. Giấc ngủ là hoạt động sinh lý bình thường nhằm đảm bảo sức khỏe con người. Chúng ta không thể sống mà không ngủ [1]. Hiện nay do nhiều yếu tố như stress, môi trường, khí hậu, điều kiện sống, điều kiện làm việc, tuổi tác, sức khỏe, rối loạn giấc ngủ có thể gặp ở mọi lứa tuổi, giới tính. Rối loạn giấc ngủ là trạng thái không thoải mái về số lượng và chất lượng của giấc ngủ do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên [1].
Những nghiên cứu dịch tễ học gần đây cho thấy tỷ lệ mất ngủ trong cộng đồng dao động từ 20-30% và tỷ lệ này tăng hơn ở người cao tuổi, mất ngủ tăng lên theo thời gian vì những căng thẳng trong cuộc sống ngày càng gia tăng. Tại Việt Nam, rối loạn giấc ngủ chiếm tỷ lệ cao (50-80%), bệnh nhân mất ngủ không thực tổn trên 40 tuổi chiếm 90% [2]. Ở Mỹ số người mất ngủ chiếm khoảng 27% dân số, Pháp có 31%, Italia có 35%, Anh 34%, Đan mạch 31%, Bỉ 27%, Đức 23% [1],[3]. Mất ngủ không thực tổn gây ảnh hưởng nhiều tới chất lượng cuộc sống, lao động và sinh hoạt của người bệnh, là nguyên nhân gây ra các rối loạn trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh lý tâm sinh. Bệnh có liên quan tới tuổi, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân và tiền sử sang chấn tâm lý [2].
Tình trạng thiếu ngủ, mất ngủ thường xuyên có nguy cơ dẫn đến các chứng bệnh như: Suy nhược cơ thể, thừa cân, suy giảm hệ miễn dịch, cao huyết áp, mất tập trung và thậm chí là mất trí nhớ, đột quỵ và các bệnh về tim mạch nguy hiểm cùng rất nhiều căn bệnh khác ảnh hưởng đến sức khỏe con người, thậm chí có thể dẫn đến tai nạn nghiêm trọng, và có thể dẫn tới tử vong. Do vậy điều trị hiệu quả bệnh lý này luôn là vấn đề cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh [1].
Hiện nay, phương pháp điều trị mất ngủ thường là phối hợp tâm lý trị liệu và sử dụng thuốc an thấn có nguồn gốc hóa dược, chủ yếu là nhóm bình thần (thuốc an thần thứ yếu) benzodiazepin và nhóm thuốc an thần mới, những thuốc này có hiệu quả tốt nhưng lại có những tác dụng không mong muốn và có thể gây quen thuốc, nghiện nếu lạm dụng [4].
Y học cổ truyền có những vị thuốc và bài thuốc điều trị mất ngủ không thực tổn có hiệu quả, đưa bệnh nhân đến giấc ngủ tự nhiên, ít tác dụng không mong muốn và giảm tình trạng quen thuốc. Những ưu điểm này có thể giúp khắc phục những bất cập mà y học hiện đại đang gặp phải trong điều trị mất ngủ bằng các loại thuốc hóa dược hiện nay [5],[6]. Do vậy hướng tìm kiếm và nghiên cứu điều trị mất ngủ bằng các bài thuốc y học cổ truyền hiện đang được các nhà khoa học quan tâm. Trong đó bài thuốc “Kỷ cúc địa hoàng thang gia vị” gồm các vị Thục địa, Hoài sơn, Sơn thù, Trạch tả, Đan bì, Phục linh, Kỷ tử, Cúc hoa, có tác dụng tư thận dưỡng âm minh mục. Để việc cải thiện giấc ngủ được tốt, góp phần cải thiện sức khỏe bệnh nhân. Nhóm nghiên cứu chúng tôi đã gia thêm các vị Táo nhân sao đen, Viễn chí, Liên nhục, Phục thần, tạo thành bài thuốc “Kỷ cúc địa hoàng thang gia vị”. Hiện tại việc sử dụng bài thuốc chủ yếu dựa trên kinh nghiệm điều trị, chưa có nghiên cứu nào đánh giá tác dụng dược lý cũng như độ an toàn trên động vật thực nghiệm. Để xác định tác dụng an thần bài thuốc “Kỷ cúc địa hoàng thang gia vị”, nhóm nghiên cứu chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu độc tính cấp và tác dụng an thần của bài thuốc Kỷ cúc địa hoàng thang gia vị trên thực nghiệm” với hai mục tiêu sau:
1. Đánh giá độc tính cấp của bài thuốc “Kỷ cúc địa hoàng thang gia vị” trên thực nghiệm.
2. Đánh giá tác dụng an thần của bài thuốc “Kỷ cúc địa hoàng thang gia vị” trên thực nghiệm
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………… 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………… 3
1.1. Khái niệm giấc ngủ…………………………………………………………….. 3
1.2. Cơ chế điều hòa giấc ngủ……………………………………………………….. 3
1.2.1. Khái niệm chung về cơ chế điều hòa thức – ngủ……………… 3
1.2.2. Sinh hóa thần kinh của điều hòa thức ngủ…………………… 3
1.2.3. Vai trò của giấc ngủ……………………………………………… 4
1.3. Khái niệm, nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị mất ngủ không
thực tổn theo y học hiện đại……………………………………………………… 5
1.3.1. Khái niệm về mất ngủ không thực tổn (F51.0)…………………. 5
1.3.2. Nguyên nhân của mất ngủ không thực tổn…………………… 6
1.3.3. Chẩn đoán mất ngủ không thực tổn…………………………… 6
1.3.4. Dịch tễ học mất ngủ…………………………………………… 7
1.3.5. Điều trị mất ngủ không thực tổn theo y học hiện đại………………….. 8
1.4. Quan niệm, nguyên nhân cơ chế bệnh sinh, chẩn đoán và
điều trị mất ngủ theo y học cổ truyền…………………………………………… 13
1.4.1. Quan niệm của Y học cổ truyền về chứng mất ngủ…………………… 13
1.4.2. Nguyên nhân cơ chế bệnh sinh của chứng mất ngủ………………….. 13
1.4.3. Phân loại và biện chứng luận trị chứng thất miên…………………….. 16
1.4.4. Phòng chống bệnh mất ngủ theo Y học cổ truyền………………….. 20
1.5. Một số nghiên cứu về điều trị mất ngủ bằng thuốc y học cổ
truyền…………………………………………………………………………………………. 20
1.5.1. Một số nghiên cứu điều trị mất ngủ bằng thuốc học cổ truyền
trong nước………………………………………………………………………………….. 201.5.2. Một số nghiên cứu điều trị mất ngủ bằng thuốc y học cổ truyền
nước ngoài………………………………………………………………………………….. 22
1.6. Một số nghiên cứu về độc tính và tác dụng an thần của thuốc
trên thực nghiệm………………………………………………………. 24
1.6.1. Một số mô hình nghiên cứu độc tính cấp trên thực
nghiệm……………………………………………………………………………………… 24
1.6.2. Một số mô hình nghiên cứu tác dụng an thần trên thực
nghiệm…………………………………………………………………. 24
1.7. Tổng quan bài thuốc nghiên cứu “Kỷ cúc địa hoàng thang gia
vị”……………………………………………………………………………………………….. 25
1.7.1. Xuất xứ bài thuốc “Kỷ cúc địa hoàng thang gia vị”…………….. 25
1.7.2. Mô tả tác dụng của các vị trong thành phần bài thuốc…………. 27
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.1. Bài thuốc nghiên cứu……………………………………………… 35
2.2. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………….. 36
2.3. Phương tiện nghiên cứu …………………………………………… 36
2.4. Địa điểm, thời gian nghiên cứu…………………………………….. 37
2.5. Phương pháp nghiên cứu………………………………………….. 37
2.5.1 Thiết kế nghiên cứu……………………………………………… 37
2.5.2 Nghiên cứu độc tính cấp…………………………………………. 37
2.5.3. Nghiên cứu tác dụng an thần của bài thuốc “Kỷ cúc địa hoàng
thang gia vị” trên thực nghiệm ……………………………………… 38
2.6. Xử lí và phân tích số liệu………………………………………… 44
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………….. 46
3.1. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp trên thực nghiệm…………………. 46
3.2. Kết quả nghiên cứu tác dụng an thần của bài thuốc “Kỷ cúc
địa hoàng thang gia vị” trên thực nghiệm…………………………………….. 473.2.1. Phương pháp dấu cộng nâng cao……………………………………….. 47
3.2.2. Phương pháp trục quay Rotarod…………………………………………. 50
3.2.3. Phương pháp mô hình đo hoạt động ký…………………………………. 51
3.2.4. Phương pháp đo sức bám…………………………………………………….. 54
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………. 56
4.1. Sự lựa chọn bài thuốc và chất đối chứng………………………………… 56
4.2. Bàn luận về kết quả nghiên cứu độc tính cấp trên thực nghiệm 57
4.3. Bàn luận về kết quả nghiên cứu tác dụng an thần của bài thuốc
“Kỷ cúc địa hoàng thang gia vị” trên thực nghiệm……………………….. 58
4.3.1. Bàn luận về kết quả phương pháp dấu cộng nâng cao 58
4.3.2. Bàn luận về kết quả kết quả nghiên cứu trên phương pháp trục
quay Rotarod.
60
4.3.3. Bàn luận về kết quả nghiên cứu trên phương pháp đo hoạt
động ký……………………………………………………………………………………………. 62
4.3.4. Bàn luận về kết quả nghiên cứu trên phương pháp đo sức bám 63
4.4. Lí giải tác dụng an thần của bài thuốc “ Kỷ cúc địa hoàng
thang gia vị”………………………………………………………………………………. 64
4.5. So sánh tác dụng an thần của bài thuốc “Kỷ cúc địa hoàng
thang gia vị” trên thực nghiệm với một số bài thuốc khác…………… 67
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………. 70
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………… 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ môn tâm thần (2016), Rối loạn giấc ngủ, Giáo trình bệnh học tâm
thần, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Học viện quân Y, tr. 459, 465,
467.
2. Nguyễn Đức Vinh, Nguyễn Vinh Quốc (2021), Đánh giá tình trạng mất
ngủ không thực tổn thể Tâm tỳ hư và một số yếu tố liên quan. Tạp chí y
học Việt Nam, số 1&2 (2021), 37-41.
3. Breslau N, Roth T, Rosenthal L (1996), Sleep disturbance and
psychiatric disorders: a longitudinal epidemiological study of young
adults. Riol Psychiatry; 39(6): 411-418.
4. Trần Hữu Bình (2016), Rối loạn giấc ngủ không thực hiện, Giáo trình
bệnh học tâm thần, Nhà xuất bản Y học, Bộ môn Tâm thần Trường Đại
học Y Hà Nội, tr. 96-102.
5. Đỗ Huy Bích và cộng sự (2006), Kỉ tử, Hoài sơn, Cúc hoa, Thục địa,
Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam tập I, Tái bản lần thứ nhất,
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, tr. 362,557, 574, 774.
6. Đỗ Tất Lợi (2015), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học,
tr. 217, 222, 604, 620, 730, 783, 788, 837, 848, 850, 911
7. Benjamin james Sadock, MD. Virginia Alcott Sadock, MD (2008),
20.1 Normal Sleep: 20.2 Sleep Disorders. Concise textbook of Clinical
psychiatry, pp 346-358,
8. Benjamin james Sadock, MD. Haroldl. kaplan, MD (1995), 23.1
Normol Sleep; 23.2 Sleep Disorders. Kaplan and sadocks synopsis of
psychiatry, pp. 699-704
9. Bùi Quang Huy (2016), Rối loạn giấc ngủ, rối loạn thời gian ngủ, Rối
loạn giấc ngủ, Nhà xuất bản Y học tr. 7-21.
10. Benjamin james Sadock, MD. HaroldI. kaplan, MD (1995), 26.4 Sleep Disorders. Comprensive Textbook of psychiatry/iv, pp 1247-1251.
11. Michael G Gelder (2012), “Sleep – wake disorders” New Oxford Textbook of Psychiatry. Page 924-950.
12. Trần Đình Xiêm (1995), Các rối loạn giấc ngủ, Tập bài giảng tâm thần học, Nhà xuất bản Y học, Bộ môn Tâm thần trường Đại học Y-Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 380-385.
13. American Academy of Sleep Medicine (2005), ICSD-2 – International Classification of Sleep Disorders: Diagnostic and Coding Manual, ICSD-2. 2nd ed. Newton, MA: American Academy of Sleep Medicine: 35, 42.
14.Tổ chức Y tế thế giới-Genvea (1993), “F51 Rối loạn giấc ngủ không thực tổn”. Tiêu chuẩn chẩn đoán dành cho nghiên cứu – (ICD=10 Phân loại các rối loạn Tâm thần và hành vi), tr.134 – 136.
15.Baxter AJ1, Scott KM, Vos T, Whiteford HA (2013), Global prevalence of anxiety disorders: a systematic review and meta – regression. Psychol Med, 43 (5), pp. 897-910.
16.Morin CM, Vallieres A, Guay B, et al (2015), Cognitive behavioral therapy, singly and combined with medication, for persistent insomnia: a randomized controlled trial. JAMA. 2009;301 (19): 2005-2015.
17.Mai Tât Tố, Vũ Thị Trâm (2007), Dược lý học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội tr. 99, 100, 101, 102, 103, 142, 143, 144.
18.Bộ môn dược lí (2020), Dược lí học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr.136-144, 202-210.
19.Hội đồng Dược thư quốc gia Việt Nam (2018), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, tr.75-77.
20.Bộ môn Y học cổ truyền (2016), Giáo trình bệnh học lão khoa y học cổ truyền, Trường Đại học Y Dược Huế. Tr 97-113.
21.Bộ môn y học cổ truyền dân tộc (1994), Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 79-85, 181, 182, 185, 307.
22.Đậu Xuân Cảnh (2017), Mất ngủ (Bất mị), Giáo trình nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Học viện Y Dược học có truyên Việt Nam, tr. 168-177.
23.Hoàng Bảo Châu (1997), Nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 121-145, 177-189, 475-183, 586-600.
24.Tuệ Tĩnh toàn tập (2002), Nam dược thần hiệu quyển 5, Nhà xuất bản Y học, tr. 157.
25.Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (2005), Hải thượng y tông tâm lĩnh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 21, 32.
26. Đỗ Thị Phương (2016), Bài Giảng y học cổ truyền tập 2, Nhà xuất bản Y học, Trường Đại học Y Hà Nội – Khoa y học cổ truyền, tr. 293-298.
27.Khoa Y học cổ truyền (2016), Suy nhược thần kinh, Chuyên cho nội khoa học y học cổ truyền dân tộc, Nhà xuất bản y học Hà Nội, Trường đại học Y khoa Hà Nội, tr. 293.
28.Đỗ Thị Phương, Lê Thị Minh Phương (2016), Bài giảng y học cổ truyền tập 1, Nhà xuất bản Y học, Trường đại học y Hà nội – Khoa y học cổ truyền, tr. 493-496, 652-655.
29.Nguyễn Tuyết Trang (2010), Đánh giá tác dụng của bài thuốc Quy tỳ thang trong điều trị hư lao thể tâm tỳ hư, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ. Trường Đại học Hà Nội.
30.Phạm Ngọc Thùy (2013), Tác dụng của bài thuốc TTL trên bệnh nhân ở 2 thể tâm tỳ hư và tâm thận bất giao theo Y học cổ truyền. Tạp chí y học thực hành, số 10 (2013), 42-45.
31.Vũ Thị Châu Loan (2016), Đánh giá kết quả mất ngủ không thực tổn bằng phép giãn Y học cổ truyền, Luân văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 41,45,51,74.
32.Dương Thị Ly Hương, Nguyễn Thị Bích Thủy (2016), Đánh giá tác dụng an thần, giải lo âu của bài thuốc “Chè an thần” trên động vật thực nghiệm. Tạp chí Dược học, số 5 (2016), 40-44.
33.Nguyễn Văn Tâm (2019). Nghiên cứu độc tính, tác dụng an thần trên thực nghiệm và điều trị mất ngủ không thực tổn trên lâm sàng của cao lỏng Dưỡng tâm an thần, Luận án Tiến sỹ y học, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, tr. 146-148.
34.Fussel A et al (2000), Effect of a fixed valerian -Hop extract combination (Ze 91019) on sleep polygraphy in patients with nonorganic insomnis: a pilot study: 2-4.
35.Wheatley D et al (2001), Stress-induced insomnia treated with kava and valerian: singly and in combination: 1-2.
36.Koetter U1, Schrader E, Käufeler R. Brattström A (2007), A randomized, double blind, placebo – controlled, prospective clinical study to demonstrate clinical effectiveness of a fixed valerian hops extract combination (Ze 91019) in patients suffering from non-organic sleep disorder: 2-3.
37.Zick SM, Wright BD, Sen A, Arnedt JT (2011). Preliminary examination of the efficacy and safety of a standardized chamomile extract for chronic primary insomnia: a randomized placebo controlled pilot study: 1-5.
38.Nguyễn Trung Đàm (2014), Phương pháp xác định độc tính của thuốc, Nhà xuất bản Y học, tr.101-112.
39.Olayiwola G, Ukponmwan O. và Olawode D. (2013). Sedative and anxiolytic effects of the extracts of the leaves of Stachytarpheta cayennensis in mice. African Journal of of Traditional, Complementary and Alternative medicines, 10(6), 568-579.
40.Robert M.J. Deacon (2013). Measuring Motor Coordination in Mice. Journal of Visualized Experiments, 75, 2609.
41. Mill J., Galsworthy M.J., Paya-Cano J.L. (2002). Home-cage activity
in heterogeneous stock (HS) mice as a model of baseline activity. Genes,
Brain and Behavior, 1(3), 166-173.
42. Robert M.J, Deacon (2013), Measuring the Strength of Mice. Journal
of Visualized Experiments, 76, 1-4.
43. 西园 (2015), 医级, 中国中医药出版社.
Đổng Tây Viên (2015), Y Cấp, Nhà xuất bản Trung Y Trung Quốc.
44. 裘沛然 (1994). 补阴方. 中医历代名方集成. 上海辞书出版
社, 84– 85.
Cầu Bái Nhiên (1994). Phương thuốc bổ âm. Tổng hợp các bài thuốc nổi tiếng của y học cổ truyền Trung Quốc. Nhà xuất bản từ điển Thượng Hải, 84 – 85.
45. Đỗ Huy Bích và cộng sự (2006), Đan bì, Phục linh, Phục thần, Sơn thù, Liên nhục, Táo ta, Trạch tả, Viễn chí, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam tập II (2004), Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà nội, tr . 251,526, 755, 722, 775, 984, 1059. (II)
46.Trần Quốc Bảo, Trần Quốc Bình (2011), Thuốc Y học cổ truyền và ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr. 45, 103, 141, 159, 173, 188, 189, 212, 226, 232, 240.
47.Peng WH, Hsieh MT, Lee YS, et al (2000), Anxiolytic effect of seed of Ziziphus jujuba in mouse models of anxiety. J Ethnopharmacol, 72(3), 435-41.
48.Trương Thụ Sinh, Vương Chí Lan (1992), Toan táo nhân cùng Bá tử nhân, Trung dược lâm sàng, Dương Hữu Nam, Dương Trọng Hiếu dịch, Nhà xuất bản Y học, tr 402-403.
49.Gerhard Vogel H. (2012), Drug discovery and evaluation Pharmacological assays, Springer.
50.World Health Organization (2013), Working group on the safety and efficacy of herbal medicine, Report of regional office for the western pacific of the World Health Organization.
51.Michel Bourin, Benoit Petit – Demoulière, Brid Nic Dhonnchadha (2007). Animal models of anxiety in mice. Fundamental & Clinical Pharmacology, 21, p; 567-574.
52.Silva RH, Frussa-Filho R (2000), The plus-maze discriminatine avoidance task: a new model to study memory-anxiety interactions. Effects of chlordiazepoxide and caffeine. J Neurosci Meth, 102, pp.117- 125.
53.Simiand J, Keane PA, Biziere K, Soubrie P (1989), Comparative study in mice of Tetrazepam anh other centrally active skeletal muscle relaxants. Arch int Pharmacodyn, 297, 272-285.
54.Daniel and collaborators (1989), The Pittsburg Sleep Quality Index: a new instrument for Psychiatric Practice an Research, Psychiatry Research, 28(2), p.35-35
55.Duhan NW, Miya TS (1956), A note on a simple apparatus for detecting neurological deficit in rats and mice. I Am Phramaceut Assoc, 46, pp.208-210.
56.H. G. Vogel (2008). Rotarod Method. Dug Discovery and Evaluation: Pharmacological Assays. Springer, Berlin Heidelberg, pp. 580-591.
57. 任海琴, 孔祥鹏, 和 王颖莉 (2022). 基于古今方剂数据挖掘的酸枣仁-远志药对配伍特点及外延分析. 中草药, 53(13), 4065– 4074.
Nhậm Hải Cầm, Khổng Tường Bằng và Vương Dĩnh Lợi (2022). Phân tích đặc điểm tương thích và mở rộng của cặp thuốc Toan táo nhân – Viễn chí dựa trên khai thác dữ liêu của các đơn thuốc cổ phương và hiện đại. Trung thảo dược, 53(13), 4065–4074.
58. 张琳, 战丽彬, 和 美源宽 (2015). 以茯神为主药的系列经方在心悸辩治中的应用. 中华中医药学会中医基础理论分会第九次学术年会论文集. 中华中医药学会, 郑州.
Trương Lâm, Chiến Li Bân và Mỹ Nguyên Khoan (2015). Ứng dụng các bài thuốc cổ phương lấy Phục thần làm chủ dược trong điều trị Tâm quý. Kỷ yếu Hội nghị thường niên học thuật lần thứ 9 của phân hội lý luận cơ bản của Hiệp hội Trung y dược Trung hoa. Trung hoa Trung y dược học hội, Trịnh Châu.
59. 游秋云 和 王平 (2013). 茯苓、茯神水煎液对小鼠镇静催眠作用的比较研究. 湖北中医药大学学报, 15(02), 15– 17.
Du Thu Vân và Vương Bình (2013). Nghiên cứu so sánh tác dụng trấn tĩnh thôi miên của nước sắc Phục linh, Phục thần đối với chuột thực nghiệm. Học báo Đại học Trung y dược Hồ Bắc, 15(02), 15–17.
60. 戴建国, 王中立, 陈琳, 等 (2014). 6种宁神类药物抗抑郁作用动物实验研究. 南京中医药大学学报, 30(02), 192– 194.
Đới Kiến Quốc, Vương Trung Lập, Trần Lâm và cộng sự (2014). Nghiên cứu tác dụng chống trầm cảm của 6 loại thuốc trên động vật thực nghiệm. Học báo Đại học Trung y dược Nam Kinh, 30(02), 192–194.
61. 戴建国, 陈琳, 王中立, 等 (2012). 助阳宁神方拮抗皮质酮诱导海马功能重塑性损伤的作用. 江苏医药, 38(03), 252-255+244. Đới Kiến Quốc, Trần Lâm, Vương Trung Lập và cộng sự (2012). Tác dụng trợ dương ninh thần đối kháng tổn thương trên hồi Hải mã do Corticosterone gây ra. Y dược Giang Tô, 38(03), 252-255+244.
62. 林虓 和 何艳梅 (2014). 茯苓三萜化合物的药理作用研究进展.黑龙江科技信息, (31), 77.
Lâm Hao và Hà Diệm Mai (2014). Sự phát triển trong nghiên cứu tác dụng dược lý của triterpenoids trong Phục linh. Tin tức khoa học kỹ thuật Hắc Long Giang, (31), 77.
63. 刘惠知, 吴胜莲, 张德元, 等 (2015). 茯苓药物成分提取分离及其药用价值研究进展. 中国食用菌, 34(06), 1– 6.
Lưu Huệ Tri, Ngô Sinh Thắng Liên, Trương Đức Nguyên và cộng sự (2015). Sự phát triển trong nghiên cứu chiết tách dược chất và giá trị dược liệu từ Phục linh. Thực dụng khuẩn Trung Quốc, 34(06), 1–6.
64. 花玥, 郭盛, 朱悦, 等 (2022). 酸枣仁对失眠大鼠HPA轴功能的干预作用研究. 中国现代中药, 1– 8.
Hoa Nguyệt, Quách Thành, Chu Duyệt và cộng sự (2022). Nghiên cứu về tác dụng can thiệp của Toan táo nhân đối với chức năng trục HPA trên chuột mất ngủ. Trung Quốc hiện đại Trung dược, 1 –
Nguồn: https://luanvanyhoc.com