Nghiên cứu độc tính cấp và tác dụng điều biến miễn dịch của viên nang cứng TD0070 trên thực nghiệm

Nghiên cứu độc tính cấp và tác dụng điều biến miễn dịch của viên nang cứng TD0070 trên thực nghiệm

Luận văn thạc sĩ y họcNghiên cứu độc tính cấp và tác dụng điều biến miễn dịch của viên nang cứng TD0070 trên thực nghiệm.Miễn dịch học đang là một trong những lĩnh vực phát triển mạnh mẽ và có nhiều triển vọng của ngành công nghệ y sinh học. Một hƣớng nghiên cứu quan trọng và cấp thiết của miễn dịch là các vấn đề liên quan đến phòng ngừa và điều trị rối loạn chức năng miễn dịch: Các bệnh lý suy giảm miễn dịch nhƣ viêm gan mạn, ung thƣ,…[1], [2]; Các bệnh lý do tăng đáp ứng miễn dịch quá mức nhƣ bệnh tự miễn, bệnh hệ thống,… Vì vậy, điều biến miễn dịch nhằm khôi phục lại sự cân bằng của hệ thống miễn dịch đang là mục tiêu của các thuốc và hoá chất hiện nay. Các chất điều biến miễn dịch đƣợc gọi là các chất kích thích miễn dịch khi làm tăng cƣờng hoạt động chức năng của các tế bào miễn dịch và ngƣợc lại, nếu làm suy giảm hệ miễn dịch của cơ thể đƣợc gọi là chất ức chế miễn dịch [1], [2], [3], [4].


Theo Y học cổ truyền hệ thống miễn dịch của cơ thể tƣơng ứng với phản ứng và đấu tranh giữ chính khí và tà khí. Cơ chế tự động điều chỉnh sẽ điều hoà các quá trình sống khác nhau và thích nghi với những thay đổi của môi trƣờng bên trong và bên ngoài cơ thể (Chính khí) . Khi các yếu tố gây bệnh (Tà khí) vƣợt quá khả năng điều chỉnh thích nghi trong nội bộ cơ thể và bệnh sẽ phát sinh. Vì vậy, phù chính khu tà là nguyên tắc trọng yếu trong điều trị bệnh.
TD0070 dựa trên bài thuốc kinh nghiệm trong đó có sự kết hợp của các vị thuốc: Sài hồ, Tiền hồ, Xuyên khung, Chỉ xác, Khƣơng hoạt, Độc hoạt, Phục linh, Cát cánh, Đảng sâm, Cam thảo, Sinh khƣơng, Bạc hà, Quế chi, Đại diệp đằng, Cách. Trong đó Đẳng sâm, Phục linh, Cam thảo có tác dụng bổ trung ích khí, kiện tỳ, tăng cƣờng chính khí; Sài hồ: thăng dƣơng khí; Tiền hồ, Cát cánh, Chỉ xác lý khí; Bạc hà, Sinh khƣơng giải biểu; Độc hoạt, Xuyên khung, Khƣơng hoạt, Đại diệp đằng, Quế chi, Cách lông vàng tán phong hàn thấp, hoạt huyết, thông kinh, chỉ thống. Toàn bài có tác dụng ích khí giải biểu, tán phong hàn, trừ thấp.
Tuy nhiên, hiện tại chƣa có nghiên cứu về độc tính cấp và hiệu quả điều biến miễn dịch của TD0070. Vì vậy, để có cơ sở khoa học chính xác trƣớc khi đƣa viên nang vào thử nghiệm lâm sàng đồng thời tiến hành những thử nghiệm trên động vật thực nghiệm nhằm minh chứng cho tác dụng của thuốc, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu độc tính cấp và tác dụng điều biến miễn dịch của viên nang cứng TD0070 trên thực nghiệm” với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá độc tính cấp của viên nang cứng TD0070 trên thực nghiệm.
2. Đánh giá tác dụng điều biến miễn dịch của viên nang cứng TD0070 trên thực nghiệm

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………….. 3
1.1. Tổng quan Miễn dịch theo Y học hiện đại……………………………………… 3
1.1.1. Khái niệm ……………………………………………………………………………….. 3
1.1.2. Phân loại miễn dịch ………………………………………………………………….. 3
1.1.3. Suy giảm miễn dịch………………………………………………………………… 10
1.2. Tổng quan suy giảm miễn dịch theo Y học cổ truyền…………………….. 17
1.2.1. Bệnh danh……………………………………………………………………………… 17
1.2.2. Bệnh nguyên………………………………………………………………………….. 18
1.2.3. Các thể lâm sàng…………………………………………………………………….. 18
1.2.4. Thuốc bổ YHCT và tác dụng tăng cƣờng miễn dịch …………………… 21
1.3. Những nghiên cứu trên thế giới và trong nƣớc về tăng cƣờng miễn dịch
và suy giảm miễn dịch……………………………………………………………………… 22
1.3.1. Trên thế giới ………………………………………………………………………….. 22
1.3.2. Tại Việt Nam …………………………………………………………………………. 24
1.4. Tổng quan về bài thuốc nghiên cứu. ……………………………………………. 25
1.4.1. Cơ sở khoa học xây dựng bài thuốc. …………………………………………. 25
1.4.2. Tổng quan về các vị thuốc trong nghiên cứu. …………………………….. 26
1.5. Tổng quan về các phƣơng pháp nghiên cứu độc tính và ý nghĩa về việc
nghiên cứu tính an toàn của thuốc y học cổ truyền………………………………. 26
1.5.1. Thuốc y học cổ truyền và nguyên nhân tiến hành thử độc tính …….. 26
1.5.2. Các phƣơng pháp thử nghiệm độc tính cấp ……………………………….. 27
CHƢƠNG 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ………………………………………………………………………………………… 31
2.1. Chất liệu nghiên cứu………………………………………………………………….. 31
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………………………… 332.3. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………………. 33
2.3.1. Nghiên cứu độc tính cấp của TD0070 trên chuột nhắt trắng ……….. 33
2.3.2. Đánh giá tác dụng điều biến miễn dịch của viên nang cứng TD0070
……………………………………………………………………………………………………… 34
2.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu……………………………………………….. 36
2.5. Sơ đồ nghiên cứu………………………………………………………………………. 36
2.6. Biến số, chỉ số trong nghiên cứu …………………………………………………. 37
2.7. Phƣơng pháp xử lý số liệu………………………………………………………….. 37
2.8. Sai số và biện pháp khống chế sai số …………………………………………… 37
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu ………………………………………………………….. 38
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………. 39
3.1. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp của viên nang cứng TD0070 trên
chuột nhắt trắng. ……………………………………………………………………………… 39
3.2. Kết quả về tác dụng của viên nang cứng TD0070 trên các chỉ số miễn
dịch chung: …………………………………………………………………………………….. 40
3.3. Kết quả về tác dụng của viên nang cứng TD0070 trên các chỉ số miễn
dịch đặc hiệu:………………………………………………………………………………….. 45
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………… 51
4.1. Bàn luận về độc tính cấp của viên nang cứng TD0070…………………… 51
4.2. Bàn luận về tác dụng điều biến miễn dịch của viên nang cứng TD0070.
……………………………………………………………………………………………………… 52
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN …………………………………………………………………… 73
5.1. Kết luận về độc tính cấp của viên nang cứng TD0070. ………………….. 73
5.2. Kết luận về tác dụng điều biến miễn dịch của viên nang cứng TD0070
……………………………………………………………………………………………………… 73
KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………. 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 2. 1 Thành phần viên nang cứng TD0070 ……………………………………… 31
Sơ đồ 2.3.1 Nghiên cứu trên mô hình gây suy giảm miễn dịch bằng CY …… 34
Sơ đồ 2.4 Mô hình nghiên cứu độc tính và tác dụng điều biến miễn dịch trên
mô hình thực nghiệm của viên nang cứng TD0070…………………………………. 36
Bảng 3.1 Kết quả nghiên cứu độc tính cấp của TD0070 ………………………….. 39
Bảng 3.2 Ảnh hƣởng của TD0070 lên trọng lƣợng lách tƣơng đối……………. 40
Bảng 3.3 Ảnh hƣởng của TD0070 lên trọng lƣợng tuyến ức tƣơng đối……… 41
Bảng 3.4 Kết quả giải phẫu vi thể lách và tuyến ức ………………………………… 42
Bảng 3.5 Ảnh hƣởng của TD0070 lên số lƣợng bạch cầu………………………… 43
Bảng 3.6 Ảnh hƣởng của TD0070 lên công thức bạch cầu ở máu ngoại vi… 44
Bảng 3.7 Ảnh hƣởng của TD0070 đến phản ứng bì với kháng nguyên OA .. 45
Bảng 3.8 Ảnh hƣởng của TD0070 lên nồng độ IL-2 trong máu ngoại vi……. 46
Bảng 3.9 Ảnh hƣởng của TD0070 lên nồng độ TNF-α trong máu ngoại vi… 47
Bảng 3.10 Ảnh hƣởng của TD0070 lên nồng độ IFN-α trong máu ngoại vi.. 48
Bảng 3.11 Ảnh hƣởng của TD0070 lên nồng độ IFN- γ trong máu ngoại vi. 49
Bảng 3.12 Ảnh hƣởng của TD0070 lên nồng độ IgG trong máu ngoại vi ….. 5

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment