NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH, TÁC DỤNG CỦA “HOÀN CHỈ THỐNG” TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TRÊN THỰC NGHIỆM VÀ LÂM SÀN
NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH, TÁC DỤNG CỦA “HOÀN CHỈ THỐNG” TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TRÊN THỰC NGHIỆM VÀ LÂM SÀNG .Viêm khớp dạng thấp là bệnh lý xương khớp gặp ở mọi nơi trên thế giới, chiếm khoảng 1% dân số. Ở Việt Nam, tỷ lệ bệnh viêm khớp dạng thấp chiếm 0,5% dân số và 20% các bệnh về khớp. Bệnh thường gặp ở nữ giới với tỷ lệ nữ/nam thay đổi từ 2,5 – 3/1 [1], [2]. Bệnh viêm khớp dạng thấp diễn biễn kéo dài xen kẽ là các đợt cấp tính, hậu quả dẫn đến tàn phế, ảnh hưởng lớn đến lao động, sản xuất, sinh hoạt và chất lượng cuộc sống [3], [4], [5].
Điều trị viêm khớp dạng thấp cần phối kết hợp nhiều phương pháp: nội khoa (y học hiện đại, y học cổ truyền), vật lý trị liệu, phục hồi chức năng, ngoại khoa. Các thuốc y học hiện đại đã thể hiện vai trò và hiệu quả tích cực trong điều trị viêm khớp dạng thấp, tuy nhiên còn có những tác dụng không mong muốn như viêm loét dạ dày tá tràng, xuất huyết tiêu hóa, loãng xương… [2], [4], [5]. Việc nghiên cứu tìm ra các thuốc hiệu quả, ít tác dụng không mong muốn để điều trị viêm khớp dạng thấp vẫn là mục tiêu của các nhà y học hiện nay trong đó có Y học cổ truyền.
Y học cổ truyền không có bệnh danh viêm khớp dạng thấp. Các triệu chứng mô tả trong bệnh viêm khớp dạng thấp thuộc phạm vi chứng tý, lịch tiết, hạc tất phong… Y học cổ truyền đã có những đề cập sâu sắc tới nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh, các phương pháp điều trị viêm khớp dạng thấp [6], [7], [8], [9]. Với tiến bộ của khoa học y học hiện nay, đã có những bằng chứng khoa học minh chứng cho lý luận này [10], [11], [12], [13].
“Hoàn chỉ thống” là chế phẩm thuốc do Viên Y học cổ truyền Quân đội xản xuất, được bào chế từ các vị dược liệu dây đau xương, dây gắm, bạch chỉ, ngưu tất, quế chi, kê huyết đằng. Theo lý luận Y học cổ truyền “Hoàn chỉ thống” có tác dụng khu phong, trừ thấp, hoạt huyết, thông kinh hoạt lạc, bổ khí huyết, ích can thận, chống viêm, giảm đau, thuốc được chỉ định điều trị các bệnh lý xương khớp trong đó có viêm khớp dạng thấp. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khoa học nào đánh giá tác dụng điều trị viêm khớp dạng thấp của thuốc Hoàn chỉ thống. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài này với các mục tiêu:
1. Đánh giá độc tính cấp và bán trường diễn của Hoàn chỉ thống trên thực nghiệm.
2. Đánh giá tác dụng giảm đau, chống viêm của Hoàn chỉ thống trên thực nghiệm.
3. Đánh giá tác dụng chống viêm, giảm đau, phục hồi chức năng vận động và tác dụng không mong muốn của Hoàn chỉ thống trên bệnh nhân viêm khớp dạng thấp giai đoạn 1, 2.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THEO QUAN ĐIỂM Y HỌC HIỆN ĐẠI 3
1.1.1. Khái niệm 3
1.1.2. Nguyên nhân 3
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh 4
1.1.4. Chẩn đoán 6
1.1.5. Điều trị 11
1.2. VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THEO QUAN NIỆM Y HỌC CỔ TRUYỀN 16
1.2.1. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh 17
1.2.2. Tiến triển và tiên lượng 22
1.2.3. Biện chứng phân thể điều trị 24
1.2.4. Điều trị không dùng thuốc 27
1.3. TỔNG QUAN MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN 30
1.3.1. Nghiên cứu thực nghiệm 30
1.3.2. Nghiên cứu bài thuốc 31
1.3.3. Điều trị kết hợp Y học cổ truyền và Y học hiện đại 34
1.3.4. Điều trị không dùng thuốc 35
1.4. TỔNG QUAN BÀI THUỐC “HOÀN CHỈ THỐNG” 36
1.4.1. Xuất xứ bài thuốc 36
1.4.2. Các vị thuốc trong thành phần “Hoàn chỉ thống” 36
Chương 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
2.1. CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 39
2.1.1. Chất liệu nghiên cứu 39
2.1.2. Phương tiện nghiên cứu 40
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu 40
2.1.4. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 43
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43
2.2.1. Nghiên cứu độc tính cấp và bán trường diễn 43
2.2.2. Nghiên cứu tác dụng giảm đau, chống viêm trên thực nghiệm 45
2.2.3. Nghiên cứu lâm sàng 49
2.2.4. Xử lý số liệu 55
2.2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 55
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56
3.1. KẾT QUẢ ĐỘC TÍNH CẤP VÀ BÁN TRƯỜNG DIỄN 56
3.1.1. Kết quả đánh giá độc tính cấp của Hoàn chỉ thống 56
3.1.2. Kết quả đánh giá độc tính bán trường diễn 57
3.2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU CHỐNG VIÊM CỦA HOÀN CHỈ THỐNG 65
3.2.1. Kết quả đánh giá tác dụng giảm đau thực nghiệm 65
3.2.2. Kết quả đánh giá tác dụng chống viêm thực nghiệm 67
3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 71
3.3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 71
3.3.2. Kết quả nghiên cứu tác dụng giảm đau trên lâm sàng của Hoàn chỉ thống 72
3.3.3. Kết quả nghiên cứu tác dụng chống viêm trên lâm sàng của Hoàn chỉ thống 78
3.3.4. Tác dụng cải thiện mức độ hoạt động bệnh của Hoàn chỉ thống 81
3.3.5. Mức độ cải thiện hoạt động bệnh theo thể bệnh Y học cổ truyền 84
3.3.6. Tác dụng không mong muốn của Hoàn chỉ thống 86
Chương 4: BÀN LUẬN 88
4.1. VỀ KẾT QUẢ ĐỘC TÍNH CẤP, ĐỘC TÍNH BÁN TRƯỜNG DIỄN CỦA HOÀN CHỈ THỐNG 88
4.1.1. Về độc tính cấp 88
4.1.2. Về độc tính bán trường diễn 89
4.2. VỀ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM CỦA HOÀN CHỈ THỐNG TRÊN THỰC NGHIỆM 93
4.2.1. Về tác dụng giảm đau thực nghiệm của Hoàn chỉ thống 93
4.2.2. Về tác dụng chống viêm của Hoàn chỉ thống trên thực nghiệm 97
4.3. VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 101
4.3.1. Về đặc điểm chung các bệnh nhân nghiên cứu 101
4.3.2. Về tác dụng giảm đau trên lâm sàng của Hoàn chỉ thống 103
4.3.3. Về tác dụng chống viêm trên lâm sàng của Hoàn chỉ thống 110
4.3.4. Về tác dụng cải thiện hoạt động bệnh của Hoàn chỉ thống 113
4.3.5. Về hiệu quả điều trị theo thể bệnh Y học cổ truyền của Hoàn chỉ thống 119
4.3.6. Về tác dụng không mong muốn của Hoàn chỉ thống 120
4.4. MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 122
KẾT LUẬN 123
KIẾN NGHỊ 125
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thành phần Hoàn chỉ thống 39
Bảng 2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm khớp dạng thấp theo Y học cổ truyền 42
Bảng 3.1. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp của Hoàn chỉ thống 56
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của Hoàn chỉ thống đến thể trọng chuột cống trắng 57
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của Hoàn chỉ thống đến số lượng hồng cầu, huyết sắc tố và hematocrit trong máu chuột cống trắng 58
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của Hoàn chỉ thống đến số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu trong máu chuột cống trắng 59
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của Hoàn chỉ thống đến số lượng tiểu cầu trong máu chuột cống trắng 60
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của Hoàn chỉ thống đến hoạt độ AST, ALT trong máu chuột cống trắng 60
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của Hoàn chỉ thống đến nồng độ bilirubin toàn phần 61
trong máu chuột cống trắng 61
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của Hoàn chỉ thống đến nồng độ ure và creatinin trong máu chuột cống trắng 62
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của Hoàn chỉ thống lên số cơn quặn đau của chuột 65
Bảng 3.10. Tỷ lệ giảm đau của chuột so với nhóm đối chứng 66
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của Hoàn chỉ thống lên thời gian phản ứng với nhiệt độ của chuột nhắt trắng 66
Bảng 3.12. Thể tích chân chuột tại các thời điểm nghiên cứu 67
Bảng 3.13. Độ tăng thể tích chân chuột tại các thời điểm nghiên cứu 68
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của Hoàn chỉ thống tới chỉ tiêu xét nghiệm dịch rỉ viêm 69
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của Hoàn chỉ thống tới nồng độ chất màu dịch ổ bụng chuột thực nghiệm 70
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của Hoàn chỉ thống lên trọng lượng khô u hạt thực nghiệm 70
Bảng 3.17. Tuổi và giới của các đối tượng nghiên cứu 71
Bảng 3.18. Nghề nghiệp và thời gian mắc bệnh của các đối tượng nghiên cứu 71
Bảng 3.19. Đặc điểm bệnh theo y học cổ truyền 71
Bảng 3.20. Thời gian cứng khớp trước và sau điều trị (n= 60; ± SD) 72
Bảng 3.21. Số khớp đau trước và sau điều trị 73
Bảng 3.22. Chỉ số Ritchie trước và sau điều trị 74
Bảng 3.23. Mức độ đau trước và sau điều trị bằng thang điểm VAS1 75
Bảng 3.24. Mức độ bệnh do bệnh nhân đánh giá bằng thang điểm VAS2 76
Bảng 3.25. Mức độ bệnh do thầy thuốc đánh giá bằng thang điểm VAS3 77
Bảng 3.26. Số khớp sưng trước và sau điều trị 78
Bảng 3.27. Tốc độ máu lắng trước và sau điều trị 79
Bảng 3.28. Protein phản ứng C trước và sau điều trị 80
Bảng 3.29. Chức năng vận động theo HAQ trước và sau điều trị 81
Bảng 3.30. Lực bóp tay trước và sau điều trị 82
Bảng 3.31. Tỷ lệ bệnh nhân cải thiện ACR 20%, 50% và 70% 82
Bảng 3.32. Mức độ cải thiện hoạt động bệnh theo DAS28 sử dụng CRP 83
Bảng 3.33. Hiệu quả điều trị thể bệnh YHCT theo chỉ số Ritchie 84
Bảng 3.34. Hiệu quả điều trị thể bệnh YHCT theo DAS28- CRP 84
Bảng 3.35. Hiệu quả điều trị thể bệnh YHCT theo HAQ 85
Bảng 3.36. Hiệu quả điều trị thể bệnh YHCT theo chỉ số ACR 85
Bảng 3.37. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng của các bệnh nhân nghiên cứu 86
Bảng 3.38. Thay đổi chỉ số huyết học trước và sau điều trị 86
Bảng 3.39. Thay đổi chỉ số sinh hóa trước và sau điều trị 87
Bảng 4.1. Mức độ cải thiện chỉ số Ritchie của thuốc HCT so với một số thuốc YHCT khác 106
Bảng 4.2. Mức độ cải thiện điểm đau VAS1 của thuốc HCT so với một số thuốc YHCT khác 107
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Khả năng ức chế phản ứng phù chân chuột
so với nhóm chứng tại các thời điểm nghiên cứu 68
Biểu đồ 3.2. Mức độ cải thiện thời gian cứng khớp của Hoàn chỉ thống 72
Biểu đồ 3.3. Mức độ cải thiện số khớp đau của “Hoàn chỉ thống” 73
Biểu đồ 3.4. Mức độ cải thiện chỉ số Ritchie của “Hoàn chỉ thống” 74
Biểu đồ 3.5. Mức độ cải thiện điểm VAS1 của “Hoàn chỉ thống” 75
Biểu đồ 3.6. Mức độ cải thiện điểm VAS2 của “Hoàn chỉ thống” 76
Biểu đồ 3.7. Mức độ cải thiện điểm VAS3 của “Hoàn chỉ thống” 77
Biểu đồ 3.8. Mức độ cải thiện số khớp sưng của “Hoàn chỉ thống” 78
Biểu đồ 3.9. Mức độ cải thiện tốc độ máu lắng của “Hoàn chỉ thống” 79
Biểu đồ 3.10. Mức độ cải thiện nồng độ CRP của “Hoàn chỉ thống” 80
Biểu đồ 3.11. Mức độ cải thiện chức năng vận động theo HAQ 81
Biểu đồ 3.12. Mức độ cải thiện DAS28- CRP của “Hoàn chỉ thống” 83
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Vinh Quốc, Trần Thị Mai (2016). Nghiên cứu độc tính cấp và ảnh hưởng của thuốc Hoàn chỉ thống đối với một số chỉ số huyết học trên động vật thực nghiệm. Tạp chí Y học Việt nam, 1, tr. 126-131.
2. Nguyễn Vinh Quốc, Trần Thị Mai (2016). Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc Hoàn chỉ thống đối với hình thái và chức năng gan, thận trên chuột cống trắng thực nghiệm. Tạp chí Y dược học quân sự, 41 (4), tr. 32-39.
3. Trần Thị Mai, Đinh Quốc Hưng, Nguyễn Vinh Quốc, (2016). Đánh giá tác dụng chống viêm của thuốc Hoàn chỉ thống trên thực nghiệm. Tạp chí Y dược học cổ truyền Quân sự, 2(6), tr. 32-42.
4. Trần Thị Mai, Nguyễn Vinh Quốc (2019). Tác dụng giảm đau của thuốc Hoàn chỉ thống trong điều trị viêm khớp dạng thấp. Tạp chí Y dược học cổ truyền Quân sự 1(9), tr. 17-24.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Thị Huệ, Ngô Thế Hoàng, Nguyễn Đức Công (2013). “Khảo sát mô hình bệnh tật tại khoa nội cơ xương khớp bệnh viện thống nhất năm 2012-2013”, Chuyên đề Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc, 17(3), 263.
2. Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013). Viêm khớp dạng thấp, Phác đồ chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ xương khớp thường gặp. NXB Giáo dục Việt Nam, 9-20.
3. Phạm Hoài Thu, Đỗ Thị Thúy, Nguyễn Văn Hùng (2017), “Nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi SF – 36 trong đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân viêm khớp dạng thấp”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 106 (1), 146-154.
4. An Y., Liu T., He D. et al. (2017), “The usage of biological DMARDs and clinical remission of rheumatoid arthritis in China: a real-world large scale study”, Clin Rheumatol., 36(1):35-43.
5. Trần Thị Minh Hoa (2011), Đánh giá hiệu quả của Aclasta sau một năm điều trị bệnh loãng xương tại khoa khớp, Bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí Y học thực hành, 8 (777), 20-23.
6. Trần Thúy, Vũ Nam và cs. (2006), “Viêm đa khớp mạn tính tiến triển”, Điều trị học kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, 211- 221.
7. Trần Quốc Bảo (2012), Bệnh học Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân.
8. Hải Thượng lãn ông Lê Hữu Trác (1997), Hải Thượng y tông tâm lĩnh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
9. He Y. T., Ou A. H., Yang X. B. el al (2014), “Traditional Chinese medicine versus western medicine as used in China in the management of rheumatoid arthritis: a randomized, single-blind, 24-week study”, Rheumatol Int. 2014 Apr 24.
10. Wang M., Chen G., Lu C. et al. (2013), “Rheumatoid arthritis with deficiency pattern in traditional chinese medicine shows correlation with cold and hot patterns in gene expression profiles”, Evid Based Complement Alternat Med., 248.
11. Trần Thúy, Phạm Duy Nhạc, Hoàng Bảo Châu (2005), “Các bệnh về khớp”, Bài giảng Y học cổ truyền, tập 2, NXB Y học, 160-167.
12. Viện Y học cổ truyền Quân đội (2013), Một số chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, NXB Quân đội, tr. 240-274.
13. Dragos D., Gilca M., Gaman L. et al. (2017), “Phytomedicine in Joint Disorders”, Nutrients, 9(1), 70.
14. Iain B. McInnes, Georg Schett (2011), “The pathogenesis of rheumatoid arthritis”, N Engl J Med., 365, 2205-2219.
15. Tan Y., Qi Q., Lu C. et al. (2017), “Cytokine Imbalance as a Common Mechanism in Both Psoriasis and Rheumatoid Arthritis”, Mediators Inflamm, 245-291.
16. Trần Thị Quỳnh Chi (2015), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số dấu ấn sinh học bệnh viêm khớp tự phát thiếu niên”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
17. Vũ Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Ngọc Lan và cs. (2012), “Viêm khớp dạng thấp”, Chẩn đoán và điều trị những bệnh cơ xương khớp thường gặp, NXB Y học, 88-110.
18. Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về cơ xương khớp (ban hành kèm theo Quyết định số 361/QĐ-BYT ngày 25/01/2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế), NXB Y học, Hà Nội.
19. Phạm Văn Phong, Nguyễn Thị Thanh Lan (2010), “Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng viêm khớp dạng thấp thiếu niên thể hệ thống”, Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, Phụ bản, 14 (1), 138-143.
20. Trần Thị Minh Hoa (2012), “Nghiên cứu mối liên quan của nồng độ hemoglobin với các chỉ số đánh giá mức độ hoạt động ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp”, Tạp chí Y học Thực hành, 3(810), 30-33.
21. Trần Thị Minh Hoa (2011), “Áp dụng các chỉ số lâm sàng, xét nghiệm và DAS28- CRP để đánh giá mức độ hoạt động ở bệnh viêm khớp dạng thấp”, Tạp chí Y học thực hành, 12(797), 5-8.
22. Trần Thị Minh Hoa (2011), “Nghiên cứu hoạt độ của yếu tố dạng thấp (RF) ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp”, Tạp chí Y học Thực hành 10(787), 28-31.
23. Nguyễn Hoàng Thanh Vân (2014), “Cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp”, Tạp chí Y Dược học – Trường Đại học Y Dược Huế, 11, 136-139.
24. Chen H. A., Lin K. C., Chen C. H. et al. (2006), “The effect of etanercept on anti-cyclic citrullinated peptide antibodies and rheumatoid factor in patients with rheumatoid arthritis.” Ann Rheum Dis, 65, 35-39.
25. Nguyễn Thị Mộng Trang, Huỳnh Văn Khoa, Lê Anh Thư (2009), “Độ nhạy và độ đặc hiệu của kháng thể kháng peptid citrulline vòng (anti – CCP) trong chẩn đoán bệnh viêm khớp dạng thấp tại bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 85.
26. Nguyễn Bích Vân (2016), Nghiên cứu viêm nha chu trên bệnh nhân viêm khớp dạng thấp: bằng chứng lâm sàng và hóa sinh miễn dịch, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.
27. Maxine A. Papadakis, Stephen J. McPhee (2015). Rheumatoid arthritis, current medical Diagnosis and treatment, Mc Graw Hill, 816 – 819.
28. Lại Thùy Dương (2012), Nghiên cứu đặc điểm siêu âm, siêu âm Doppler năng lượng khớp gối và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
29. Lê Ngọc Quý (2013), Nghiên cứu đặc điểm siêu âm Doppler năng lượng khớp cổ tay bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
30. Nguyễn Công Trình (2015), Nghiên cứu hình ảnh siêu âm Doppler năng lượng khớp cổ tay bệnh nhân viêm khớp dạng thấp tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên.
31. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Bùi Ngọc Quý (2010), “Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của liệu pháp minibolus Methylprednisolone trong điều trị đợt tiến triển của VKDT”, Tạp chí Y học lâm sàng, 58, 27-32.
32. Nguyễn Tiến Dũng, Phạm Thị Trang và cs. (2013), “Đánh giá hiệu quả các thuốc chống viêm không steroid, corticosteroid và DMARDs trong điều trị viêm khớp dạng thấp thiếu niên”, Tạp chí Y học thực hành, 869 (5), 68-71.
33. Hữu Thị Chung (2009), Đánh giá tác dụng của nước khoáng bùn khoáng Mỹ Lâm trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
34. Hoàng Thị Quế (2011), Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc “Tam tý thang gia giảm” điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
35. Hà Hoàng Kiệm, Nguyễn Hữu Huyền, Lê Thị Kiều Hoa và cộng sự (2013), “Bước đầu nghiên cứu hiệu quả lâm sàng hỗ trợ điều trị viêm khớp dạng thấp bằng siêu âm dẫn chế phẩm Omegaka”, Tạp chí Y học Thực hành, 875(7), 54-57.
36. Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Vân Anh, Lưu Thị Hạnh (2013), “Tác dụng hỗ trợ giảm đau chống viêm của bài thuốc Khương hoạt Nhũ hương thang trong điều trị viêm khớp dạng thấp”, Tạp chí Nghiên cứu y học, 81 (1), 90-97.
37. Trần Thị Minh Hoa (2012), “Đánh giá kết quả điều trị của Tocilizumab (Actemra) ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 80(3), 22-26.
38. Đỗ Thị Thu Hương, Trần Thị Minh Hoa (2013), “Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của etanercept phối hợp với methotrexat trong điều trị viêm khớp dạng thấp”, Tạp chí Y học Thực hành. 856(1), 2-4.
39. Tak P. P. and Kalden J. R. (2011), “Advances in rheumatology: new targeted therapeutics”, Arthritis Research & Therapy, 13(1), 55.
40. Kahlenberg J. M. et al. (2011), “Advances in the medical treatment of rheumatoid arthritis”, Hand Clin, 27 (1), 11-20.
41. Alten R. et al. (2014), Long-term safety of subcutaneous abatacept in rheumatoid arthritis: Integrated analysis of clinical trial data of up to 4.75 years of treatment”, Arthritis Rheumatol., 66(8), 1987-1997.
42. Nguyễn Bá Tĩnh (2004), Tuệ Tĩnh toàn tập, NXB Y học, Hà Nội.
43. Trần Thúy, Phạm Duy Nhạc, Hoàng Bảo Châu (2005), Bài giảng Y học cổ truyền, tập I, NXB Y học, Hà Nội.
44. Trần Thuý (2006), Nội khoa YHCT, NXB Y học Hà Nội.
45. Phan Quan Chí Hiếu, Nguyễn Thị Bay, Ngô Anh Dũng và cộng sự (2007), Bệnh học và điều trị Đông y, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
46. Nguyễn Thị Bay, Phan Quan Chí Hiếu và cộng sự (2007), Bệnh học và điều trị nội khoa, Kết hợp đông tây y, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
47. Ngô Anh Dũng, Phan Quan Chí Hiếu, Nguyễn Thị Bay và cộng sự (2008), Y lý y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
48. 金实(2009. 中医内伤杂病临床研究. 人民卫生出版社:341-355.
Kim Thực. Nghiên cứu lâm sàng nội khoa Trung y tạp bệnh. NXB Y học, tr.341-355.
49. 娄玉玲 (2001). 中国风湿病学. 人民卫生出版社:1076-1049; 2089- 2110.
Lâu Ngọc Linh. Bệnh học phong thấp Trung Quốc. NXB Y học, tr. 1076-1049; 2089-2110.
50. 董新民(1996)。类风湿性关节炎的中医病因病机探讨[J]。南 京中医药大学学报,12(4): 9- 10.
Đổng Tân Dân. Tìm hiểu nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh viêm khớp dạng thấp theo y học cổ truyền. Tạp chí Đại học trung y dược Nam Kinh, 12(4): 9- 10.
51. Trần Quốc Bảo và Ngô Quyết Chiến (2013), Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội
52. 路志正,焦村德(2001). 实用中医风湿病学. 人民卫生出版社:453-466.
Lộ Chí Chính, Tiêu Thôn Đức. Bệnh học phong thấp Trung y thực dụng. NXB Y học, tr. 453-466.
53. Trần Quốc Bảo (2010), Lý luận cơ bản y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
54. 张承福(1998)。类风湿性关节炎病机特点与治法探讨[J]。湖南 中医药导报, 4(8): 10-11.
Trương Thừa Phúc. Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và điều trị viêm khớp dạng thấp. Tạp chí Trung y dược Hồ Nam, 4(8): 10-11.
55. 王永炎 (1997). 临床中医内科学, 人民卫生出版社, 北京.
Vương Vĩnh Viêm. Nội khoa Y học cổ truyền. NXB Y học, Bắc Kinh, Trung Quốc.
56. 郭来旺 và 郭海明 (2004). 类风湿性关节炎的诊断与特殊治疗, 中国医药科技出版社, 中国.
Quách Lai Vượng, Quách Hải Minh. Chẩn đoán và điều trị đặc hiệu viêm khớp dạng thấp. NXB Trung y dược Trung Quốc.
57. Moudgil K. D. và Berman B. M. (2014), Traditional Chinese medicine: potential for clinical treatment of rheumatoid arthritis. Ann Rheum Dis., 73 (1), 3-5.
58. Trần Quốc Bảo (2010), Các bài thuốc Y học cổ truyền và ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội.
59. 尚娟 (2007). 桃红四物汤加减治疗类风湿性关节炎. 中国中医基础医学杂志, 13 (7), 555-556.
Thượng Quyên. Đào hồng tứ vật thang gia giảm điều trị viêm khớp dạng thấp. Tạp chí Trung y cơ sở Trung Quốc, 13 (7), 555-556.
60. 汪悦 (2011), 针灸结合治疗类风湿性关节炎的研究进展. 针灸临床杂志, 27 (6), 91-93.
Uông Duyệt. Định hướng nghiên cứu kết hợp châm cứu điều trị viêm khớp dạng thấp. Tạp chí châm cứu lâm sàng, 27 (6), 91-93.
61. Farzaei M. H., Farzaei F., Abdollahi M. et al. (2016), “A mechanistic review on medicinal plants used for rheumatoid arthritis in traditional Persian medicine”, J Pharm Pharmacol, 68(10), 1233-1248.
62. Yang H., Cheng X., Yang Ying-lin et al. (2017), “Ramulus Cinnamomi extract attenuates neuroinfammatory responses via downregulating TLR4/MyD88 signaling pathway in BV2 cells”, Neural Regeneration Research, 12(11), 1860-1864.
63. Pan T., Cheng T. F., Jia Y. R. et al. (2017), “Anti-rheumatoid arthritis effects of traditional Chinese herb couple in adjuvant-induced arthritis in rats”, J Ethnopharmacol, 205, 1-7.
64. Seca S., Kirch S., Cabrita A. S. et al. (2016), “Evaluation of the effect of acupuncture on hand pain, functional deficits and health-related quality of life in patients with rheumatoid arthritis–A study protocol for a multicenter, double-blind, randomized clinical trial”, J Integr Med, 14(3):219-227.
65. Chen Hai-lan, Yang Jian, Fu Yuan-fang et al. (2017), “Effect of total flavonoids of Spatholobus suberectus Dunn on PCV2 induced oxidative stress in RAW264.7 cells”, BMC Complementary and Alternative Medicine, 17, 244.
66. Narkhede A. N., Jagtap S. D., Kasote D. M. et al. (2014), “Comparative immunomodulation potential of Tinospora cordifolia (Willd.) Miers ex Hook. F., Tinospora sinensis (Lour.) Merrill and Tinospora cordifolia growing on Azadirachta indica A. Juss.”, Indian J Exp Biol, 52(8), 808-813.
67. Nguyễn Thị Thanh Tú (2015), Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của viên nang cứng Hoàng Kinh trong điều trị viêm khớp dạng thấp, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
68. Trần Quốc Bình (2011), “Đánh giá tác dụng điều trị của viên nang Thấp khớp II trong bệnh viêm khớp dạng thấp”, Tạp chí Y học thực hành, 764(5) , 45- 48.
69. Liu W., Wu Y. H., Hu S. Y. et al. (2016), “A multicenter, randomized, double-blind, placebo-controlled trial evaluating the efficacy and safety of Tong Luo Hua Shi capsule, a modernized Tibetan medicine, in patients with rheumatoid arthritis”, Trials, 17, 359.
70. 阮荣国 (2005). 类风湿性关节炎滑动期的中医辨证治疗研究. 实用中医内科杂志, 19 (4), 301-302.
Nguyễn Vinh Quốc. Biện chứng điều trị viêm khớp dạng thấp giai đọan hoạt động. Tạp chí y học thực hành, 19 (4), 301-302.
71. 郭燕芬 (2010). 雷公藤在类风湿性关节炎治疗中的应用进展. 中医药通报杂志, 9 (4), 63-66.
Quách Yến Phân. Ứng dụng Lôi công đằng trong điều trị viêm khớp dạng thấp. Tạp chí thông tin y dược Trung quốc, 9 (4), 63-66.
72. 张娟 (2012). 复方雷公藤片佐治类风湿性关节炎80例的临床分析. 中医临床研究, 4 (14), 75-76.
Trương Quyên. Nghiên cứu lâm sàng viên phức phương Lôi công đằng hỗ trợ điều trị 80 bệnh nhân viêm khớp dạng thấp. Tạp chí nghiên cứu lâm sàng trung y, 4 (14), 75-76.
73. 高学敏 (2003). 中药学, 中国中医药出版社, 中国.
Cao Học Mẫn. Trung dược học. NXB Trung y dược Trung Quốc
74. 施旭光, 朱伟 và 黄兆胜 (2006). 黄芪桂枝五物汤及其配伍对佐剂性关节炎大鼠的抗炎 、抗氧化作用研究. 中药药理与临床, 22 (34), 3-5.
Thi Húc Quang và cộng sự. Nghiên cứu tác dụng chống viêm, chống oxy hóa của Hoàng kỳ quế chi ngũ vật thang trên mô hình chuột cống trắng gây viêm khớp thực nghiệm. Tạp chí Dược lý và lâm sàng, 22 (3), 3-5.
75. 韩岚 và 许钒 (2007). 桃红四物汤活血化瘀作用的实验研究. 安徽中医学院学报, 26 (1), 36-38.
Hàn Lam. Nghiên cứu tác dụng hoạt huyết hóa ứ của bài thuốc Đào hồng tứ vật thang trên động vật thực nghiệm. Tạp chí học viện trung y dược An Huy, 26 (1), 36-38.
76. 梁晶, 梁秀春 và 马丽 (2008). 身痛逐瘀汤加减结合中药熏洗治疗类风湿性关节炎88例分析. 中国误诊学杂志, 8 (27), 1673.
Lương Tinh và cộng sự. Kết quả nghiên cứu Thân thống trục ứ thang gia giảm kết hợp xông tắm thuốc điều trị viêm khớp dạng thấp. Tạp chí ngộ chẩn học Trung Quốc, 8 (27), 1673.
77. 吴生波 (2008). 独活寄生汤加减治疗类风湿性关节炎. 中国外文医疗, 30, 107.
Ngô Sinh Ba. Độc hoạt ký sinh thang gia giảm điều trị viêm khớp dạng thấp. Tạp chí y liệu ngoại văn Trung quốc, 30, 107.
78. 杨新玲 và 宋晓莉 (2010), 独活寄生汤治疗类风湿性关节炎68 例. 陕西中医, 31 (4), 439.
Dương Tân Linh, Tống Hiểu Lợi. Độc hoạt ký sinh thang điều trị 68 bệnh nhân viêm khớp dạng thấp. Tạp chí Trung y Thiểm Tây, 31 (4), 439.
79. 程铭 và 刘雪静 (2010). 蠲痹汤加矿泉浴疗法治疗类风湿性关节炎临床观察. 甘 肃 中 医 学 院 学 报, 27 (2), 36-38.
Trình Lạc, Lưu Tuyết Tĩnh. Nghiên cứu kết hợp Quyên tý thang và tắm khoáng nóng điều trị viêm khớp dạng thấp. Tạp chí Học viện Trung y Cam Túc, 27 (2), 36-38.
80. 唐芝俊 (2010). 辨证治疗类风湿关节炎 76例. 现代中医药, 30 (5), 40-41.
Đường Chi Tuấn. Biện chứng luận trị 76 trường hợp viêm khớp dạng thấp. Tạp chí Trung y dược hiện đại, 30 (5), 40-41.
81. 覃海 (2010). 三妙丸合宣痹汤辅治类风湿性关节炎30例. 右江民族医学院学报, 1, 87-89.
Đàm Hải. Tam diệu hoàn kết hợp Tuyên tý thang điều trị 30 trường hợp viêm khớp dạng thấp. Học báo học viện y học dân tộc Hữu Giang, 1, 87-89.
82. 张建华 và 姜小帆 (2014). 宣痹汤合三妙散治疗类风湿关节炎湿热痹阻证45例. 长春中医药大学学报, 30 (10), 915-917.
Trương Kiến Hoa, Khương Tiểu Phàn. Tuyên tý thang kết hợp Tam diệu tán điều trị 45 bệnh nhân viêm khớp dạng thấp thể thấp nhiệt tý trở. Tạp chí Đại học trung y dược Trường Xuân, 30 (10), 915 – 917.
83. 杜健, 杨铭 và 李成 (2012). 身痛逐瘀汤治疗类风湿关节炎瘀血阻络证的临床观察. 黑龙江中医药, 5, 17-18.
Đỗ Kiện và cộng sự. Thân thống trục ứ thang điều trị viêm khớp dạng thấp thể huyết ứ trở lạc. Tạp chí trung y dược Hắc Long Giang, 5, 17-18.
84. 阮进荣 (2015). 三痹汤治疗类风湿性关节炎67例临床疗效分析. 健康世界杂志, 6, 18-20.
Nguyễn Tiến Vinh. Tam tý thang điều trị 67 trường hợp viêm khớp dạng thấp. Tạp chí sức khỏe thế giới, 6, 18-20.
85. 王涛 và 林静 (2016). 乌头汤及拆方对116例寒湿型类风湿性关节炎临床疗效观察. 时珍国医国药杂志, 27 (1), 145-146.
Vương Đào, Lâm Tĩnh. Ô đầu thang gia giảm điều trị 116 bệnh nhân viêm khớp dạng thấp thể hàn thấp. Tạp chí y dược Thời Chân, 27 (1), 145-146.
86. Đinh Thị Lam (2017), Nghiên cứu tính an toàn, tác dụng chống viêm, giảm đau của cao xoa Bách xà trên thực nghiệm và lâm sàng bệnh viêm khớp dạng thấp, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
87. 王建生 và 马文 (2008). 宣痹汤加味配合西药治疗类风湿关节炎80例临床观察. 新疆中医药, 26 (5), 16-18.
Vương Kiến Sinh, Mã Văn. Tuyên tý thang gia vị kết hợp tân dược điều trị lâm sàng 80 bệnh nhân viêm khớp dạng thấp. Tạp chí trung y dược Tân Cương, 26 (5), 16-18.
88. 李巧林 và 牛彦红 (2011). 蠲痹汤合中药熏洗治疗活动期类风湿性关节炎临床观察. 新中医, 43 (9), 52-54.
Lý Xảo Lâm. Nghiên cứu kết hợp Quyên tý thang và xông tắm nóng điều trị viêm khớp dạng thấp giai đoạn hoạt động. Tạp chí tân trung y, 43 (9), 52-54.
89. 张振顺 (2012). 宣痹汤合二妙散加减治疗类风湿性关节炎的临床观察. 西部中医药, 25 (8), 77-78.
Trương Chấn Thuận. Đánh giá kết quả của bài thuốc Tuyên tý thang kết hợp Nhị diệu tán gia giảm điều trị viêm khớp dạng thấp. Tạp chí trung y dược miền Tây, 25 (8), 77-78.
90. Nguyễn Thị Thanh Hoa (2014), Nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị của viên nang cứng Regimune trên 30 BN VKDT giai đoạn I- II, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
91. 何悦硕 và 梁维超 (2010). 麦 粒灸治疗类风湿性关节炎疗效观 察. 上海针灸杂志, 29 (7), 449-450.
Hà Duyệt Thạc, Lương Duy Siêu. Kết quả lâm sàng cứu ngải điều trị viêm khớp dạng thấp. Tạp chí châm cứu Thượng Hải, 29 (7), 449-450.
92. Ouyang B. S., Gao J., Che J. L. et al. (2011), “Effect of electro-acupuncture on tumor necrosis factor-α and vascular endothelial growth factor in peripheral blood and joint synovia of patients with rheumatoid arthritis”, Chin. J. Integr. Med., 17 (7), 505-509.
93. Bộ Y tế (2010), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, Hà Nội.
94. Lee K. et al. (2015), “Investigation of the mechanisms of Angelica dahurica root extract-induced vasorelaxation in isolated rat aortic rings”, BMC Complementary and Alternative Medicine, 15, 395.
95. Banerjee Anindita, Maji Bithin, Mukherjee Sandip et al. (2017), “In Vitro Antidiabetic and Anti-oxidant Activities of Methanol Extract of Tinospora Sinensis”, Journal of Applied Biology & Biotechnology, 5 (3), 61-67.
96. Chen Shao-Ru, Wang An-Qi, Lin Li-Gen et al. (2016), “In Vitro Study on Anti-Hepatitis C Virus Activity of Spatholobus suberectus Dunn”, Molecules, 21, 1367.
97. Fu Yuan-fang, Jiang Li-he, Zhao Wei-dan (2017) “Immunomodulatory and antioxidant efects of total favonoids of Spatholobus suberectus Dunn on PCV2 infected mice”, Scientific Reports, 7: 8676.
98. Huang Y., Chen L., Feng L. et al. (2013), “Characterization of total Phenolic Constituents from the Stems of Spatholobus suberectus Using LC-DAD-MSn and their Inhibitory effect on Human Neutrophil Elastase Activity”, Molecules, 18, 7549-7556.
99. Liu Dong-Ping, Luo Qiang, Wang Guang-Hui (2011), “Furocoumarin Derivatives from Radix Angelicae Dahuricae and Their Effects on RXRα Transcriptional Regulation”, Molecules, 16, 6339-6348.
100. Ma Ya-Qian, Zhai Yi-Ming, Deng Yi (2017), “Stilbeno-phenyl propanoids from Gnetum montanum Markgr.”, Phytochemistry Letters, 21, 42-45.
101. Park Wanki, Ahn Chan-Hong, Cho Hyunjoo (2017), “Inhibitory Effects of Flavonoids from Spatholobus suberectus on Sortase A and Sortase A-Mediated Aggregation of Streptococcus mutans”, J. Microbiol. Biotechnol, 27(8), 1457-1460.
102. Wan Chunpeng, Li Pei, Chen Chuying et al. (2017), “Antifungal Activity of Ramulus cinnamomi Explored by 1H-NMR Based Metabolomics Approach”, Molecules, 22, 2237.
103. Zhou X., Siu W. S., Zhang C. et al. (2017), “Whole extracts of Radix Achyranthis Bidentatae and Radix Cyathulae promote angiogenesis in human umbilical vein endothelial cells in vitro and in zebrafish in vivo”, Experimental and therapeutic medicine. 13, 1032-1038.
104. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.
Phù Ảnh và cộng sự. Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng dược lý của kê huyết đằng. Tạp chí trung thảo dược, 42(6), 1229-1234.
111. Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn thử nghiệm tiền lâm sàng và lâm sàng thuốc đông y, thuốc từ dược liệu, Ban hành kèm theo Quyết định Số: 141/QĐ-K2ĐT ngày 27 tháng 10 năm 2015 của Cục Khoa học Công nghệ và Đào tạo- Bộ Y tế.
112. World Health Organization (2000), General guidelines for Methodoligies on resach and valuation of Traditional Medicine. 42-51.
113. Viện Dược liệu – Bộ Y tế (2006). Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ dược thảo, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
114. Gunn Amanda, Bobeck Erin N., Weber Ceri (2011), “The Influence of Non-Nociceptive Factors on Hot Plate Latency in Rats”, J Pain, 12(2), 222-227.
115. Walker K. M., Urban L., Medhurts S. J. (2003), “The VR1 Antagonist Capsazepine Reverses Mechanical Hyperalgesia in Model of Inflammatory and Neuropathic Pain”, The Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics, 304 (1), 56-62.
116. Hunskaar S., Hole K. (1987), “The formalin test in mice: dissociation between inflammatory and non-inflammatory pain”, Pain, 30, 103-104.
117. Mitul Patel, Murugananthan, Shivalinge Gowda K.P. (2012), “In Vivo Animal Models in Preclinical Evaluation of Anti-Inflammatory Activity-A Review”, International Journal of Pharmaceutical Research & Allied Sciences, 1(2), 1-5.
118. www.4s-dawn.com (2016). DAS 28 – Disease Activity Score Calculator for Rheumatoid Arthritis, 29/11.
119. Đặng Thị Như Hoa (2012). Đánh giá tính an toàn và tác dụng điều trị bệnh gút của cao Vương tôn. Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
120. Trịnh Thị Hạnh, Phạm Xuân Phong, Nguyễn Vinh Quốc (2018), “Điện châm kết hợp Hoàn chỉ thống điều trị thoái hóa cột sống thắt lưng theo thể bệnh y học cổ truyền”, Tạp chí Y dược học cổ truyền Quân sự, 3 (8), 46-53.
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất