Nghiên cứu độc tính, tác dụng điều trị nhồi máu não giai đoạn cấp trên thực nghiệm và lâm sàng của chế phẩm Trúng Phong Hoàn

Nghiên cứu độc tính, tác dụng điều trị nhồi máu não giai đoạn cấp trên thực nghiệm và lâm sàng của chế phẩm Trúng Phong Hoàn

Nghiên cứu độc tính, tác dụng điều trị nhồi máu não giai đoạn cấp trên thực nghiệm và lâm sàng của chế phẩm Trúng Phong Hoàn.Đột quỵ não (ĐQN) hay tai biến mạch máu não (TBMMN) đã và đang trở thành vấn đề cấp thiết ở hầu hết các quốc gia, đặc biệt ở các quốc gia phát triển, ĐQN là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong các bệnh thuộc hệ thần kinh và đứng thứ ba sau bệnh tim mạch và ung thư [1],[2],[3],[4].

ĐQN được chia làm hai loại lớn: Đột quỵ nhồi máu não và đột quỵ xuất huyết não. Trong đó, nhóm bệnh nhân nhồi máu não chiếm khoảng 80% -85% đột quỵ não nói chung [5],[6]. ĐQN là nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế. Những người sống sót sau đột quỵ có 20% cần được hỗ trợ để đi lại, 70% không thể làm việc được như trước đột quỵ và 50% không thể làm bất cứ việc gì [7]. Chi phí cho cấp cứu, điều trị dự phòng hàng năm ở các nước trên thế giới là rất lớn, theo thống kê trên của các chuyên gia y tế, mỗi năm có hàng trăm nghìn người tử vong vì đột quỵ: trung bình cứ 4 phút có 1 BN tử vong do đột quỵ [1],[8]. ĐQN ảnh hưởng đến khoảng 20% dân số. Với tình hình trên, trong nhiều năm gần đây, ĐQN đã và đang được y học hiện đại (YHHĐ) cũng như Y học Cổ truyền(YHCT) rất quan tâm. Các tiến bộ trong phương pháp chẩn đoán, hồi sức cấp cứu, phẫu thuật thần kinh, và đặc biệt là can thiệp mạch đã đưa lại kết quả khá lớn trong chẩn đoán và điều trị. Tuy nhiên, số bệnh nhân có được cơ hội này không nhiều vì yếu tố thời gian và bệnh nhân cần được điều trị tại những trung tâm lớn có trang thiết bị y tế hiện đại. Do đó, hướng điều trị nội khoa cho ĐQN giai đoạn cấp cho đến nay vẫn là hướng rất phổ biến. Song song với các phương pháp của YHHĐ thì Y học Cổ truyền cũng có nhiều loại thuốc điều trị rất hiệu quả đột quỵ não giai đoạn cấp như: An cung ngưu hoàng hoàn, Hoa đà tái tạo hoàn… Tuy nhiên phải nhập khẩu với giá thành cao trong khi nhu cầu hiện tại lại rất lớn, do vậy việc tìm ra một loại thuốc có nguồn gốc trong nước với nguồn nguyên liệu sẵn có, giá thành rẻ, hiệu quả cao được đặt ra trong đó, chế phẩm“Trúng phong hoàn” có nguồn gốc từ bài “Thần dược cứu mệnh” [9], gia thêm vị trần bì. Đã được nghiên cứu chuyển dạng thuốc hoàn mềm để điều trị chứng trúng phong với biểu hiện mắt miệng méo lệch, chảy dãi, chân tay co quắp, cấm khẩu, bán thân bất toại. Chế phẩm TPH gồm 4 thành phần: địa long, đỗ đen, rau ngót, trần bì đáp ứng yêu cầu điều trị các triệu chứng trên. Mặc dù được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân nhưng cho tới nay vẫn chưa có nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu độc tính, tác dụng điều trị nhồi máu não giai đoạn cấp trên thực nghiệm và lâm sàng của chế phẩm Trúng Phong Hoàn”  với hai mục tiêu:
1.    Xác định độc tính cấp, bán trường diễn và tác dụng điều trị đột quỵ nhồi máu não giai đoạn cấp của chế phẩm “Trúng phong hoàn” trên động vật thực nghiệm.
2.    Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị của chế phẩm “Trúng phong hoàn” trên bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não giai đoạn cấp.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1. ĐỘT QUỴ NÃO THEO QUAN ĐIỂM CỦA Y HỌC HIỆN ĐẠI    3
1.1.1. Đặc điểm giải phẫu sinh lý tuần hoàn não    3
1.1.2. Đột quỵ não    5
1.2. ĐỘT QUỴ NÃO THEO QUAN ĐIỂM CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN    16
1.2.1. Đại cương về Trúng phong    16
1.2.2. Điều trị trúng phong    21
1.3. NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Y HỌC CỔ TRUYỀN ĐIỀU TRỊ TRÚNG PHONG.    27
1.3.1. Nghiên cứu trên thế giới về Y học Cổ truyền điều trị nhồi máu não    27
1.3.2. Nghiên cứu ở Việt Nam về Y học Cổ truyền điều trị nhồi máu não    28
1.4. TỔNG QUAN VỀ GÂY MÔ HÌNH TRÊN CHUỘT    30
1.5. CHẾ PHẨM “TRÚNG PHONG HOÀN”    32
1.5.1. Nguồn gốc xuất xứ chế phẩm “Trúng phong hoàn”    32
1.5.2. Cơ sở lý luận chọn chế phẩm TPH điều trị chứng trúng phong    32
1.5.3. Các vị thuốc trong nghiên cứu    33
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    40
2.1. CHẤT LIỆU    40
2.1.1. Thuốc nghiên cứu    40
2.1.2. Thuốc dùng cho phác đồ nền    40
2.1.3. Phương tiện nghiên cứu    41
2.1.4. Dụng cụ hóa chất để cắt và nhuộm não chuột    41
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    42
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu trên thực nghiệm    42
2.2.2. Bệnh nhân nghiên cứu    42
2.2.3. Tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ bệnh nhân nghiên cứu    42
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    44
2.3.1. Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn và tác dụng của chế phẩm Trúng phong hoàn trên động vật thực nghiệm.    44
2.3.2. Đánh giá tác dụng của chế phẩm  “Trúng phong hoàn” trên bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não giai đoạn cấp    53
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU    56
2.5. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU    57
2.6. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU    57
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    59
3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH CẤP, BÁN TRƯỜNG DIỄN VÀ TÁC DỤNG TRÊN THỰC NGHIỆM CỦA CHẾ PHẨM TRÚNG PHONG HOÀN    59
3.1.1. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp    59
3.1.2. Độc tính bán trường diễn    60
3.1.3. Kết quả đánh giá tác dụng chế phẩm Trúng phong hoàn trên mô hình thực nghiệm    65
3.2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA CHẾ PHẨM TPH TRÊN LÂM SÀNG    79
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu.    79
3.2.2. Kết quả sau 15 ngày điều trị của bệnh nhân NMN giai đoạn cấp    87
Chương 4: 102BÀN LUẬN    102
4.1. BÀN VỀ ĐỘC TÍNH CẤP, BÁN TRƯỜNG DIỄN VÀ TÁC DỤNG CỦA CHẾ PHẨM TRÚNG PHONG HOÀN TRÊN THỰC NGHIỆM    102
4.1.1. Độc tính cấp của Trúng phong hoàn    102
4.1.2. Độc tính bán trường diễn của chế phẩm Trúng phong hoàn    103
4.1.3. Về tác dụng của chế phẩm Trúng phong hoàn trên thực nghiệm    107
4.2. TÁC DỤNG TRÊN LÂM SÀNG    110
4.2.1. Bàn về đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu    110
4.2.2. Bàn về tác dụng lâm sàng của chế phẩm Trúng phong hoàn    118
4.2.3. Tác dụng điều trị NMN của chế phẩm Trúng phong hoàn theo quan niệm của YHCT    131
KẾT LUẬN    134
KIẾN NGHỊ    136
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

 
DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1:     Thang điểm đánh giá mức độ suy giảm vận động    51
Bảng 2.2.     Đánh giá kết quả theo thang điểm.    56
Bảng 3.1.     Kết quả nghiên cứu độc tính cấp.    59
Bảng 3.2.     Ảnh hưởng của Trúng phong hoàn đến thể trọng chuột    60
Bảng 3.3.     Ảnh hưởng của Trúng phong hoàn đến số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố, Hematocrit, thể tích trung bình hồng cầu, hemoglobin trung bình trong máu chuột    61
Bảng 3.4.     Ảnh hưởng của Trúng phong hoàn đến số lượng bạch cầu, tiểu cầu trong máu chuột    62
Bảng 3.5.     Ảnh hưởng của Trúng phong hoàn đến công thức bạch cầu trong máu chuột    62
Bảng 3.6.     Ảnh hưởng của Trúng phong hoàn đến hoạt độ AST , ALT, Ure, Creatinin trong máu chuột    63
Bảng 3.7:     Tỉ lệ thành công của phương pháp gây đột quỵ bằng phương pháp quang hóa    69
Bảng 3.8.     Bảng điểm đánh giá suy giảm vận động (Trung bình  SEM)    72
Bảng 3.9.    Quãng đường và vận tốc của các nhóm chuột    75
Bảng 3.10.     Thể tích ổ nhồi máu của các nhóm chuột; Trung bình  SEM    78
Bảng 3.11.     Tuổi của các đối tượng nghiên cứu.    79
Bảng 3.12.     Phân bố bệnh nhân theo giới    80
Bảng 3.13.     Đặc điểm về thời điểm bị bệnh ở hai nhóm    80
Bảng 3.14.     Thời gian từ khi khởi phát đến khi dùng thuốc nghiên cứu    81
Bảng 3.15.     Các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân nghiên cứu    81
Bảng 3.16.     Đặc điểm tổn thương thần kinh khu trú của các bệnh nhân trước điều trị    82
Bảng 3.17:     Đặc điểm ổ nhồi máu trước điều trị trên phim CT sọ não    83
Bảng 3.18.     Đặc điểm mức độ rối loạn ý thức theo điểm Glasgow trước điều trị.    83
Bảng 3.19.     Sức cơ theo thang điểm MRC của các bệnh nhân trước điều trị    84
Bảng 3.20.     Mức độ liệt theo thang điểm NIHSS của bệnh nhân trước điều trị    84
Bảng 3.21.     Đặc điểm chất lưỡi ở BN trước khi dùng thuốc nghiên cứu    85
Bảng 3.22.     Đặc điểm rêu lưỡi ở BN trước khi dùng thuốc nghiên cứu    85
Bảng 3.23.     Đặc điểm mạch theo YHCT ở BN trước khi dùng thuốc nghiên cứu    86
Bảng 3.24.    Sự thay đổi huyết áp, mạch, nhiệt độ của các bệnh nhân NMN sau 15 ngày điều trị    87
Bảng 3.25.     Mức độ phục hồi ý thức theo điểm Glasgow.    88
Bảng 3.26.     Đánh giá mức độ chuyển dịch Glasgow sau 15 ngày điều trị    89
Bảng 3.27.     Kết quả sức cơ theo MRC sau 15 ngày điều trị    90
Bảng 3.28:     Đánh giá mức độ chuyển dịch thang điểm MRC sau 15 ngày điều trị    91
Bảng 3.29.     Kết quả điều trị theo thang điểm NIHSS trước và sau 15 ngày điều trị    92
Bảng 3.30.     Đánh giá sự chuyển dịch thang điểm NIHSS sau 15 ngày điều trị    94
Bảng 3.31.     Kết quả điều trị chung    95
Bảng 3.32.     Đặc điểm chất lưỡi ở BN trước và sau khi dùng thuốc nghiên cứu    96
Bảng 3.33.     Đặc điểm rêu lưỡi ở BN trước khi dùng thuốc nghiên cứu    97
Bảng 3.34.     Đặc điểm mạch theo YHCT ở BN trước và sau khi dùng thuốc nghiên cứu    98
Bảng 3.35.     Tác dụng không mong muốn của Trúng phong hoàn    99
Bảng 3.36.     Số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, hàm lượng hemoglobin trước và sau điều trị    99
Bảng 3.37.     Hàm lượng cholesterol, triglycerid, glucoza, HDL-C, LDL-C trước và sau nghiên cứu    100
Bảng 3.38.     Hàm lượng AST, ALT, ure, creatinin trước và sau nghiên cứu    101

 
DANH MỤC BIểU Đồ

Biểu đồ 3.1:    Thể tích ổ nhồi máu được đo tại hai khoảng thời gian 4 phút và 6 phút chiếu tia Krypton laser.    67
Biểu đồ 3.2:     Thể tích ổ nhồi máu đo tại các thời điểm 3, 7 và 14 ngày sau đột quỵ.    70
Biểu đồ 3.3:     Điểm đánh giá mức độ suy giảm vận động ở thời điểm ngày 1 (a), 3 (b), 7 (c), 14 (d) sau đột quỵ của các nhóm chuột    71
Biểu đồ 3.4:     Điểm đánh giá suy giảm vận động theo thời gian sau đột quỵ của từng nhóm    72
Biểu đồ 3.5:    Quãng đường di chuyển được ở thời điểm ngày 1 (a), 3 (b), 7 (c), 14 (d) sau đột quỵ của các nhóm chuột:    73
Biểu đồ 3.6:     Vận tốc trung bình ở thời điểm ngày 1 (a), 3 (b), 7 (c), 14 (d) sau đột quỵ của các nhóm chuột    74
Biểu đồ 3.7:     Quãng đường (a) và vận tốc (b) theo thời gian sau đột quỵ của từng nhóm    75
Biểu đồ 3.8:     Hình ảnh và thể tích ổ nhồi máu tại thời điểm 3 ngày sau khi tiến hành gây đột quỵ    76
Biểu đồ 3.9:     Hình ảnh và thể tích ổ nhồi máu tại thời điểm 7 ngày sau khi tiến hành gây đột quỵ.    77
Biểu đồ 3.10:     Hình ảnh và thể tích ổ nhồi máu tại thời điểm 14 ngày sau khi tiến hành gây đột quỵ.    78
Biểu đồ 3.11:     Thể tích ổ nhồi máu của các nhóm theo thời gian    78
Biểu đồ 3.12.     Biểu đồ hồi phục ý ‎thức theo thang điểm Glasgow của nhóm nghiên cứu    88
Biểu đồ 3.13.     Biểu đồ hồi phục theo thang điểm MRC của nhóm nghiên cứu    90
Biểu đồ 3.14.     Biểu đồ hồi phục theo thang điểm NIHSS của nhóm nghiên cứu    92
Biểu đồ 3.15.     Sự thay đổi điểm trung bình NIHSS ở nhóm dùng thuốc trước và sau điều trị    93
Biểu đồ 3.16.     Tỷ lệ điều trị khá tốt dựa trên đánh giá cả 3 tiêu chí    95
 
DANH MỤC HÌNH, ẢNH

Hình 1.1.     Động mạch não    3
Ảnh 1.1.     Địa long    33
Ảnh 1.2.     Đậu đen    34
Ảnh 1.3.     Rau ngót    35
Ảnh 1.4.     Trần bì    37
Ảnh 2.1.     Chế phẩm “Trúng phong hoàn”    40
Ảnh 2.2:     Cách đưa thuốc Rose Bengal vào hệ thống tuần hoàn của chuột qua xoang tĩnh mạch sau hốc mắt.    47
Ảnh 3.1.     Hình thái vi thể gan chuột cống lô chứng    64
Ảnh 3.2.     Hình thái vi thể thận chuột cống lô chứng     64
Ảnh 3.3:    Hình thái vi thể gan chuột cống Lô thử 1    64
Ảnh 3.4.     Hình thái vi thể thận chuột cống Lô thử 1    64
Ảnh 3.5.     Hình thái vi thể gan chuột cống Lô thử 2    64
Ảnh 3.6.     Hình thái vi thể thận chuột cống Lô thử 2    64
Ảnh 3.7:     Hình ảnh của động mạch não giữa của chuột trong quá trình tạo huyết khối gây ổ nhồi máu và phương phương pháp gây đột quỵ nhồi máu.    66
Ảnh 3.8:     Hình ảnh não chuột tại thời điểm 3 ngày sau khi tiến hành gây đột quỵ nhồi máu.    67
Ảnh 3.9:     Não chuột không bị tổn thương khi chiếu Krypton laser trong 4 phút không có Rose Bengal mà thay bằng tiêm NaCl 0.9%.    68
Ảnh 3.10:     Hình ảnh não chuột ở các thời điểm khác nhau sau khi gây đột quỵ.    69

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1.    Nguyễn Hùng Sơn, Nguyễn Huy Phong, Nguyễn Minh Hà (2016), Nghiên cứu độc tính cấp và ảnh hưởng của chế phẩm Trúng phong hoàn đối với thể trạng chung và các chỉ số huyết học trên động vật thực nghiệm, Tạp chí Y Dược học cổ truyền Quân sự số 2 tập 6, tr. 42-51.
2.    Nguyễn Hùng Sơn, Hồ Anh Sơn, Lương Cao Đồng, (2016). Trúng phong hoàn có tác dụng cải thiện vận động trên mô hình đột quỵ não cấp ở chuột nhắt. Tạp chí Y dược lâm sàng 108 tập 11 số 2, tr. 1-7.
3.    Nguyễn Hùng Sơn, Nguyễn Minh Hà (2017). Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm Trúng phong hoàn đối với chức năng và hình thái gan, thận trên chuột thực nghiệm. Tạp chí Y Dược học cổ truyền Quân sự số 1 tập 7, tr. 54-60.
4.    Nguyễn Hùng Sơn, Nguyễn Minh Hà, Nguyễn Minh Hiện (2019). Nghiên cứu tác dụng hỗ trợ của chế phẩm Trúng phong hoàn trong điều trị bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp. Tạp Chí Y Học Thực Hành (số 1103), 7/2019, tr 132-136.
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.     Nguyễn Minh Hiện (2013). Đột quị não. Nhà xuất bản Y học, tr.11, 51-62, 112-135, 167-195.
2.     Bệnh viện Bạch Mai (2015). Tiếp cận xử trí trong thần kinh học, Nhà xuất bản Thế giới, 134.
3.     Lê Đức Hinh (2013). “Điều trị dự phòng tai biến mạch não”. Y học lâm sàng số 69 tháng 12/2012. Tr 8-15.
4.     庄礼兴,李艳慧,江钢辉,(2005).“中风病治疗与护理”. 上海科学技术文献出版社. 15-42; 143-154。
    Trang Lễ Hưng, Lý Diễm Huệ. Giang Cương Huy (2005). “Bệnh trúng  phong điều trị và hộ lý”. Nhà xuất bàn văn hóa kỹ thuật Thượng Hải. Tr 15-42, 143-154.
5.     Lê Văn Thính, Đoàn Thị Bích và CS (2011). “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,yếu tố nguy cơ và nguyên nhân gây nhồi máu não ở bệnh nhân dưới 50 tuổi”.Y học lâm sàng bệnh viện Bạch Mai, 11. tr 26-30.
6.     Donnan, G.A., et al., Stroke. Lancet, 2008. 371(9624): p. 1612-23.
7.     Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Minh Hiện và CS (2013). “Khảo sát giá trị chẩn đoán phân biệt hai thể đột quỵ chảy máu và đột quỵ thiếu máu của bảng điểm lâm sàng đột quỵ”. Y học lâm sàng. tr 1-9
8.     Nguyễn Văn Thông (2008). Đột quỵ não cấp cứu điều trị dự phòng. Nhà xuất bản Y học. tr 17-26.
9.     Đỗ Tất Lợi (2006). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.52, 239, 384, 976.
10.     Trần Ngọc Anh (2013). “Đặc điểm giải phẫu mạch não”, Đột quỵ não, Nhà xuất bản Y học, tr. 87 – 110.
11.     Đỗ Xuân Hợp (1976). Giải phẫu đại cương đầu mặt cổ. Nhà xuất bản Y học, tr.166-167
12.     Frank.H.Netter.MD (Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu dịch (2004), Atlat – giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, tr. 145.
13.     Lê Văn Thính (2009).“Tai biến mạch máu não, hướng dẫn chẩn đoán và xử trí”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 217-224.
14.     王永炎,严世芸(2009)。实用中医内科学。上海科学技术文献出版社。430-437页。
    Vương Vinh Viêm, Nghiêm Thế Vân (2009). Thực dụng Trung y nội khoa học. Nhà xuất bàn văn hóa kỹ thuật Thượng Hải. Tr 15-42, 143-154. Tr 430-437.
15.     Nguyễn Thị Bảo Liên (2013). “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của bệnh nhồi máu não”. Tạp chí Y học thực hành (870). Số 5/ 2013. Tr 62-65.
16.     Hoàng Khánh, Tôn Thất Trí Dũng (2002). “Tăng huyết áp và tai biến mạch não”. Kỷ yếu toàn văn các đề tài nghiên cứu khoa học, Đại hội tim mạch quốc gia Việt Nam. Tr 1- Tr14.
17.     Nguyễn Đạt Anh, Lê Đức Hinh (2015). The lancet Tiếp Cận Xử Trí Trong Thần Kinh Học. Tr 133-180
18.     Lê Văn Thành, Nguyễn Thị Kim Liên và CS (2015). “Những tiến bộ mới trong điều trị tai biến mạch máu não và đơn vị đột quỵ”. Tạp chí Y học thực hành. Tr 15-17.
19.     Lâm Văn Chế (2009).“Tai biến mạch máu não, hướng dẫn chẩn đoán và xử trí”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 237-239.
20.     Hoàng Đức Kiệt (2009). Tai biến mạch máu não, hướng dẫn chẩn đoán và xử trí, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 140-146.
21.     Phạm Minh Thông (2009). “Tai biến mạch máu não. Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí “. Nhà xuất bản Y học Hà Nội,175-188.
22.     Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Huy Ngọc (2018). “Tóm tắt các đề nghị cơ bản cho phục hồi đột quỵ và cơn thiếu máu não cục bộ thoảng qua (TIA)”.Tạp chí Y học Việt Nam- tháng 10 số đặc biệt 2018. Tr 5-11.
23.     Hoàng Khánh, TrầnThị Minh Thịnh (2010). “Khảo sát sự liên quan giữa kích thước, vị trí tổn thương với các biến chứng trong giai đoạn cấp tai biến mạch máu não”.Tạp chí Y học Việt Nam, số 3 tr391-398.
24.     Nguyễn Minh Hiện (2013). Một số quan điểm về dự phòng, phát hiện, đánh giá và điều trị đột quỵ não của hiệp hội tim mạch Mỹ. Nhà xuất bản Y học. Tr 42-63.
25.     Nguyễn Văn Chương (2013). Thực hành lâm sàng thần kinh. “Bệnh học thần kinh – Tập III “, Nhà xuất bản Y học, 7-32.
26.     Đào Thị Thanh Nhã, Nguyễn Huy Thắng (2017). “Hướng dẫn điều trị dự phòng thứ phát đột quỵ thiếu máu não và cơn thoáng thiếu máu não của Trung Quốc 2014”.Tinh tuyển từ tạp chí đột quỵ quốc tế- bản tiếng Việt. Tr 3-17
27.     Nguyễn Thế Anh (2011). “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ sọ não của nhồi máu não ở người cao tuổi có bệnh đái tháo đường tại bệnh viện thanh nhàn”.  Tạp chí y dược học Việt Nam. Tr 17-22
28.     Nguyễn Thị Thu Hoa, Nguyễn Văn Chương (2015). “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh học của não và một số yếu tố nguy cơ của nhồi máu não thầm lặng”.Tạp chí Y – Dược học quân sự số 8-2015. Tr 88-96.
29.     Đặng Hoàng Anh (2009). “Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhận thức ở bệnh nhân tai biến mạch máu não”. Tạp chí khoa học và công nghệ 3- 2009. Tr 1-7.
30.     Lê Đức Hinh (2006). Điều trị dự phòng tai biến mạch máu não. Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai, 2, 9-11
31.     韦刚(2018)。“中西医结合治疗大面积脑梗死的研究新进展”。世界最新医学信息文摘。2018 年第18卷17期。28-29页。
    Vĩ Cương (2018).“Tiến bộ mới trong điều trị nhồi máu não diện rộng của đông tây y kết hợp”.Văn trích tin tức y học thế giới mới nhất. năm 2018 chương 18 kỳ 17, trang 28-29
32.     Bùi Thị Huyền, Lê Duy Đạo, CS (2018). “Kết quả điều trị lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học ở bệnh nhân nhồi máu não cấp”.Tạp chí Y học Việt Nam- tháng 10 số đặc biệt 2018. Tr 185-189.
33.     Nguyễn Duy Bách, Bùi Văn Sỹ và CS (2009). “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não ở bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp tại bệnh viện hữu nghị Việt Nam Cu Ba- Đồng Hới”. Tạp chí khoa học, đại học huế, số 52.2009. Tr. 5-Tr11.
34.     Trịnh Trọng Đạt, Lê Hữu Thăng (2013). “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng theo Y học Cổ truyền ở bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não”. Tạp chí Y học thực hành (864).- số 3/2013. Tr 81-83.
35.     Nguyễn Văn Chương (2010). Thực Hành Lâm Sàng Thần Kinh Học. Nhà xuất bản Y học. tập 5. Tr 43-59.
36.     Nguyễn Hoàng Sâm, Phạm Phước Sung (2018). “đánh giá kết quả bước đầu của phương pháp lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học trong điều trị nhồi máu não cấp”.Tạp chí Y học Việt Nam- tháng 10 số đặc biệt 2018. Tr198-205.
37.     廖利龙,郑龙(2018)。“急性脑梗死的溶栓治疗进展”。世界最新医学信息文摘。2018年第18卷第88期。78-81页。
    Liêu Lợi Long, Trịnh Long (2018). “Tiến triển trong điều trị tan huyết khối trong nhồi máu não cấp tính”. Thông tin y học thế giới. năm 2018 chương 18 kỳ 88 trang 78-81.
38.     Đặng Minh Đức, Nguyễn Văn Duy, Trần Duy Tiền (2018). “Kết quả điều trị tiêu sợi huyết đường tĩnh mạch trên bệnh nhân nhồi máu não cấp có rung nhĩ”. Tạp chí Y học Việt Nam- tháng 10 số đặc biệt 2018. Tr 172-179.
39.     Nguyễn Thành Long, Dương Đình Chỉnh, Ngô Tiến Tuấn(1018). “Kết quả điều trị bắc cầu tiêu sợi huyết tĩnh mạch và lấy huyết khối cơ học ở bệnh nhân nhồi máu não cấp hệ tuần hoàn trước”.Tạp chí Y học Việt Nam- tháng 10 số đặc biệt 2018. Tr 190-197.
40.     吴瑞杰,孙瑾,朱军,(2018)。“低剂量与足量应用重组组织型 纤溶酶原激活剂静脉溶栓对 急性脑梗死合并房颤患者NIHSS和MRS评分的影响”。临床和实验医学杂志。2018 年11月第17卷22期。1-7页。
    Ngô Đoan Kiệt, Tôn Cẩn, Chu Quân,(2018). “Hiệu quả của liều thấp và liều chuẩn của chất kích hoạt plasminogen mô tái tổ hợp lên điểm NIHSS và MRS ở bệnh nhân nhồi máu não cấp tính phức tạp có rung nhĩ”.Tạp chí y học thực nghiệm và lâm sàng. Tháng 11 năm 2018 chương 17 kỳ 22 trang 1-7.
41.     骆嵩,杨丽娟,屈洪党(2018)。“氯吡格雷治疗急性脑梗死病人CYP2C19基因多态性检测的临床意义”。蚌埠医学院学报。2018年9月第43卷第9期。1136-1143页.
    Lạc Tung, Dương Lệ Quyên, Khúc Hồng Đảng (2018). “Ý nghĩa lâm sàng của clopidogrel trong điều trị đa hình gen CYP2C19 ở bệnh nhân nhồi máu não cấp”. Học báo Học viện Bảng phụ tháng 9 năm 2018 chương 43 kỳ 9 trang 1136-1143.
42.     Nguyễn Thanh Mai, Nguyễn Huy Ngọc (2018). “Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị của Cilostazol kết hợp Aspirrin ở bệnh nhân nhồi máu não cấp”. Tạp chí Y học Việt Nam- tháng 10 số đặc biệt 2018. Tr. 120-127.
43.     American Heart Association. American Stroke Association council on stroke (2006). Guidelines lor prevention of stroke in patients with ischemic stroke or transient ischemic attack. A statement for healthcare professionals. Stroke 37, 577-617.
44.     Phạm Thị Kim Dung, Móm Thị Uyên Hồng và CS,(2018). “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả chức năng ở bệnh nhân nhồi máu não cấp có đái tháo đường”.Tạp chí Y học Việt Nam- tháng 10 số đặc biệt 2018. Tr.  47-55.
45.     Nguyễn Thanh Hiền (2015). “Chỉ dẫn mới cho điều trị tăng huyết áp đối với bệnh nhân nhập viện”. Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 71. Tr 12-24.
46.     Nguyễn Đạt Anh, Mai Duy Tôn (2013). Xử trí cấp cứu đột quỵ não. Nhà xuất bản thế giới. Tr 3-30.
47.     Zhang, L., et al. (2015), Focal embolic cerebral ischemia in the rat. Nat  Protoc,. 10(4):  539-47.
48.     McArthur, K. and K.R. Lees (2010), Advances in emerging therapies 2009. Stroke, 41(2):  e67-70.
49.     Hà Hoàng Kiệm (2014). Phục hồi chức năng cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não, trong “Vật lý trị liệu và phục hồi chức năng “, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, 247-260.
50.     Lương Tuấn Khanh, Nguyễn Thị Kim Liên.(2016). “Hiệu quả phục hồi chức năng bàn tay và sinh hoạt hàng ngày ở bệnh nhân tai biến mạch máu não bằng liệu pháp cưỡng bức CIMT”. Tạp chí Y Dược lâm sàng 108. tập 11- số 2/2016. Tr 180-185.
51.     Nguyễn Tử Siêu (1992), Hoàng đế nội kinh tố vấn. Nhà xuất bản tổng hợp Thành phố HCM, 283-288.
52.     Hoàng Bảo Châu (2006). Nội khoa Y học Cổ truyền. Nhà xuất bản Y học.18-35.
53.     Trần Thúy, Phạm Duy Nhạc, Hoàng Bảo Châu (2005). Bài giảng Y học Cổ truyền tập 1. Nhà xuất bản Y học, 62, 28-69, 201-207.
54.     Hoàng Bảo Châu (2012). Kim quỹ bệnh học. Nhà xuất bản y học. Tr 39-42.
55.       范永升(2002)。金贵要洛。中国中医药出版社。309-310页。
    Phạm Vĩnh Thăng (2002). Kim quỹ yếu lược. Nhà xuất bản Trung Y Dược Trung Quốc, 309-310.
56.     Tuệ tĩnh toàn tập (2014). NXB Y Học, Hà Nội, Tái bản lần thứ 4, 133, 142, 171,172,180, 331.
57.     王维治. 神经病学 (2004). 第4版. 北京:人民卫生出版社, 133- 138.
    Vương Duy Trị (2004). Bệnh học thần kinh. Bản thứ 4. Nhà xuất bản Y tế Nhân dân, tr 133-138.
58.     Phạm Viết Dự (2011). Ôn Bệnh. Nhà xuất bản y học. Tr 19,27.
59.     赵冀,张建荣(2008)。分析脑中风病因病机和治疗闹钟风恢复期。陕西中医医院杂志, (5): 59-60.
    Triệu Ký, Trương Kiến Vinh (2008). Phân tích cơ chế bệnh sinh và điều trị chứng trúng phong giai đoạn hồi phục. Tạp chí Bệnh viện Trung Y Sơn Tây, (5): 59-60.
60.     Nguyễn Thiên Quyến (2010). Chẩn đoán phân biệt chứng hậu trong đông y. Nhà xuất bản văn hóa dân tộc. Tr 123-127,183.
61.     Nguyễn Văn Toại (2011). Nguyên nhân gây bệnh, “Lý luận Y học Cổ truyền”. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 88-96.
62.     Nguyễn Minh Hà, Nguyễn Công Thực, Nguyễn Minh Hiện (2010). “Nghiên cứu độc tính cấp và đánh giá hiệu quả điều trị đột quỵ nhồi máu não của viên an cung ngưu hoàng”. Y học thực hành (723)- số 6/2010. Tr 136-139.
63.     邓中甲(2003). 方剂学。中国中医药出版社。202,260,261, 263 页。
    Đặng Trung Giáp (2003). Phương Tễ Học.Nhà xuất bản Trung Y Dược Trung Quốc. Tr 202,260,261,263.
64.     李月,曲方,李晓秋,陈会生(2018)。“孤立中脑梗死患者的临床症状及病因分型”。中国脑血管病杂志2018 年6月18 日第15 卷第6期。293-298页。
    Lý Nguyệt, Khúc Phương, Lý Hiểu Thu. (2018). “Triệu chứng lâm sàng và nguyên nhân của bệnh  nhồi máu thân não”. Tạp chí bệnh mạch máu não Trung Quốc, ngày 18 tháng 6 năm 2018 chương 15 kỳ 6 trang 293-298.
65.     姜守军(2018)。“疏肝解郁汤联合电子生物反馈疗法对大面积脑梗死后抑郁症患者负性情绪的影响”。中医学报。2018年11月第33卷第11期。2208-2210页
    Khương Thu Quân (2018). “Tác dụng của khu can giải ứ thang kết hợp với liệu pháp phản hồi sinh học điện tử đối với cảm xúc tiêu cực ở bệnh nhân trầm cảm sau nhồi máu não diện rộng”. Báo Trung y học. tháng 11 năm 2018 chương 33 kỳ 11 trang 2208-2210.
66.     柳 翼,史载祥 (2018)。“羚角钩藤汤合三七黄花汤治疗烟雾病大面积脑梗死验案”。中西医结合心脑血管病杂志。2018年6月第16卷11期。1625页。
    Liễu Dực, Sử tại Tường (2018). “Nghiên cứu linh giác câu đằng thang hợp tam thất hoàng hoa thang điều trị bệnh moyamoya gây đột quỵ NMN diện rộng”. Tạp chí đông tây y kết hợp bệnh mạch máu não/ tháng 6 năm 2018/ chương 16/ kỳ 11/ trang 1625.
67.     匡跃,王蓉(2018)。“参芪扶正注射液治疗脑梗死的有效性及安全性的 Meta分析”。海峡药学 。2018年第30卷第9期。95-96页。
    Khuông Diệu, Vương Dung (2018).“Phân tích tổng hợp về hiệu quả và độ an toàn của dịch tiêm sâm kỳ phù chính trong điều trị nhồi máu não”.Năm 2018 chương 30 kỳ 9 trang 95-96.
68.     梁新民,杨海(2018)。“加味补阳还五汤治疗脑梗塞恢复期临床观察探究”。临床医药文献杂志。2018 年第5 卷78 期。168页。
    Lương Tân Dân, Dương Hải (2018). “Nghiên cứu tác dụng điều trị nhồi máu não giai đoạn phục hồi của gia vị bổ dương hoàn bổ thang”.Tạp chí văn hiến y dược lâm sàng. Năm 2018 chương 5 kỳ 78 trang 168.
69.     董晓芸(2018)。“补阳还五汤辅治脑梗死临床观察”。实用中医药杂志。2018年10月第34卷10期。1210-1211页
Đổng Hiểu Vân (2018). “Nghiên cứu tác dụng lâm sàng của bổ dương hoàn ngũ thang trong điều trị nhồi máu não”. Tạp chí trung y dược thực dụng. Tháng 10 năm 2018 chương 34 kỳ 10 trang 1210-1211.
70.     王树青,周义杰,韦华军,(2018)。“不同疗程解语丹药棒治疗脑卒中后运动性失语的临床研究”。云南中医中药杂志。2018 年第 39卷2期。36-38页。
    Vương Thụ Thanh, Châu Nghĩa Kiệt, Vĩ Hoa Quân, (2018).“Nghiên cứu lâm sàng về điều trị chứng mất ngôn ngữ vận động sau đột quỵ với các liệu trình điều trị khác nhau của bài thuốc giải ngữ đơn”.Tạp chí Trung y trung dược vân nam. Năm 2018 chương 39 kỳ 2, trang 36-38.
71.     张海林(2018)。“补肾活血化痰法治疗急性脉络膜前动脉区 脑梗死的临床研究”。中国中医急症 。2018年11月第27卷第11期。1960-1966页
Trương Hải Lâm (2018). “Nghiên cứu lâm sàng về điều trị nhồi máu não cấp tính bằng phương pháp bổ thận hoạt huyết hoá đàm”. Trung quốc Trung y chứng cấp. tháng 11 năm 2018 chương 27 kỳ 11 trang 1960-1966 33 kỳ 22 trang 3359-3361.
72.     支建峰,廖庆红,徐文文,何宇波(2018)。“温针灸联合血栓通注射液对急性脑梗死患者脑CT灌注情况、 脑血流动力学的影响”。上海针灸杂志。2018年11月第37卷第11期。1259-1263页。
    Chi Kiện Phong, Liễu Khánh Hồng, Từ Văn Văn, (2018). “Nghiên cứu tác dụng của ôn châm kết hợp với dịch tiêm thông huyết khối đối với CT não và huyết động học não ở bệnh nhân nhồi máu não cấp”. Tạp chí châm cứu Thượng hải. tháng 11 năm 2018 chương 37 kỳ 11 trang 1259-1263.
73.     金虹艳(2018)。“丹参川芎嗪治疗脑梗死的疗效观察”。现代医学与健康研究。2018 年第2卷17期。154-155页。
    Kim Hồng Diễm (2018).“Tác dụng điều trị của đan sâm, xuyên khung, tần giao trong điều trị nhồi máu não”. Nghiên cứu sức khoẻ và y học hiện đại. năm 2018 chương 2 kỳ 17, trang 154-155.
74.     黄年平,毛善平,孙进(2018)。“芳香开窍药嗅吸对急性脑梗死昏迷患者促醒作用的研究”。现代中西医结合杂志。2018年12月第2 7卷 第34期。3794-3803页
    Hoàng Niên Bình, Mao Thiện Bình, Tôn Tiến (2018). “Nghiên cứu về tác dụng hồi tỉnh của thuốc phương hương khai khiếu trên bệnh nhân bị nhồi máu não cấp tính”. Tạp chí đông tây y kết hợp hiện đại. tháng 12 năm 2018 chương 27 kỳ 34 trang 3794-3803.
75.     王金华,叶租光,等(2003)。安宫牛黄丸及其简化方的药效学比较研究. 中国中药杂志.(28),636.
    Vương Kim Hoa, Diệp Tổ Quang (2003). So sánh hiệu quả của an cung ngưu hoàng hoàn và giản phương. Tạp chí thuốc Trung Quốc (28), 636.
76.     杨立云(2005)。对于中西医结合治疗75例脑梗赛临床疗效研。辽宁省,药物与人,年第一期,248-249页。
     Dương Lập Vân (2015). Nghiên cứu hiệu quả điều trị 75 bệnh nhân nhồi máu não trên lâm sàng bằng Y học hiện đại và Y học cồ truyền. Tạp chí thuốc Đông y và con người, Tinh Liêu Ninh, Trung Quốc, (1), 248-249.
77.     戴爱华(2018)。“丹参川芎嗪联合依达拉奉治疗急性脑梗死30例”。现代医学与健康研究。2018 年第2卷20期。152-153页。
    Tải Ái Hoa (2018).“Điều trị 30 trường hợp nhồi máu não cấp tính bằng Đan sâm Xuyên khung Tần giao kết hợp Edaravone”. Tạp chí Y học hiện đại và phục hồi chức năng. Năm 2018 chương 2 kỳ 20, trang 152-153.
78.     王铭军(2018)。“血塞通结合依达拉奉治疗脑梗死的临床分析”。中国医药指南。2018年7月第16卷 第19期。201页。
    Vương Khắc Quân (2018). “Nghiên cứu tác dụng lâm sàng của thuốc Huyết tắc thông kết hợp với edaravone trong điều trị nhồi máu não”. Tháng 7 năm 2018 chương 16 kỳ 19 trang 201.
79.     乔宏泉(2018)。“血塞通注射液治疗急性脑梗死对患者神经功能及凝血纤溶系统的影响”。淮海医药。2018年11月 第36卷 第6期。683-685页
Kiều Hồng Tuyền (2018). “Tác dụng của tiêm huyết tắc thông đối với chức năng thần kinh và hệ thống đông máu ở bệnh nhân nhồi máu não cấp tính”. y dược duy hải. tháng 11 năm 2018 chương 36 kỳ 6 trang 683-685
80.     李晓莉(2018)。“疏血通注射液治疗急性期脑梗的疗效及对梗死区 侧枝循环重建的影响”。中医中药。2018年11月。131-132页。
    Lý Hiểu Lợi (2018). “Hiệu quả của dịch tiêm Sơ huyết thông trong điều trị nhồi máu não cấp tính và tác dụng đối với tái tạo tuần hoàn bàng hệ ở vùng nhồi máu”. Y học Cổ truyền Trung Quốc. tháng 11 năm 2018 trang 131-132
81.     贺文娟(2018)。“桃红四物汤在急性脑梗死患者中的应用及对认知功能的影响研究”。光明中医。2018年11月第33卷第22期。3359-3361页。
    Hạ Văn Quyên (2018). “Nghiên cứu tác dụng của thuốc Tứ vật đào hồng thang đến chức năng nhận thức của bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp”. Trung y quang minh. Tháng 11 năm 2018 chương.
82.     Trương Mậu Sơn (2006). Đánh giá phục hồi chức năng vận động do nhồi máu não sau giai đoạn cấp bằng thuốc Ligustan kết hợp với điện châm, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
83.     Bùi Xuân Tuyết (2007). “Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc Tuần hoàn não trong điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp tính”. Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y.
84.     Trần Minh Hiếu (2017). “Nghiên cứu độc tính và tác dụng phục hồi chức năng vận động nhồi máu não trên lều sau giai đoạn cấp bằng viên nang hoạt huyết an não”. Luận án tiến sỹ Y học. Đại học Y Hà Nội.
85.     Ngô Quỳnh Hoa (2013). Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của thuốc “Thông mạch sơ lạc hoàn” trong điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
86.     Nguyễn Công Doanh (2010). Nghiên cứu phục hồi chức năng bệnh nhân nhồi máu não động mạch não giữa sau giai đoạn cấp bằng bài “Thông mạch dưỡng não ẩm” và điện châm, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
87.     Back, T., et al. (2007). Failure to improve the effect of thrombolysis by memantine in a rat embolic stroke model. Neurol Res, 29(3): p. 264-9.
88.     Mohr JP, G.J., Hier D, Stein RW, Stroke (1986). pathophysiology, diagnosis and management., in Stroke: Pathophysiology, Diagnosis and Management., S.B. Barnett HJM, Mohr JP, Yatsu FM, eds, Editor., Churchill Livingstone: New York, NY.
89.     Tamura, A., et al. (1981), Focal cerebral ischaemia in the rat: 1. Description of technique and early neuropathological consequences following middle cerebral artery occlusion. J Cereb Blood Flow Metab, 1(1): p. 53-60.
90.     Macrae, I.M., et al.(1993), Endothelin-1-induced reductions in cerebral blood flow: dose dependency, time course, and neuropathological consequences. J Cereb Blood Flow Metab, 13(2): p. 276-84.
91.     Sharkey, J., I.M. Ritchie, and P.A. Kelly (1993), Perivascular microapplication of endothelin-1: a new model of focal cerebral ischaemia in the rat. J Cereb Blood Flow Metab, 13(5): 865-71.
92.     Zhang, Z., et al.(1997). A mouse model of embolic focal cerebral ischemia. J Cereb Blood Flow Metab,. 17(10): 1081-8.
93.     Cai, H., et al. (1998), Photothrombotic middle cerebral artery occlusion in spontaneously hypertensive rats: influence of substrain, gender, and distal middle cerebral artery patterns on infarct size. Stroke,. 29(9): 1982-6; discussion 1986-7.
94.     Dược điển việt nam IV (2009). Nhà xuất bản Y học, 350, 890.
95.     Trần Thị Hồng Thúy (2006). Nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp nguyên phát của địa long. Luận văn tiến sỹ trường Đại học Y Hà Nội.
96.     Trần Toàn, Nguyễn Tập, Đỗ Huy Bích, và CS (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 1, NXB KHKT, Hà Nội; tr. 756-758, 1125-1127.
97.     Liu et al (2013), Effect of Oral Administration of Pheretima Aspergillum (Earthworm) in Rats with Cerebral Infarction Induced by Middle-Cerebral Artery Occlusion, Afr J Tradit Complement Altern Med 10(1): 66-82.
98.     Padmavathi, P.; Rao, M.P (1990), Nutritive value of Sauropus androgynus leaves, Plant Foods for Human Nutrition, 40(2): 107-113.
99.     K. S. Sai and N. Srividya (2002). “Blood glucose lowering effect of the leaves of Tinospora cordifolia and Sauropus androgynus in diabetic subjects,” Journal of Natural Remedies, 2(1): 28-32.
100.     A. Bhaskar, K. V. Ramesh, and Rajeshwari (2009) “Wound healing profile of Sauropus androgynus in Wistar rats,” Journal of Natural Remedies, 9(2): 159-164.
101.     S. Soka, H. Alam, N. Boenjamin, T. W. Agustina, and M. T. Suhartono (2011), The Expression of Prolactin and Oxytocin Genes in Lactating BALB/C Mice Supplemented with Mature Sauropus androgynus Leaf Extracts, vol 9, 291-295.
102.     V. Senthamarai Selvi and A. Bhaskar (2012), Anti-inflammatory and analgesic activities of the Sauropus androgynous (L) merr. (Euphorbiaceae) plant in experimental animal models, Der Pharmacia Lettre, 4 (3): 782-785.  
103.     S.-F. Yu, C. T. Shun, T.-M. Chen, and Y.-H. Chen (2006), 3-O-β-d-gucosyl-1→6-β-d-glucosyl-kaempferol isolated from Sauropus androgynus reduces body weight gain in Wistar rats, Biological & Pharmaceutical Bulletin, 29(12): 2510-2513.  
104.     S. Soka, H. Alam, N. Boenjamin, T. W. Agustina, and M. T. Suhartono (2010), Effect of Sauropus androgynus leaf extracts on the expression of prolactin and oxytocin genes in lactating BALB/C Mice, Journal of Nutrigenetics and Nutrigenomics, 3(1): 31-36.
105.     N. Andarwulan, R. Batari, D. A. Sandrasari, B. Bolling, and H. Wijaya (2010), “Flavonoid content and antioxidant activity of vegetables from Indonesia”,  Food Chemistry, 121(4): 1231-1235.
106.     K. Gayathramma, K. V. Pavani, and R. Raji (2012), “Chemical constituents and antimicrobial activities of certain plant parts of Sauropus androgynus L.,” International Journal of Pharma and Bio Sciences, 3(2): 561-566.
107.     H. Wagner, R. Bauer, D. Melchart, Xiao Pei-Gen, A. Staudinger(2011), Chromatographic Fingerprint Analysis of Herbal Medicines, Pericarpium Citri Reticulatae – Chenpi, Pericarpium Citri Reticulatae Viride – Qingpi, Pharmacopoeia of the People’s Republic of China, English Edition Vol I; pp. 647-662.
108.     Xican Li, Yanping Huang, Dongfeng Chen (2013), Protective Effect against Hydroxyl-induced DNA Damage and Antioxidant Activity of Citri reticulatae Pericarpium, Advanced Pharmaceutical Bulletin 3(1); pp.175-181.
109.     A. Murakami et al (2000), Suppressive effects of citrus fruits on free radical generation and nobiletin, an anti-inflammatory polymethoxyflavonoid, Biofactors 12(1-4); pp.187-192
110.     Rincon, A. M., Vasquez, A. M., and Padilla, F. C (2005), Chemical composition and bioactive compounds of flour of orange (Citrus sinensis), tangerine (Citrus reticulata) and grapefruit (Citrus paradisi) peels cultivated in Venezuela,Arch Latinoam Nutr 55(3); pp. 305-310.
111.     Watson, B.D., et al. (1987), Argon laser-induced arterial photothrombosis. Characterization and possible application to therapy of arteriovenous malformations. J Neurosurg,. 66(5): p. 748-54.
112.     Yao, H., et al., Simplified model of krypton laser-induced thrombotic distal middle cerebral artery occlusion in spontaneously hypertensive rats. Stroke, 1996. 27(2): p. 333-6.
113.     Yardeni, T., et al. (2011), Retro-orbital injections in mice. Lab Anim (NY), 40(5): p. 155-60.
114.     王改凤,申法涛,王伟民 (2017)。“三七对急性脑梗死小鼠模型总一氧化氮合酶、诱导型一氧化氮合酶的影响”。中国老年学杂志。 2018 年 8 月第 38 卷。3749-3751页。
    Vương Cải Phượng, Thân Pháp Đào, Vương Vĩ Dân (2017). “Nghiên cứu tác dụng của tam thất đối với mô hình gây bệnh nhồi máu não cấp tính bằng Total Nitric Oxide Synthase và Inducible Nitric Oxide Synthaseở chuột nhắt trắng”. Tạp chí lão niên học trung quốc. tháng 8 năm 2018 chương 38 trang 3749-3751
115.     Kleinschnitz, C., et al. (2008), Blocking of platelets or intrinsic coagulation pathway-driven thrombosis does not prevent cerebral infarctions induced by photothrombosis. Stroke,. 39(4): p. 1262-8.
116.     Rosen, G.D. and J.D. Harry (1990), Brain volume estimation from serial section measurements: a comparison of methodologies. J Neurosci Methods,. 35(2): p. 115-24
117.     张振强,贾亚泉,王自闯,郭艺青(2018)。 “化痰通络汤预先灌胃的合并高脂血症脑缺血大鼠神经系统功能、脑组织病理变化观察”。山东医药。2018年第58卷43期。47-51页。
    Trương Chấn Cường, Cổ Á Tuyền, Vương Tự Sấm, (2018).“Đánh giá tác dụng của hóa đàm thông lạc thang lên chức năng thần kinh và thay đổi bệnh lý của mô não ở chuột bị thiếu máu não do kết hợp với tăng lipid máu”. Y dược sơn đông. Năm 2018 chương 58 kỳ 43 trang 47-51
118.     杨徐一,许仁军,杨黎萍,戴杰(2018)。“参芎化瘀胶囊通过MAPK/ERK对脑缺血/再灌注大鼠的神经保护作用研究”。中国中医急症 。2018年11月第27卷第11期。1906-1912页。
    Dương Từ Nhất, Hứa Nhân Quân, Dương Lê Bình, Tải Kiệt (2018).“Tác dụng bảo vệ thần kinh của viên nang sâm khung hoá ứ đối với thiếu máu não / tái tưới máu ở chuột bằng MAPK / ERK”.Tháng 11 năm 2018 chương 27 kỳ 11 trang 1906-1912.
119.     凌 丽,沈俊逸,陈 淼,方邦江(2018)。“复元醒脑汤对糖尿病脑梗死大鼠脑组织梗死体积及形态学影响的实验研究”。中国中医急症。 2018 年2 月第 27 卷第 2 期。189-193页。
    Lăng Lệ, Chẩn Hậu Dật, Trần Diểu, Phương Bang Giang (2018).“Nghiên cứu thực nghiệm về tác dụng của thuốc phục nguyên tỉnh não thang đối với thể tích và hình thái của mô não ở chuột bị nhồi máu não do tiểu đường”.Tạp chí Trung y cấp tính Trung Quốc. tháng 2 năm 2018 chương 27 kỳ 2 trang 189-193
120.     邵晶,刘欣,王志旺,王瑞琼(2018)。“红芪不同提取物对局灶性脑缺血大鼠脑组织损伤的保护作用研究”。中药药理与临床。2018年第34卷。104-109页
    Thiệu Phẩm, Lưu Nghênh, Vương Chí Vượng,Vương Thụy Quỳnh (2018). “Tác dụng bảo vệ các chiết xuất khác nhau của hoàng kỳ đối với tổn thương não ở chuột bị thiếu máu não cục bộ”. Trung dược dược lý và lâm sàng. Năm 2018 chương 34 trang 104-109
121.     胡跃强,兰鹏,秦红玲,苏锦勋,覃琴(2018)。“缺血后处理联合水蛭注射液对脑缺血损伤大鼠PI3K表达的影响”。中西医结合心脑血管病杂志。2018年1月第16卷第2期。158-161页
Hồ Diệu Cường, Lan Băng, Tần Hồng Linh, Tô Miên Huân,Đàn Cầm (2018). “Nghiên cứu tác dụng của dịch tiêm thuỷ điệt đối với chuột PI3K gây nhồi máu não thực nghiệm”. Tạp chí bệnh mạch máu não đông tây y kết hợp. tháng 1 năm 2018 chương 16 kỳ 2 trang 158-161
122.     王国佐,龚盛强,兰斌,杨梅,贺超,葛金(2018)。“脑泰方干预的MCAO模型大鼠血浆差异蛋白 筛选及其生物信息学分析”。辽宁中医杂志。2018年第45卷第12。2473-2482页
Vương Quốc Tá, Cung Thịnh Cường, Lan Lục, Dương Mai, Hạ Siêu, Cát Kim (2018). “Sàng lọc các protein khác biệt huyết tương và phân tích thông tin sinh học trên chuột mô hình MCAO ở chuột cống dưới tác dụng của não thái phương”. Tạp chí Trung y Liêu ninh. Năm 2018 chương 45 kỳ 12 trang 2473-2482
123.     Clark, W., et al. (1998), Citicoline treatment for experimental intracerebral hemorrhage in mice. Stroke,. 29(10): p. 2136-40.
124.     Yepes, M., et al. (2009), Tissue-type plasminogen activator in the ischemic brain: more than a thrombolytic. Trends Neurosci. 32(1): p. 48-55.
125.     Litchfield JT Jr, Wilcoxon F (1949), A simplified method of evaluating close-effect experiment. J.pharmacol Exp, Ther, 96(2), 99-113.
126.     Vũ Đình Vinh (2001),Hướng dẫn sử dụng các xét nghiệm sinh hóa. Nhà xuất bản Y học, 115-287.
127.     Bộ môn Hóa sinh (2001). Hóa sinh. Nhà xuất bản Y học, 646-685.Bộ Y tế (2007). Xác định cỡ mẫu trong các nghiên cứu y tế. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 13-39.
128.     Hoàng Khánh, Nguyễn Hữu Thoại (2018). “Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố tiên lượng tử vong trên bệnh nhân đột quỵ não cấp tại Bệnh viện Ninh Thuận”.Tạp chí Y học Việt Nam- tháng 10 số đặc biệt 2018. Tr 47-55.
129.     Trịnh Viết Thắng (2008). “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học Đột quỵ não ở tỉnh Khánh hòa”. Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y.
130.     Keun- Sik Hong, Oh Yong Bang, Dong- Wha Kang (2013).”Stroke Statistics in Korea: Part I. Epidemiology and Risk Factors: A Report from the Korean Stroke Society and Clinical Research Center for Stroke”. Joural of Stroke. Vol.15/no1/January 2013. P2-20.
131.     Nguyễn Văn Vụ (2006). Nghiên cứu tác dụng điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp của bài thuốc “Kỷ cúc địa hoàng và Tứ vật đào hồng”, Luận án Tiến sĩ Y học, Học Viện Quân Y.
132.     Trần Công Thắng, Lưu Hồng Minh (2014). “Nghiên cứu đánh giá tiên lượng nhồi máu não theo phân loại Aspect”. Tạp chí Thần Kinh Học Việt Nam số 10 tháng 12/2014. Tr 60-64.
133.     Cao Trường Sinh, Dương Đình Chỉnh (2015). Nghiên cứu sự biến đổi nhịp ngày đêm của huyết áp ở bệnh nhân đột quỵ não giai đoạn cấp có tăng huyết áp lưu động 24 giờ. Hội nghị khoa học đột quỵ toàn quốc lần thứ V. Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, 10, 93-97.
134.     樊晓军(2018)。“高血压患者并发脑梗死的危险因素分析及预防策略”。山西医药杂志。2018年11月第47卷第22期。2691-26页
     Hiểu Quân(2018).“Phân tích các yếu tố nguy cơ và chiến lược phòng  ngừa cho bệnh nhân tăng huyết áp biến chứng nhồi máu não”. Tạp chí y dược Sơn tây. Tháng 11 năm 2018 chương 47 kỳ 22 trang 2691-2692
135.     Nguyễn Quang Ân, Nguyễn Huy Ngọc, Nguyễn Minh Hiện (2018). “Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng của bệnh nhân đột quỵ não trong 6h đầu”.Tạp chí Y học Việt Nam- tháng 10 số đặc biệt 2018. Tr 128-137.
136.     Bobath B. Bobath K (1997). Control of motor function in the treatment of cerebral patsy, (43), 295-303.
137.     Lê Thị Quyên, Phạm Thị Kim Dung, Trần Văn Tuấn (2018). “Đánh giá một số biến chứng thường gặp trên bệnh nhân đột quỵ não cấp”.Tạp chí Y học Việt Nam- tháng 10 số đặc biệt 2018. Tr 165-171.
138.     Nguyễn Thanh Giản (1991). Trung y chẩn đoán học giảng nghĩa. Viện Y dược học dân tộc. tr 17-28.
139.     Thái Ngọc Thanh, Thái Hoàn Oanh (2006). Xem lưỡi để chẩn đoán bệnh chứng. Nhà xuất bản y học, tr 40-47.
140.     Lê Nhật Duy (2006). Bệnh về tỳ vị. nhà xuất bản Thanh Hóa. Tr 5-7.
141.     Lê Hữu Trác (2014). Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh. Nhà xuất bản y học. Quyển 1 tr 603.

 

Leave a Comment