Nghiên cứu độc tính và hiệu quả của cốm “Tiền liệt HC” trong điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt
Nghiên cứu độc tính và hiệu quả của cốm “Tiền liệt HC” trong điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt.Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt (TSLT-TTL) là thuật ngữ dùng thay thế cho các tên gọi trƣớc đây nhƣ: phì đại lành tính tuyến tiền liệt, u xơ tuyến tiền liệt, bƣớu lành tuyến tiền liệt… Mặc dù là một bệnh lành tính, ít gây nguy hiểm đến tính mạng, nhƣng là bệnh hay gặp nhất ở nam giới trung niên và tăng dần theo tuổi, ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh.
Tỷ lệ mắc TSLT-TTL có xu hƣớng ngày một gia tăng trên toàn thế giới [1]. Các nghiên cứu cho thấy, TSLT-TTL chiếm tỉ lệ 20% nam giới ở độ tuổi 41 – 50, 50% ở độ tuổi 51 – 60 và trên 90% khi > 80 tuổi. Tại Mỹ, TSLT-TTL tác động đến 70% nam giới ở tuổi 60 – 69 và 80% nam giới trên 70 tuổi [2]. Ở Việt Nam, theo Trần Đức Thọ và Đỗ Thị Khánh Hỷ, trong điều tra 1345 nam giới trên 45 tuổi, tỉ lệ mắc TSLT-TTL là 61,2% và tăng dần theo lứa tuổi [3]. TSLT-TTL tiến triển từ từ và thƣờng gây ra triệu chứng sau 50 tuổi. Giai đoạn đầu chủ yếu gây rối loạn tiểu tiện, giai đoạn sau có thể gây nhiều biến chứng do làm tắc đƣờng dẫn niệu nhƣ: bí đái cấp tính, viêm đƣờng tiết niệu,sỏi bàng quang, túi thừa bàng quang, suy thận…[4], [5].
Hiện nay có nhiều phƣơng pháp khác nhau để điều trị TSLT-TTL vớimục đích làm giảm triệu chứng, nâng cao chất lƣợng sống cho bệnh nhân vàđề phòng các biến chứng. Điều trị ngoại khoa bằng phẫu thuật mổ bóc u, cắt u qua nội soi hoặc điều trị nội khoa bằng hoá dƣợc. Tuy nhiên, phẫu thuật cóthể gây các biến chứng nhƣ: bí tiểu, chảy máu, viêm đƣờng tiết niệu, thời gian tái phát tƣơng đối ngắn, đặc biệt có thể gây xuất tinh ngƣợc, rối loạn cƣơngdƣơng…[6]. Vì vậy, phần lớn bệnh nhân đều muốn tìm những phƣơng pháp
điều trị nội khoa để tránh không phải làm phẫu thuật cho một bệnh lành tính ở tuổi mà sức khỏe đã giảm sút và có nhiều bệnh khác kèm theo. Điều trị nội khoa bằng các thuốc kháng α1-adrenergic, các thuốc kháng androgen, các hormon… đang đƣợc ứng dụng rộng rãi nhƣng cũng có những tác dụng không mong muốn nhƣ choáng váng, hạ huyết áp tƣ thế, sƣng đau vú, giảm số lƣợng2
và chất lƣợng tinh trùng, đặc biệt là làm thay đổi nồng độ PSA trong máu… nhất là khi bệnh nhân phải dùng thuốc dài ngày [3], [5], [6], [7], [8]. Chính vì vậy, việc tìm ra các chế phẩm thuốc có nguồn gốc thảo mộc có tác dụng làm giảm triệu chứng mà lại hạn chế đƣợc các tác dụng không mong muốn luôn là mục tiêu của các nhà nghiên cứu.
Trong YHCT, căn cứ vào chứng trạng lâm sàng của TSLT-TTL có các rối loạn tiểu tiện nhƣ tiểu khó, tiểu rắt, tiểu nhiều lần… bệnh đƣợc xếp vào phạm vi các chứng “Long bế”, “Lâm chứng” và “Di niệu”. Phƣơng pháp điều trị chủ yếu là bổ thận, lợi niệu, hoạt huyết, thông lâm, nhuyễn kiên, tán kết [9]. Tế sinh thận khí phƣơng là bài thuốc cổ phƣơng có tác dụng bổ thận, tăng cƣờng khí hoá bàng quang, trên lâm sàng thƣờng đƣợc dùng để điều trị những bệnh nhân có chứng di niệu, long bế. Bài thuốc đã đƣợc dùng trên lâm sàng
để điều trị những bệnh nhân TSLT-TTL có tác dụng tốt. Cốm “Tiền liệt HC” đƣợc gia giảm từ Tế sinh thận khí phƣơng. Thành phần bài thuốc gồm các vị thuốc nguồn gốc thảo mộc, có tác dụng bổ thận thông lâm, hóa khí lợi thủy, hoạt huyết tán kết. Bài thuốc giúp khí hóa bàng quang, tăng sức lợi niệu, các vị thuốc hoạt huyết tán kết mạnh có tác dụng tiêu trừ các khối tích trệ trong cơ thể, thích hợp để điều trị TSLT-TTL. Hiện nay chƣa có nghiên cứu toàn diện, hệ thống và khoa học để khẳng định hiệu quả của bài thuốc này. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mong muốn kế thừa, bảo tồn và phát triển y dƣợc học cổ truyền, tìm ra một phƣơng thuốc mới có nguồn gốc thảo dƣợc có hiệu quả và an toàn để điều trị TSLTTTL. Luận án đƣợc tiến hành với 2 mục tiêu:
1. Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn, tác dụng chống viêm và tác dụng giảm tăng sinh tuyến tiền liệt của cốm “Tiền liệt HC” trên thực nghiệm.
2. Đánh giá hiệu quả điều trị và tác dụng không mong muốn của cốm “Tiền liệt HC” trên bệnh nhân TSLT-TTL thể thận khí hư.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………….1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN …………………………………………………………….3
1.1. TỔNG QUAN VỀ TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT
THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI …………………………………………………………………. 3
1.1.1. Giải phẫu và sinh lý tuyến tiền liệt …………………………………………. 3
1.1.2. Bệnh nguyên, bệnh sinh của tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt ….. 5
1.1.3. Ảnh hƣởng của tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt lên hệ tiết niệu . 9
1.1.4. Chẩn đoán tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt………………………….. 10
1.1.5. Điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt………………………………. 14
1.2. TỔNG QUAN VỀ TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT
THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN…………………………………………………………… 20
1.2.1. Quan niệm về “long bế” và “di niệu” trong y văn cổ ………………. 20
1.2.2. Quan niệm về tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt hiện nay theo y
học cổ truyền……………………………………………………………………… 21
1.2.3. Nguyên nhân và biện chứng luận trị của tăng sinh lành tính tuyến
tiền liệt theo y học cổ truyền ……………………………………………….. 24
1.2.4. Các thể lâm sàng của tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt và điều trị
theo y học cổ truyền……………………………………………………………. 29
1.3. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ TĂNG SINH LÀNH
TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT BẰNG THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN …….. 30
1.3.1. Các nghiên cứu ở trong nƣớc……………………………………………….. 30
1.3.2. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài……………………………………………….. 33
1.4. TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC NGHIÊN CỨU…. Error! Bookmark
not defined.
1.4.1. Cơ sở khoa học xây dựng bài thuốc nghiên cứu……………………… 371.4.2. Tổng quan về các vị thuốc trong bài thuốc nghiên cứu……………. 38
Chƣơng 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………….42
2.1. CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU……………………………………………………… 42
2.2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………………. 44
2.2.1. Nghiên cứu trên thực nghiệm……………………………………………….. 44
2.2.2. Nghiên cứu trên lâm sàng ……………………………………………………. 45
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 48
2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu trên thực nghiệm ……………………………. 48
2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu trên lâm sàng…………………………………. 54
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU ……………………………………………………………………… 59
2.5. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ……………………………………………………….. 59
2.6. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU ……………………………………………………….. 59
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………61
3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN THỰC NGHIỆM ……………………. 61
3.1.1. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp của cốm “Tiền liệt HC” ……….. 61
3.1.2. Kết quả nghiên cứu độc tính bán trƣờng diễn của cốm “Tiền liệt HC”. 61
3.1.3. Nghiên cứu tác dụng chống viêm của Tiền liệt HC trên thực nghiệm. 71
3.1.4. Nghiên cứu tác dụng của cốm Tiền liệt HC trên mô hình tăng sinh
lành tính tuyến tiền liệt thực nghiệm…………………………………….. 76
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN LÂM SÀNG…………………………… 81
3.2.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu…………………………………………… 81
3.2.2. Hiệu quả điều trị TSLT-TTL của cốm “Tiền liệt HC” …………….. 86
3.2.3. Các tác dụng không mong muốn của thuốc……………………………. 98
Chƣơng 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………….100
4.1. VỀ THUỐC NGHIÊN CỨU: CỐM TIỀN LIỆT HC…………………… 1004.2. VỀ ĐỘC TÍNH VÀ TÁC DỤNG CỦA CỐM TIỀN LIỆT HC TRÊN
THỰC NGHIỆM…………………………………………………………………………… 102
4.2.1. Về độc tính cấp và độc tính bán trƣờng diễn của cốm Tiền liệt HC
trên thực nghiệm………………………………………………………………. 102
4.2.2. Về tác dụng chống viêm của cốm Tiền liệt HC trên thực nghiệm … 107
4.3. VỀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA CỐM TIỀN LIỆT HC TRÊN BỆNH
NHÂN TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT ………………….. 114
4.3.1. Về đặc điểm lâm sàng của các đối tƣợng nghiên cứu…………….. 114
4.3.2. Về hiệu quả điều trị của cốm Tiền liệt HC trên bệnh nhân tăng
sinh lành tính tuyến tiền liệt ………………………………………………. 120
4.4. VỀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA THUỐC ………….. 135
4.4.1. Kết quả theo dõi các tác dụng không mong muốn của thuốc trên
lâm sàng………………………………………………………………………….. 135
4.4.2. Kết quả theo dõi một số chỉ số trên cận lâm sàng………………….. 136
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………….137
ĐỀ XUẤT……………………………………………………………………………….139
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của cốm Tiền liệt HC đến thể trọng thỏ ……………… 62
Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của cốm Tiền liệt HC đến số lƣợng hồng cầu ………… 62
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của cốm Tiền liệt HC đến hàm lƣợng huyết sắc tố . 63
Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của cốm Tiền liệt HC đến số lƣợng bạch cầu………… 63
Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của cốm Tiền liệt HC đến công thức bạch cầu ……….. 64
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của cốm Tiền liệt HC đến số lƣợng tiểu cầu…………… 64
Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của cốm Tiền liệt HC đến hoạt độ AST ………………… 65
Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của cốm Tiền liệt HC đến hoạt độ ALT ………………… 65
Bảng 3.9. Ảnh hƣởng của cốm Tiền liệt HC đến bilirubin toàn phần …….. 66
Bảng 3.10. Ảnh hƣởng của cốm Tiền liệt HC đến nồng độ albumin…………… 66
Bảng 3.11. Ảnh hƣởng của cốm Tiền liệt HC đến cholesterol toàn phần …. 67
Bảng 3.12. Ảnh hƣởng của cốm Tiền liệt HC đến nồng độ creatinin……….. 67
Bảng 3.13. Tác dụng chống viêm cấp trên mô hình gây phù chân chuột ….. 72
Bảng 3.14. Tác dụng của Tiền liệt HC lên trọng lƣợng u hạt………………….. 75
Bảng 3.15. Sự thay đổi cân nặng chuột sau 4 tuần uống thuốc ……………….. 76
Bảng 3.16. Tác dụng của Tiền liệt HC lên trọng lƣợng tuyến khi cân tƣơi.. 77
Bảng 3.17. Trọng lƣợng tuyến tiền liệt sau khi sấy khô …………………………. 78
Bảng 3.18. Sự phân bố về thời gian phát hiện bệnh của bệnh nhân trong
nghiên cứu……………………………………………………………………….. 82
Bảng 3.19. Đặc điểm các bệnh kết hợp ở bệnh nhân nghiên cứu …………….. 84
Bảng 3.20. Nồng độ PSA của bệnh nhân nghiên cứu …………………………….. 86
Bảng 3.21. Sự phân bố mức độ điểm IPSS trƣớc và sau điều trị……………… 87
Bảng 3.22. Phân bố mức độ điểm QoL trƣớc và sau điều trị…………………… 89
Bảng 3.23. Sự thay đổi số lần tiểu đêm trƣớc và sau điều trị ………………….. 89
Bảng 3.24. Phân bố lƣợng nƣớc tiểu tồn dƣ trƣớc và sau điều trị ……………. 91Bảng 3.25. Phân bố mức độ thể tích tuyến tiền liệt trƣớc và sau điều trị ….. 93
Bảng 3.26: Diễn biến các triệu chứng theo YHCT trƣớc và sau điều trị…… 94
Bảng 3.27. Liên quan kết quả điều trị và tuổi ……………………………………….. 95
Bảng 3.28. Liên quan kết quả điều trị và thời gian mắc bệnh………………….. 96
Bảng 3.29. Liên quan kết quả điều trị và mức độ RLTT theo thang điểm
IPSS khi vào viện……………………………………………………………… 96
Bảng 3.30. Liên quan kết quả điều trị và thể tích nƣớc tiểu tồn dƣ khi vào viện 97
Bảng 3.31. Liên quan kết quả điều trị và thể tích TTL khi vào viện ………… 97
Bảng 3.32. Triệu chứng lâm sàng không mong muốn ở bệnh nhân nghiên cứu 98
Bảng 3.33. Kết quả xét nghiệm công thức máu trƣớc và sau đợt điều trị….. 98
Bảng 3.34. Biến đổi các chỉ số sinh hoá trƣớc và sau điều trị …………………. 9
Nguồn: https://luanvanyhoc.com