Nghiên cứu độc tính và hiệu quả của dịch chiết từ rễ cây Ba bét lùn điều trị bệnh trứng cá thông thường
Nghiên cứu độc tính và hiệu quả của dịch chiết từ rễ cây Ba bét lùn điều trị bệnh trứng cá thông thường.Trứng cá (Acnes) là một bệnh của nang lông, tuyến bã. 80-90% người ở độ tuổi 13- 25 bị trứng cá và trên 30% cần điều trị [1],[2],[3]. Tại Viện Da liễu Trung ương số bệnh nhân bị bệnh trứng cá đến khám từ 2007- 2009 chiếm tỷ lệ 13,6% tổng số các bệnh nhân về da [4].
Có bốn yếu tố liên quan đến sinh bệnh học của trứng cá: (1) sản xuất chất bã quá mức, (2) sừng hóa cổ nang lông, (3) sự có mặt và tăng cường hoạt động của vi khuẩn Propionibacterium acnes (P.acnes), (4) viêm [5],[6],[7],[8]. Về lâm sàng, hầu hết các trường hợp trứng cá đều có những tổn thương đa dạng: Sẩn viêm, sẩn đầu đen trắng, mụn mủ, nang, kén cộm cứng dưới da. Mặc dù diễn biến của bệnh trứng cá có thể tự khỏi nhưng một số di chứng có thể tồn tại suốt đời sẹo lõm, sẹo lồi [8].
Các thuốc điều trị trứng cá bao gồm: Thuốc bôi, thuốc dùng trong (ức chế bài tiết bã nhờn, chống sừng hóa cổ tuyến bã và kháng khuẩn), thuốc điều trị tàn tích của trứng cá và các biện pháp can thiệp như điều trị trứng cá bằng Laser C02, thuốc điều trị sẹo lồi, sẹo lõm [5],[8].
Tuy nhiên, các thuốc nhằm ức chế sản xuất bã nhờn, làm mất sừng hóa cổ nang lông tuyến bã, diệt P. acnes và giảm phản ứng viêm có các thành phần là thảo dược chưa được đề cập đến. Hoặc nếu có cũng chiếm tỷ lệ rất thấp và tuyệt đại đa số chưa biết đầy đủ cơ chế tác dụng, tác dụng không mong muốn và độc tính của những vị thuốc áp dụng điều trị trứng cá cũng chưa được quan tâm đúng mức.
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có nguồn dược liệu từ thiên nhiên rất phong phú và đa dạng. Nhân dân ta từ lâu đã biết dùng cây cỏ để chữa bệnh và phòng bệnh. Nhưng cho tới nay phần lớn các cây thuốc vẫn được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian tùy theo từng địa phương, chưa được nghiên cứu một cách hệ thống và đầy đủ, nhất là về thành phần hóa học, tác dụng sinh học và tác dụng lâm sàng.
Rễ cây Ba bét lùn tên khoa học Mallotus nanus Airy Shaw đã được đồng bào dân tộc Mường và Ê-đê dùng bôi mặt điều trị bệnh trứng cá. Nhưng đây là những kinh nghiệm dân gian chưa được đánh giá trên cơ sở khoa học [9].
Một xu thế là nghiên cứu tìm ra một loại thuốc chữa trứng cá có nguồn gốc thực vật, hiệu quả cao, ít tác dụng không mong muốn, dễ sử dụng đang được quan tâm. Năm 2010 một số nhà khoa học ở Viện Hóa học, kết hợp với các nhà khoa học Bỉ và Hàn Quốc đã nghiên cứu thành phần hóa học và tácdụng chống oxy hóa của lá cây Ba bét lùn [10]. Tuy nhiên, cho tới nay trên thế giới chưa có một tài liệu nào công bố về thành phần hóa học, tác dụng sinh học và tác dụng điều trị trứng cá của rễ cây này.
Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu độc tính và hiệu quả của dịch chiết từ rễ cây Ba bét lùn điều trị bệnh trứng cá thông thường”. Nghiên cứu này có 3 mục tiêu sau:
1. Xác định độc tính cấp, bán trường diễn và tác dụng kích ứng da, mắt trên thực nghiệm;
2. Đánh giá tính kháng P.acnes và tác dụng điều trị bệnh trứng cá trên mô hình động vật thực nghiệm;
3. Đánh giá tác dụng điều trị và tác dụng không mong muốn của dịch chiết từ rễ cây Ba bét lùn (Mallotus nanus Airy Shaw) theo đường bôi trên da bệnh nhân trứng cá thể thông thường
MỤC LỤC Nghiên cứu độc tính và hiệu quả của dịch chiết từ rễ cây Ba bét lùn điều trị bệnh trứng cá thông thường
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………… 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………………. 3
1.1 Bệnh trứng cá theo YHHĐ…………………………………………………………… 3
1.1.1 Định nghĩa …………………………………………………………………………. 3
1.1.2 Nguyên nhân cơ chế bệnh sinh……………………………………………… 3
1.1.3 Hình thái lâm sàng của bệnh trứng cá thông thường………………… 9
1.1.4 Phân loại mức độ bệnh trứng cá thông thường trên lâm sàng ….. 11
1.1.5 Điều trị…………………………………………………………………………….. 12
1.2 Bệnh trứng cá theo YHCT …………………………………………………………. 17
1.2.1. Bệnh trứng cá trong các tác phẩm kinh điển ………………………… 17
1.2.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh ………………………………………. 18
1.2.3 Biện chứng luận trị ……………………………………………………………. 19
1.2.4. Các phương pháp điều trị ………………………………………………….. 21
1.3 Một số mô hình gây trứng cá trên động vật thí nghiệm ………………….. 25
1.3.1 Mô hình tai thỏ …………………………………………………………………. 25
1.3.2 Mô hình tai chuột………………………………………………………………. 26
1.3.3 Mô hình gây trứng cá ở Việt Nam……………………………………….. 27
1.4 Tình hình nghiên cứu điều trị trứng cá thông thường ở Việt Nam và trên
thế giới………………………………………………………………………………………….. 27
1.4.1 Nghiên cứu điều trị trứng cá thông thường bằng YHCT ở Việt
Nam ………………………………………………………………………………………… 27
1.4.2 Nghiên cứu thảo dược điều trị bệnh trứng cá thông thường trên thế
giới………………………………………………………………………………………….. 28
1.5 Tổng quan nghiên cứu về cây Ba bét lùn (Mallotus nanus)…………….. 29
1.5.1 Đặc điểm cây Ba bét lùn…………………………………………………….. 29
1.5.2 Thành phần hoá học…………………………………………………………… 31
1.5.3 Nghiên cứu hoạt tính sinh học…………………………………………….. 32
1.5.4 Độc tính cấp, kích ứng da, mắt của hai phân đoạn chiết ethyl
acetat và n-hexan ………………………………………………………………………. 331.5.5 Kinh nghiệm dân gian ……………………………………………………….. 34
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………. 35
2.1 Chất liệu nghiên cứu …………………………………………………………………. 35
2.1.1 Chất liệu nghiên cứu trên thực nghiệm…………………………………. 35
2.1.2 Chất liệu nghiên cứu trên lâm sàng ……………………………………… 39
2.2 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………… 39
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu trên thực nghiệm……………………………….. 39
2.2.2 Đối tượng nghiên cứu trên lâm sàng ……………………………………. 40
2.3 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………. 44
2.3.1 Phương pháp nghiên cứu trên thực nghiệm…………………………… 44
2.3.1.6 Tác dụng của dịch chiết BBL trên trên động vật thí nghiệm…. 53
2.3.2 Phương pháp nghiên cứu trên lâm sàng ……………………………….. 56
2.4 Địa điểm nghiên cứu …………………………………………………………………. 60
2.4.1 Địa điểm nghiên cứu trên thực nghiệm ………………………………… 60
2.4.2 Địa điểm nghiên cứu trên lâm sàng ……………………………………… 60
2.5 Thời gian nghiên cứu ………………………………………………………………… 60
2.5.1 Thời gian nghiên cứu trên thực nghiệm ……………………………….. 60
2.5.2 Thời gian nghiên cứu trên lâm sàng …………………………………….. 60
2.6 Đạo đức trong nghiên cứu………………………………………………………….. 60
2.7 Kĩ thuật phân tích số liệu……………………………………………………………. 61
Chương 3. KẾT QUẢ ………………………………………………………………………….. 62
3.1. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp, kích ứng da, mắt và độc tính bán
trường diễn trên thực nghiệm…………………………………………………………… 62
3.1.1. Độc tính cấp…………………………………………………………………….. 62
3.1.2. Gây kích ứng da……………………………………………………………….. 63
3.1.3 Gây kích ứng mắt ……………………………………………………………… 66
3.1.4 Độc tính bán trường diễn……………………………………………………. 67
3.2. Tác dụng kháng P. acnes và tác dụng điều trị bệnh trứng cá trên mô
hình động vật thực nghiệm………………………………………………………………. 73
3.2.1. Mức độ nhạy cảm của P. acnes với dịch chiết từ rễ BBL……….. 733.2.2 Tác dụng của dịch chiết rễ BBL trên mô hình gây viêm vành tai
chuột cống trắng bằng P. acnes …………………………………………………… 75
3.2.3. Tác dụng của dịch chiết rễ Ba bét lùn trên mô hình trứng cá bằng
acid oleic trên ống tai ngoài thỏ…………………………………………………… 82
3.3. Đánh giá tác dụng điều trị và tác dụng không mong muốn của dịch
chiết từ rễ BBL theo đường bôi trên da bệnh nhân trứng cá thể thông
thường. …………………………………………………………………………………………. 85
3.3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu ………………………………………… 85
3.3.2. Tác dụng điều trị của dịch chiết từ rễ cây BBL theo đường bôi
trên da bệnh nhân trứng cá thể thông thường ………………………………… 88
3.3.3. Tác dụng không mong muốn của dịch chiết từ rễ cây BBL theo
đường bôi trên da bệnh nhân trứng cá thể thông thường…………………. 91
3.3.4 Mức độ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân TC93
3.3.5. Một số hình ảnh bệnh nhân trước và sau điều trị (Phụ lục 3.4).. 93
Chương 4. BÀN LUẬN ……………………………………………………………………….. 94
4.1 Tính an toàn của BBL ……………………………………………………………….. 94
4.1.1 Độc tính cấp……………………………………………………………………… 94
4.1.2 Khả năng kích ứng da………………………………………………………… 95
4.1.3 Khả năng kích ứng mắt………………………………………………………. 96
4.1.4. Độc tính bán trường diễn…………………………………………………… 96
4.2. Đánh giá khả năng kháng P.acnes và tác dụng điều trị bệnh trứng cá
trên động vật thực nghiệm……………………………………………………………….. 98
4.2.1. Mức độ nhạy cảm của P. acnes với dịch chiết rễ cây BBL. ……. 98
4.2.2 Tác dụng của Ba bét lùn trên mô hình động vật thí nghiệm…… 100
4.3 Đánh giá tác dụng điều trị và tác dụng không mong muốn của dịch
chiết từ rễ BBL theo đường bôi trên da bệnh nhân trứng cá thể thông
thường. ……………………………………………………………………………………….. 109
4.3.1. Tính cấp thiết của nghiên cứu…………………………………………… 109
4.3.2 Đặc điểm chung………………………………………………………………. 109
4.3.3. Tác dụng điều trị…………………………………………………………….. 117
4.3.4 Tác dụng không mong muốn…………………………………………….. 128
4.3.5 Trứng cá ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống……………………. 132KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………………………….. 135
1. Kết luận …………………………………………………………………………………… 135
1.1 Độc tính cấp, kích ứng da, mắt và độc tính bán trường diễn…….. 135
1.2 Tác dụng kháng P. acnes và tác dụng điều trị của dịch chiết rễ BBL
trên động vật thí nghiệm…………………………………………………………… 135
1.3 Tác dụng điều trị và tác dụng không mong muốn của dịch chiết rễ
BBL theo đường bôi trên da bệnh nhân trứng cá thông thường……… 136
2. Kiến nghị…………………………………………………………………………………. 137
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤ
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Bảng đánh giá tính điểm kích ứng da cho hai triệu chứng ban đỏ và
phù nề ……………………………………………………………………………… 45
Bảng 2.2. Bảng xếp loại kích ứng da dựa vào PII ……………………………………. 46
Bảng 2.3 Bảng đánh giá mức độ tổn thương mắt thỏ ……………………………….. 47
Bảng 3.1 Mối tương quan liều lượng và tỷ lệ phần trăm chuột chết sau tiêm dưới
da dịch chiết cây BBL. ………………………………………………………. 62
Bảng 3.2 Bảng đánh giá ban đỏ, phù nề trên các thỏ gây kích ứng da của nồng
độ 0,05 g dược liệu/ 0,5 mL………………………………………………… 63
Bảng 3.3. Chỉ số kích ứng (PII) trên thỏ gây kích ứng da của mẫu nồng độ 0,05g
dược liệu/ 0,5 mL………………………………………………………………. 64
Bảng 3.4 Bảng đánh giá ban đỏ, phù nề trên các thỏ gây kích ứng da của nồng
độ 2 (0,2 g dược liệu/0,5 mL)……………………………………………… 64
Bảng 3.5 Chỉ số kích ứng (PII) trên thỏ gây kích ứng da của mẫu 2 nồng độ 0,2
g dược liệu/ 0,5 mL……………………………………………………………. 65
Bảng 3.6 Đánh giá kích ứng mắt của nồng độ 0,05g dược liệu/0,5mL ……….. 66
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của dịch chiết rễ ba bét lùn đến số lượng hồng cầu trong
máu thỏ ……………………………………………………………………………. 67
Bảng 3.8 Ảnh hưởng của dịch chiết rễ BBL đến số lượng bạch cầu trong máu
thỏ …………………………………………………………………………………… 68
Bảng 3.9 Ảnh hưởng của dịch chiết rễ BBL đến số lượng tiểu cầu trong máu thỏ
……………………………………………………………………………………….. 69
Bảng 3.10 Mức độ nhạy cảm của P. acnes ATCC với dịch chiết rễ BBL ……. 73
Bảng 3.11 Mức độ nhạy cảm của P. acnes của bệnh nhân thứ nhất và bệnh nhân
thứ 2 với dịch chiết rễ cây BBL…………………………………………… 74Bảng 3.12 Độ dày tai chuột sau gây viêm ………………………………………………. 76
Bảng 3.13 Giải phẫu bệnh tai chuột sau gây viêm bằng P.acnes………………… 76
Bảng 3.14 Tổng hợp kết quả giải phẫu bệnh sau 2 tuần bôi thuốc ……………… 84
Bảng 3.15 Số BN tham gia NC và số lượng BN không hoàn thành NC ……… 85
Bảng 3.16 Thông tin chung về bệnh nhân. ……………………………………………… 86
Bảng 3.17 Sự thay đổi số lượng tổn thương không viêm sau 4,8 và 12 tuần điều
trị…………………………………………………………………………………….. 88
Bảng 3.18 Sự thay đổi số lượng tổn thương viêm sau 4,8 và 12 tuần điều trị. 89
Bảng 3.19 Sự thay đổi tổng số tổn thương sau 4,8 và 12 tuần điều trị ………… 89
Bảng 3.20 Đánh giá mức độ đỏ da…………………………………………………………. 92
Bảng 3.21 Đánh giá mức độ khô da……………………………………………………….. 92
Bảng 3.22 Đánh giá mức độ bong vảy……………………………………………………. 92
Bảng 3.23 Đánh giá mức độ bỏng rát châm chích……………………………………. 92
Bảng 3.24 Đánh giá mức độ ngứa………………………………………………………….. 93DANH MỤC ẢNH
Ảnh 1.1 Cấu trúc da ………………………………………………………………………………. 3
Ảnh 1.2 Cây Ba bét lùn Mallotus nanus Airy Shaw …………………………………. 29
Ảnh 3.1 Hình thái đại thể da thỏ lô chứng (thỏ số 01)………………………………. 71
Ảnh 3.2 Hình thái đại thể da thỏ lô trị 1 (thỏ số 33)…………………………………. 72
Ảnh 3.3 Hình thái đại thể da thỏ lô trị 2 (thỏ số 42)…………………………………. 72
Ảnh 3.4 Hình vi thể gan thỏ…………………………………………………………………. 72
Ảnh 3.5 Hình vi thể thận thỏ…………………………………………………………………. 73
Ảnh 3.6 Hình vi thể da thỏ…………………………………………………………………… 73
Ảnh 3.7 Khuẩn lạc P. acnes trong môi trường kỵ khí……………………………….. 75
Ảnh 3.8 Tai chuột trước nghiên cứu ………………………………………………………. 75
Ảnh 3.9 Tai chuột tiêm PBS …………………………………………………………………. 75
Ảnh 3.10 Tai chuột tiêm P.acnes …………………………………………………………… 76
Ảnh 3.11 Tiêm P.acnes(chuột số 10)……………………………………………………… 78
Ảnh 3.12 Tiêm PBS(chuột số 2)……………………………………………………………. 78
Ảnh 3.13 Tiêm P. acnes ……………………………………………………………………….. 78
(Chuột số 12 tai P) ………………………………………………………………………………. 78
Ảnh 3.14 Tiêm PBS …………………………………………………………………………….. 78
(Chuột số 4 tai P) ………………………………………………………………………………… 78
Ảnh 3.15 Tiêm P. acnes (Chuột số11) ……………………………………………………. 79
Ảnh 3.16 Tiêm PBS (Chuột số 2) ………………………………………………………….. 79
Ảnh 3.17 Tiêm P. acnes ……………………………………………………………………….. 79
Ảnh 3.18 Tiêm PBS …………………………………………………………………………….. 79
Ảnh 3.19 Bôi tetracyclin………………………………………………………………………. 81
Ảnh 3.20 Bôi dịch chiết BBL10% …………………………………………………………. 81
Ảnh 3.21 Bôi dịch chiết BBL 20% ………………………………………………………… 81
Ảnh 3.22 Bôi dịch chết BBL 40% …………………………………………………………. 81
Ảnh 3.23 Hình thái đại thể ống tai ngoài thỏ lô mô hình (thỏ số 4) ……………. 82
Ảnh 3.24 Hình thái đại thể ống tai ngoài thỏ lô Locacid 0,05% (thỏ số 9) ….. 82Ảnh 3.25 Hình thái đại thể ống tai ngoài thỏ lô Oxy-5 (thỏ số 18) …………….. 83
Ảnh 3.26 Hình thái đại thể ống tai ngoài thỏ lô bôi BBL 10% (thỏ số 25) ….. 83
Ảnh 3.27 Tổ chức dưới da và tuyến bã thỏ lô bôi cồn 20% ethanol…………… 84
Ảnh 3.28 Tổ chức dưới da và tuyến bã thỏ bôi Locacid 0,05% ………………… 84
Ảnh 3.29 Tổ chức dưới da và tuyến bã thỏ bôi Oxy-5 …………………………….. 85
Ảnh 3.30 Tổ chức dưới da và tuyến bã thỏ bôi dịch chiết rễ BBL 10%……… 8