Nghiên cứu độc tính và hiệu quả của viên nang Lipidan trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu
Luận án Nghiên cứu độc tính và hiệu quả của viên nang Lipidan trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu.Rối loạn lipid máu (RLLPM) là yếu tố quan trọng cho việc hình thành và phát triển của bệnh vữa xơ động mạch (VXĐM), bệnh động mạch vành (ĐMV), động mạch não… Vữa xơ động mạch gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng, đe dọa tính mạng như: tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não… [1], [2], [3]. Bệnh vữa xơ động mạch và động mạch vành là nguyên nhân chính gây tử vong ở các nước phát triển và tỷ lệ tử vong ngày một gia tăng [1].
Ở Mỹ, hàng năm có khoảng 1 triệu người chết về bệnh lý tim mạch, trong đó tử vong liên quan tới VXĐM chiếm 42,6%. Ở Pháp, mỗi năm có khoảng 10.000 ca nhồi máu cơ tim và 50.000 ca tử vong liên quan đến VXĐM. Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới, năm 2010, Việt Nam có 100.000 người tử vong do bệnh ĐMV (khoảng 300 người tử vong do bệnh này mỗi ngày) và dự báo đến năm 2020, các bệnh tim mạch, đặc biệt là VXĐM sẽ trở thành nguyên nhân hàng đầu gánh nặng bệnh tật trên toàn thế giới [1], [4], [5], [6], [7], [8].
Y học hiện đại (YHHĐ) đã áp dụng nhiều biện pháp để điều trị RLLPM: chế độ ăn uống, sinh hoạt điều độ, rèn luyện thể lực và dùng thuốc. Có nhiều nhóm thuốc có tác dụng điều chỉnh RLLPM như các dẫn xuất statin, nhóm fibrat, acid nicotinic, các chất gắn acid mật,… [6], [9]. Các thuốc trên đều đạt hiệu quả điều trị tốt nhưng có nhiều tác dụng không mong muốn như gây rối loạn tiêu hóa, đau đầu, chóng mặt, mất ngủ, suy giảm nhận thức, phản ứng ngoài da…, đặc biệt là gây tăng enzym gan, viêm cơ, tiêu cơ vân và có một tỷ lệ gây đột biến ảnh hưởng đến quá trình phát triển thai nhi [6], [9], [10]. Bên cạnh đó, chi phí điều trị bằng các thuốc này còn khá cao, trong khi bệnh thường phải điều trị dài ngày. Vì thế, một trong những xu hướng hiện nay là hướng về các thuốc có nguồn gốc tự nhiên, vừa mang lại hiệu quả điều trị, vừa hạn chế các tác dụng không mong muốn và giảm chi phí điều trị cho người bệnh [11].
Nghiên cứu độc tính và hiệu quả của viên nang Lipidan trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu Nhiều nhà khoa học trên thế giới đã và đang nghiên cứu để tìm ra các loại thuốc có nguồn gốc từ thảo dược để phòng và điều trị RLLPM [11], [12]. Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại, do cuộc sống bận rộn, việc sử dụng các thuốc Y học cổ truyền (YHCT) dưới dạng thuốc sắc truyền thống không mang lại sự thuận tiện cho người bệnh. Việc phải tốn nhiều thời gian cũng như công sức trong quá trình sử dụng đã khiến nhiều người bệnh dù muốn dùng thuốc YHCT cũng không thể lựa chọn. Để việc sử dụng thuốc YHCT trở nên đơn giản, thuận lợi hơn, nhiều nghiên cứu đã thành công trong việc chuyển từ dạng thuốc sắc sang các dạng bào chế khác như dạng viên, chè … và đã được người bệnh đón nhận.
Bài thuốc điều trị RLLPM gồm: Trần bì, Bạch linh, Mộc hương nam, Ngũ gia bì, Xa tiền tử, Bán hạ chế, Hậu phác nam, Sơn tra và Sinh khương, do lương y Nguyễn Đình Tích xây dựng dựa trên cơ sở lý luận của YHCT để điều trị cho bệnh nhân mắc chứng đàm thấp theo YHCT và rối loạn lipid máu theo YHHĐ [13], [12]. Bài thuốc được dùng dưới dạng thuốc sắc, đã điều trị cho người bệnh từ năm 2005 và đạt kết quả khả quan. Góp phần hiện đại hóa, mang lại sự thuận tiện cho người sử dụng, bài thuốc được sản xuất dưới dạng viên nang và đặt tên là “Lipidan”. Và để đánh giá đầy đủ tác dụng cũng như độc tính của bài thuốc, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu độc tính và hiệu quả của viên nang Lipidan trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu” nhằm 3 mục tiêu sau:
1. Xác định độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của viên nang Lipidan.
2. Đánh giá tác dụng của viên nang Lipidan trên mô hình gây rối loạn lipid máu thực nghiệm.
3. Đánh giá tác dụng của viên nang Lipidan trong điều trị rối loạn lipid máu ở người bệnh.
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU KHOA HỌC
CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ
1. Đỗ Quốc Hương, Vũ Thị Ngọc Thanh, Nguyễn Phương Thanh, Phạm Vũ Khánh (2014). Độc tính cấp và tác dụng của viên nang Lipidan trên chuột nhắt chắng được gây rối loạn lipid máu bằng Poloxamer – 407. Y học thực hành, 941, 15-18.
2. Đỗ Quốc Hương, Vũ Thị Ngọc Thanh, Nguyễn Phương Thanh, Phạm Vũ Khánh (2014). Tác dụng của viên nang lipidan trên chuột cống trắng được gây rối loạn lipid máu theo cơ chế ngoại sinh. Y học thực hành, 946, 1- 5.
3. Đỗ Quốc Hương, Vũ Thị Ngọc Thanh, Phạm Vũ Khánh (2015): Đánh giá tác dụng của viên nang Lipidan trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu. Y học thực hành, 980, 57- 59.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hội Tim mạch học Việt Nam (2008), Khuyến cáo 2008 của hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán và điều trị rối loạn lipid máu, Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 476-502.
2. Phạm Khuê (2000), Vữa xơ động mạch, Bệnh học tuổi già, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 178 – 202.
3. Phạm Khuê, Phạm Gia Khải and Nguyễn Lân Việt (2004), Vữa xơ động mạch, Bài giảng bệnh học nội khoa tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 94 – 99.
4. Phạm Tử Dương (2000), Hội chứng tăng Lipid máu, Bách khoa thư bệnh học, tập II, Nhà xuất bản Y học, 290 – 295.
5. Phạm Thị Bạch Yến (2009), Đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị chứng rối loạn Lipid máu của Nấm Hồng chi Đà Lạt, Luận án tiến sỹ Y học, Hà Nội, Đại học Y Hà Nội.
6. Garg A. and V. Simha (2007), Update on dyslipidemia, J Clin Endocrinol Metab, 92(5), 1581-1589.
7. Greving J. P., P. Denig, D. de Zeeuw, et al. (2007), Trends in
hyperlipidemia and hypertension management in type 2 diabetes patients from 1998-2004: a longitudinal observational study,
Cardiovasc Diabetol, 6, 25.
8. Kersten S., B. Desvergne and W. Wahli (2000), Roles of PPARs in health and disease, Nature, 405(6785), 421-424.
9. Bộ Y tế (2004), Dược thư Quốc gia Việt nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
10. Nguyễn Lân Việt (2008), Cập nhật vai trò của Statin trong việc ngăn ngừa tiến triển của xơ vữa động mạch, Tài liệu hội thảo khoa học – Viện Tim mạch học Việt Nam, Hà Nội, 1 – 31.
11. Phí Thị Ngọc (2001), Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc HHKV lên một số chỉ số lipid máu ở thỏ và chuột, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học
Y Hà Nội, Hà Nội.
12. Nguyễn Nhược Kim (1996), Đàm và phương pháp điều trị đàm qua các bài thuốc cổ phương, Tạp chí Y học cổ truyền, 11, 7-8.
13. Hoàng Bảo Châu (1997), Đàm ẩm, Nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 326 – 343.
14. Bộ môn Hóa sinh and Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Chuyển Hóa Lipid, Hóa sinh, Nhà xuất bản Y học, 318- 376.
15. Nguyễn Trung Chính và Trần Đình Toán (2000), Tăng cholesterol máu- bệnh thời đại, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
16. Nguyễn Thị Hà (2007), Lipid máu và rối loạn chuyển hóa lipid, Chuyên đề Sau đại học, Bộ môn Hóa sinh – Trường Đại học Y Hà Nội.
17. Đông Thị Hoài An, Nguyễn Thị Hảo, Đỗ Đình Hồ, et al. (2005), Lipid, apoprotein, lipoprotein huyết tương, Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất bản
Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, 116 – 140.
18. Rader D.J. and Hobbs H.H. (2005), Disorders of Lipoprotein Metabolism, Harrison’s principles of Internal medicin sixteenth edition, 2287 – 2298.
19. Howard BV and Howard. WJ (2005), Pathophysiologyand treatment of Lipid Disorder in Diabetes, Chapter 33, Joslin diabetes center fifteen Edition, 564- 584.
20. Mau J. L., H. C. Lin and C. C. Chen (2002), Antioxidant properties of several medicinal mushrooms, J Agric Food Chem, 50(21), 6072-6077.
21. Haffner SM. MD. (2004), Dyspidemia Management in Adults with Diabetes, Diabetes Care, 27 Supplement 1, S68-S71.
22. Phạm Gia Khải (2004), Rối loạn lipid máu cập nhật các khuyến cáo và nghiên cứu trong năm 2004. Hội thảo khoa học chuyên đề, Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam, 3 – 36
23. Nguyễn Huy Dung (2004), Rối loạn lipid máu, Tim mạch học – Bài giảng hệ nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 23 – 26.
24. Libby P. (1998), Atherosclersis, Harrison Principle of Internal Medicine 14th Edition, 1, 1345 – 1352.
25. Wikipedia (2008), Hyperlipidemia, Hyperlipidemia Classification and external resources.
26. Abhimanyu Garg and Vinaya Simba (2007), Update on dyslipidemia, J. Clinical End Met 92(5), 1581 – 1589.
27. William J. Marshall (2000), Lipid, lipoprotein and cardiovascular disease, Clinical Chemistry Fourth Edition, 231 – 249.
28. Disorders of Lipoid Metabolism (2009), Mixed hyperlipidemia, Nutritional And Metabolic Diseases, And Immunity Disorders 240 – 279 > Other Metabolic Disorders And Immunity Disorders 270 – 279
29. Phạm Tử Dương (2007), Các thuốc điều trị hội chứng rối loạn lipid máu, Thuốc tim mạch, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 647 – 688.
30. Castelli W.P. and Wilson P.W.F. (1996), Incidence of coronary heart disaese and lipoprotein cholesterol levels the Framingham Study, Jama, 25 – 38.
Lisa R. Tannock (2008), Advances in the management of hyperlipidemia – induced atherosclerosis, Cardiovascular Therapy 6(3), 369 – 383.
32. Asmann G. (1993), Lipid metabolism disorders and coronary heart disease, MMVmedicine, Munchen, 57 – 59.
33. Brown M.S. and Goldstein J.L. (1995), How LDL receptors influence cholesterol and atherosclerosis, EDV – Br, 52 – 60.
34. Gotto A.M. (1995), Lipid risk factors and the regression of atherosclerosis, Am J Cardiol, 28, 76.
35. Beaumont T. L., Goldstein J. L and et al (2007), Classfication of hyperlipidaemias and hyperlipoproteinaemias, Bull, WHO, 43, 891 – 915. , Bull, WHO, 43, 891 – 915.
36. Mc Graw – Hill (2007), Disorders of Intermediary Metabolism, Harrison’s Internal Medicine -16 th Edition > Part 14. .
37. Fiandra U. and Bo M. (1998), Association between hypertention and other cardiovascular risk factors in elderly subjects, Atherosclerosis, 110, S93 – S106.
38. Asmann G. (1989), Lipoprotein and risk of myocardial infarction,
European lipoprotein Club, 15- 25.
39. Richard J. and Cenedella (2007), Hypocholesterolemic Drug and coronary heart disease, Modern pharmacology with clinical applications sixth edition, 268 – 277.
40. Trương Thanh Hương (2002), Góp phần nghiên cứu sự biến đổi một số thành phần lipid máu trong bệnh tăng huyết áp và tác dụng hạ cholesterol máu của Fluvastatin (Lescol), Luận án Tiến sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
41. Funk M., S. B. Richards, J. Desjardins, et al. (2003), Incidence, timing, symptoms, and risk factors for atrial fibrillation after cardiac surgery, Am J Crit Care, 12(5), 424-433; quiz 434-425.
42. Nguyễn Lân Việt (2007), Rối loạn lipid máu, Thực hành tim mạch, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 124 – 133.
43. National Cholesterol Education Program (2002), Detection, Evaluation and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III).
44. Nguyễn Văn Đàn và Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, NXB Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 326 – 427, 326- 427.
45. Wilbert S. Aronow (2009), Aronow reviews the benefits of statins and lipid-lowering drug therapy on mortality and major cardiovascular events, Department of Medicine, Cardiology and Geriatrics Divisions, New York Medical College, Valhalla, NY, USA.
46. Jenkins D. J., T. M. Wolever, J. Kalmusky, et al. (1987), Low-glycemic index diet in hyperlipidemia: use of traditional starchy foods, Am J Clin Nutr, 46(1), 66-71.
47. Takebayashi K., M. Suetsugu, S. Matsumoto, et al. (2009), Effects of rosuvastatin and colestimide on metabolic parameters and urinary monocyte chemoattractant protein-1 in type 2 diabetic patients with hyperlipidemia, South Med J, 102(4), 361-368.
48. Phan Đào Văn (2000), Thuốc điều trị tăng lipid máu, Chuyên đề Tim mạch- Hô hấp – Tiêu hóa, Tài liệu dùng cho lớp đào tạo lại dược lí – Bộ môn Dược lí – Trường Đại học YHà Nội,, 56.
49. Nguyễn Trọng Thông (2007), Thuốc hạ lipoprotein máu, Dược lý học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 453 – 460.
50. Mai Mai Phương (2010), Dược lý học, Nhà xuất bản Y học, 2, 128-139.
51. Hằng Trần Thị Thu (2010), Dược lực học, Nhà xuất bản Phương Đông, 569-583.
52. Katzung Bertram G., Susan B. Masters and Anthony J. Trevor (2009), Basic & Clinical Pharmacology, McGraw-Hill Medical.
53. American Society of Health-System Pharmacists (2008), AHFS Drug Information 2008.
54. Trọng Lê Ngọc and Đỗ Khang Chiến (2006), Tương tác thuốc và những chỉ định khi chỉ định, Nhà xuất bản Y học, 234-246.
55. Huyền Hoàng Tích (2004), Một số thuốc mới chống rối loạn lipid máu, Tạp chí thông tin Dược lâm sàng, 4, 8.
56. Phan Đào Văn (2010), Dược lý học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2, 178-184.
57. Detection Expert Panel on, E and and treatment of high blood cholesterol in aldults (2001), Executive sumary of the third report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) expert panel on detection, valuation, end treatment of high blood cholesterol in adults (Adult Treatment Pane lII, JAMA, 285, 2486-2497.
58. Mendoza C., K Heard, Rocky Mountain Poison, et al. (2007), Use of niacin in attempts to defeat urine drug testing–five states, January- September 2006, MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 56(15), 365-366.
59. Châu Hoàng Bảo (1997), Đàm thấp, Nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 326 – 343.
60. Bộ môn Y học cổ truyền and Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Đàm ẩm, Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 578 – 599.
61. Châu Hoàng Bảo, Trần Thúy and Phạm Duy Nhạc (2003), Đàm ẩm Bài giảng Yhọc cổ truyền, Tập 1, Hà Nội., Nhà xuất bản Y học, 330- 335.
62. Ông Hải Thượng Lãn (1997), Hải Thượng Y Tông Tâm lĩnh, quyển 2, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 561- 562.
63. Thúy Trần, Đào Thanh Thủy and Trương Việt Bình (1996), Đàm ẩm, Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, 392-399.
mMậ (2004), mu, mmmrn 171-172.
Dịch: Chu Văn Phong (2004), Đàm chứng, Đông Y chẩn đoán học, NXB Đông Y dược Trung quốc, 171 -172
Viện Y học cổ truyền Quân đội (2002), Hội chứng tăng lipid máu và bệnh vữa xơ động mạch, Kết hợp đông tây y chữa một số bệnh khó, 38 – 45. (1996), m,
mễứ£^9(7), 440.
Dịch: Trương Xuân Vinh (1996), Đẳng, Chẩn đoán và điều trị đông y kết hợp với Tĩnh điểm đan sâm, thích ngũ gia điều trị mỡ máu, Tạp chí Đông tây y thực dụng , 9( 7), 440.
67. Viện Y học cổ truyền Quân đội (2008), Bàn về chứng đàm ẩm, Kỷ yếu công trình khoa học, 423 – 425.
68. Bộ môn y học cổ truyền and Trường Đại học Y Hà Nội (2002), Bài giảng Y học cổ truyền, tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nôi.
69. Châu Hoàng Bảo (1997), Phương thuốc cổ truyền, Viện Y học cổ truyền Hà Nội, 171 – 180.
70. Bảo Trương Quốc and Hải Ngọc (2000), Chữa bệnh nội khoa bằng y học cổ truyền Trung Quốc, Nhà xuất bản Trung Ương, 204-209.
71. (1995), m, 149.
Dịch: Hạo Mạnh Phương (1995) , Kinh nghiệm lâm sàng Đông Y điều trị mỡ máu, 8 (3), 149 .
72. (1998), ¿A«ÌẾ>ế^)tỉ&0^, &mmmm&10{1 20-21. Dịch: Long Khánh Từ (1998), 60 ví dụ (trường hợp) từ Đàm ứ luận trị mỡ máu, Tạp chí lâm sàng Đông Y An Huy, 10 (1), 20 – 21.
73. (1997), m,
ttM#mm¿;¥¥M20(3 50- 51.
Dịch: Lưu Nham Châu (1997), Tác dụng của kiện tỳ tiêu đàm hóa ứ đến bệnh nhân mỡ máu, Báo đại học Y dược Bắc kinh, 20 (3), 50 -51.
74. (1997), «ậr«IÍSB?â;ếffÂÌBỈỄ30»|Ễ*a*,
$m$mgỂĨ 13(4), 9.
Dịch: Hồ Khắc Võ (1997), Quan sát lâm sàng 30 trường hợp thuốc kiện tỳ trừ đàm giảm lipid điều trị mỡ máu, Tạp chí Đông Y Hồ Nam 13(4), 9.
75. (1990), m, (5), 2.
Dịch: Hạ Hướng Tâm (1990), Tạp chí Đông Y Hồ Nam,(5),2.
76. (1996), m, mMmmñmmmmM 17(5), 19.
Dịch: Lạc San San (1996), 28 trường hợp Đông Y chẩn đoán và điều trị mỡ máu, Tạp chí Đông y dược Vân Nam, (175),19.
77. (1995), mmm 18(1), 23.
Dịch: Cẩm Hoa (1995), Chẩn đoán và phương pháp điều trị mỡ máu, Đông Y dược Quảng Tây, 18 (1), 23.
78. (1995), lỉmrn (1), 24.
Dịch: Trương Chấn (1995), Quan sát hiệu quả của Spirin điều trị mỡ máu, kèm phân tích biện chứng 157 trường hợp, Đông y Bắc kinh, (1),24.
79. (1981),
^&ốA/ế^HB^©44{«^^, tprnBễê£ề;(1 1.
Dịch: Nhóm cộng tác Giang Tây bạch kim hoàn giảm mỡ máu (1981), Phân tích hiệu quả của 344 trường hợp dùng Bạch kim hoàn điều trị mỡ máu, Tạp chí kết hợp Đông Tây Y.
80. (1993), m,
32 »bmMttìmmBSiầ&ềXiầmXXXXibXX
12(2), 1-3.
Dịch: Tĩnh Văn Anh (1993), Phân tích biện chứng Đông Y và lượng máu thay đổi của bệnh nhân vừa bị tim mạch, vừa bị mỡ máu, Đông Y dược Nội Mông Cổ,12(2),1-3.
27-28.
Dịch: Hoàng Ái Vân (1993), Quan sát lâm sàng trà uống giảm mỡ chữa bệnh mỡ máu và béo phì, Tân Trung Y,25,27-28.
82. xmữ. (1986), m, 0ẩM0ềŨỄễ36MữJỈIPlễr4(9X 43.
Dịch: Lưu Xuân Đường (1986), Đàm ứ đồng trị mỡ máu, Đông Y Tứ Xuyên, 4 (9),43.
83. Atashak S., M. Peeri, M. A. Azarbayjani, et al. (2011), Obesity-related cardiovascular risk factors after long- term resistance training and ginger supplementation, J Sports Sci Med, 10(4), 685-691.
84. Ông Hải Thượng Lãn (1996), Bách bệnh cơ yếu, Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, 28-29.
85. Viện Y học Trung Y Bắc Kinh (1994), Phương tễ học giảng nghĩa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 34-37.
86. Bình Trương Việt and Phạm Thanh Tùng (2014), Đánh giá hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của viên Giảo cổ lam, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học, 116- 124.
87. Hoa Bùi Thị Kim and Nguyễn Thị Bay (2007), Nghiên cứu tác dụng hạ lipid máu của viên nang hạ mỡ ngưu tất trên bệnh nhân rối loạn lipid máu, Nhà xuất bản Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 11(2), 76- 83.
88. Sơn Nguyễn Thị (2007), Thăm dò tác dụng hạ lipid máu trên lâm sàng của cây rau mương, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 11(2), 68- 70.
89. Hương Hà Thị Thanh (2012), Nghiên cứu độc tính bán trường diễn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu nghuyên phát của cốm tiêu phì linh, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
90. Chính Trương Quốc (2015), Đánh giá tác dụng của bài thuốc Hạ mỡ NK trên bệnh nhân rối loạn lipid máu nguyên phát thể đàm thấp, Tạp chí Y dược cổ truyền Việt Nam, 2, 41-42.
91. Celestial Herbs L.L.C. (2005), Premium Red Reishi/ Lingzhi extract (Ganoderma lucidum) Herb of Spiritual Potency, Ancient Chinese medical text.
92. Kỳ Trần Văn (1992), Những điểm mới trong điều trị nội khoa Đông Tây y kết hợp tại Trung Quốc, Viện y học cổ truyền TP.HCM.
93. Kỳ Trần Văn (2004), Chứng mỡ máu ca, Đông y điều trị bệnh rối loạn chuyển hóa và nội tiết, Nhà xuất bản mũi Cà Mau, 60- 78.
94. Kỳ Trần Văn (2002), Bệnh nhiễm mỡ xơ mạch, Đông tây y điều trị bệnh bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, 76-87.
95. Bộ Y tế (2002), Dược điển Việt nam IV, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
96. Lợi Đỗ Tất (2003), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 215-216, 396-397.
97. Guo A. J., R. C. Choi, A. W. Cheung, et al. (2009), Stimulation of Apolipoprotein A-IV expression in Caco-2/TC7 enterocytes and reduction of triglyceride formation in 3T3-L1 adipocytes by potential anti-obesity Chinese herbal medicines, Chin Med, 4, 5.
98. Yang G., J. Lee, E. D. Jung, et al. (2008), Lipid lowering activity of Citri unshii pericarpium in hyperlipemic rats, Immunopharmacol Immunotoxicol, 30(4), 783-791.
99. Nammi S., S. Sreemantula and B. D. Roufogalis (2009), Protective effects of ethanolic extract of Zingiber officinale rhizome on the development of metabolic syndrome in high-fat diet-fed rats, Basic Clin Pharmacol Toxicol, 104(5), 366-373.
100. Kim Y. J., Y. O. Shin, Y. W. Ha, et al. (2006), Anti-obesity effect of Pinellia ternata extract in Zucker rats, Biol Pharm Bull, 29(6), 1278-1281.
101. Sartorius T., A. Peter, N. Schulz, et al. (2014), Cinnamon extract improves insulin sensitivity in the brain and lowers liver fat in mouse models of obesity, PLoS One, 9(3), e92358.
102. Boque N., J. Campion, R. de la Iglesia, et al. (2012), Screening of polyphenolic plant extracts for anti-obesity properties in Wistar rats, J Sci Food Agric, 93(5), 1226-1232.
103. Năm Trần Văn and cộng sự (2005), Nhận dạng bệnh vữa xơ động mạch bằng Y học cổ truyền, Tài liệu khoa học Quốc tế Việt Nam – Ba Lan lần thứ II tháng 10/2005, Tr 92.
104. Viện nghiên cứu Y học dân tộc Thượng Hải (2000), Ẩm chứng chữa bệnh nội khoa bằng Y học cổ truyền Trung Quốc, Nhà xuất bản Thanh Hóa, 57-64.
105. Litchfield J. T., Jr. and F. Wilcoxon (1948), A simplified method of evaluating dose-effect experiments, Fed Proc, 7(1 Pt 1), 240.
106. WHO (2000), General Guidelines for Methodologies on Research and Evaluation of Traditional Medicine.
107. Millar J. S., D. A. Cromley, M. G. McCoy, et al. (2005), Determining hepatic triglyceride production in mice: comparison of poloxamer 407 with Triton WR-1339, JLipid Res, 46(9), 2023-2028.
108. Nassiri-Asl M., F. Zamansoltani, E. Abbasi, et al. (2009), Effects of Urtica dioica extract on lipid profile in hypercholesterolemic rats, Zhong Xi Yi Jie He Xue Bao, 7(5), 428-433.
109. Thanh Nguyễn Phương (2011), Nghiên cứu độc tính và tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của Monacholes trên thực nghiệm, Luận văn Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
110. Macch G. (1996), A new approach to the treatment of obesity: chitosan’s effects on body weight reduction and plasma cholesterol’s levels, Acta toxicol Ther, XVII(4).
111. Zhu Y. H. (1989), [Clinical application of lipid-lowering drugs], Zhong Xi Yi Jie He Za Zhi, 9(3), 183-186.
112. Đàm Đỗ Trung (2006), Phương pháp ngoại suy liều có hiệu quả tương đương giữa người và động vật thí nghiệm, Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ thảo dược, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 377-392.
113. Daniele C., G. Mazzanti, M. H. Pittler, et al. (2006), Adverse-event profile of Crataegus s: a systematic review, Drug Saf, 29(6), 523-535.
114. Rigelsky J. M. and B. V. Sweet (2002), Hawthorn: pharmacology and therapeutic uses, Am JHealth Syst Pharm, 59(5), 417-422.
115. Phấn Đỗ Trung (2013), Kỹ thuật xét nghiệm huyết học và truyền máu ứng dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
116. Khánh Nguyễn Thế and Phạm Tử Dương (2001), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
117. Bộ môn Miễn dịch and Trường Đại học Y Hà Nội (2010), Sinh lý bệnh, Bài giảng sinh lý bệnh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
118. Bộ môn Sinh lý học and Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Bài giảng sinh lý học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
119. Vinh Đào Xuân (2008), Hướng dẫn sử dụng các xét nghiệm sinh hóa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
120. Nhu Đoàn Thị (2006), Phương pháp nghiên cứu dược lý thuốc chống tăng lipid máu và thuốc tác dụng trên vữa xơ động mạch, Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ dược thảo, Hà Nội, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 131 – 138.
121. Bairaktari E. T., K. I. Seferiadis and M. S. Elisaf (2005), Evaluation of methods for the measurement of low-density lipoprotein cholesterol, J
Cardiovasc Pharmacol Ther, 10(1), 45-54.
122. Virani S. S. (2011), Non-HDL cholesterol as a metric of good quality of care: opportunities and challenges, Tex Heart Inst J, 38(2), 160-162.
123. Fransisco J. Sanchez-Muniz and Sara Bastida (2008), Do not use the Friedewald formula to calculate LDL- cholesterol in hypercholesterolaemia rats, Eur. J. Lipid Sci. Technol, 110, 295- 301.
124. Dumortier G., J. L. Grossiord, F. Agnely, et al. (2006), A review of poloxamer 407 pharmaceutical and pharmacological characteristics, Pharm Res, 23(12), 2709-2728.
125. Thanh Mai Phương (2013), Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của bài thuốc Chỉ thực đạo trệ hoàn trên thực nghiệm, Luận văn thạc sỹ y hoc Hà Nội Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
126. Johnston T. P. and W. K. Palmer (1993), Mechanism of poloxamer 407-induced hypertriglyceridemia in the rat, Biochem Pharmacol, 46(6), 1037-1042.
127. Johnston T. P., L. B. Nguyen, W. A. Chu, et al. (2001), Potency of select statin drugs in a new mouse model of hyperlipidemia and atherosclerosis, Int JPharm, 229(1-2), 75-86.
128. Leon C., K. M. Wasan, K. Sachs-Barrable, et al. (2006), Acute P-407 administration to mice causes hypercholesterolemia by inducing cholesterolgenesis and down-regulating low-density lipoprotein receptor expression, Pharm Res, 23(7), 1597-1607.
129. Johnston T. P. (2004), The P-407-induced murine model of dose¬controlled hyperlipidemia and atherosclerosis: a review of findings to date, J Cardiovasc Pharmacol, 43(4), 595-606.
130. Hor SY., Farsi E, Yam MF, et al. (2011), Lipid- lowering effects of Coriolus versicolor extract in poloxamer 407- induced hypercholesterolaemic rats and high cholesterol- fed rats, Journal of Medicinal Plants Reseach, 5(11), 2261- 2266.
131. Thuận Vũ Thị and Trương Việt Bình (2014), Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu và giảm xơ vữa mạch máu của bài thuốc BBT trên thực nghiệm, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học, 162- 170.
132. Bình Việt and Nguyễn Tiến Chung (2014), Đánh giá tính an toàn và tác dụng điềutr ị rối loạn lipid máu của bài thuốc HTM trên thực nghiệm, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học, 194- 202.
133. David K. and et al (1987), Animal techniques for evaluating hypercholesterolemic drugs, Med.Pub. INC. 35 East wacker drive, Chicago
134. Rachh PR., Rachh MR, Ghadiya NR, et al. (2010), Antihyperlipidemic activity of Gymenma sylvestre R. Br. Leaf Extract on Rats Fed with High Cholesterol Diet, International Journal of Pharmacology, 6. (2), 138- 141.
135. Hoàn Phạm Quốc (2013), Tổng quan về các dược liệu có tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.
136. Hằng Vũ Việt, Phạm Thúc Hạnh and cộng sự (2006), Nghiên cứu tác dụng điều trị của thuốc cốm GCL , Y học thực hành, 4(538), 13 – 15.
137. Hiền Trần Thị (1996), Góp phần nghiên cứu tác dụng của đơn NT trong điều chỉnh hội chứng RLLPM thể đàm thấp, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
138. Khoa Y học cổ truyền and Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng Y học cổ truyền, tập 1, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
139. Thủy Tăng Thị Bích (2007), Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu thể tỳ hư đàm thấp của viên HCT1, Luận văn thạc sỹ Y học, Hà Nội, Đại học Y Hà Nội.
140. Hương Nguyễn Thùy (2004), Nghiên cứu tác dụng của viên nén Hạ Mỡ trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
141. Hà Phan Việt and Nguyễn Nhược Kim (1998), So sánh tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của bài thuốc Giáng chỉ ẩm với Lipanthyl, Luận văn thạc sỹ Y học Viện Y học cổ truyền Quân đội, Hà Nội.
142. Khang Đào và Nguyễn Văn Nhuận (2003), Bệnh béo phì và cách điều trị, Hà Nội., Nhà xuất bản Y học, 14-33.
143. Vinh Vũ Đình (2003), Lipid và việc phòng chống rối loạn mỡ máu, Nhà xuất bản Thanh niên, 49-89.
144. Mẫn Bùi Thị (2004), Nghiên cứu tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của viên BCK, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
145. Thảo Trần Xuân (2008), Đánh giá tác dụng bài thuốc Lục quân tử thang trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Thái Bình, Trường Đại học Y Dược Thái Bình.
146. Calandra S. (2006), Apolipoprotein synthesis, European lipoprotein Club, 39 – 45.
147. Bainton D., N. E. Miller, C. H. Bolton, et al. (1992), Plasma triglyceride and high density lipoprotein cholesterol as predictors of ischaemic heart disease in British men. The Caerphilly and Speedwell Collaborative Heart Disease Studies, Br Heart J, 68(1), 60-66.
148. Ninh Nguyễn Xuân, Nguyễn Đỗ Vân Anh, Nguyễn Anh Tuấn, et al. (2009), Hiệu quả của sử dụng viên tỏi/folat trên đối tượng 30- 60 tuổi có rối loạn Lipid máu, Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm, 5(3+4 ), 88- 95.
149. Hồng Nguyễn Văn (2005), Nghiên cứu hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu của thuốc Ngũ phúc tâm não khang tại Bệnh viện 103, Tạp chí Y Dược học quân sự 5(2005).
150. Blagden M. D. and R. Chipperfield (2007), Efficacy and safety of ezetimibe co-administered with atorvastatin in untreated patients with primary hypercholesterolaemia and coronary heart disease, Curr Med Res Opin, 23(4), 767-775.
151. Xiong J.P., H.W. Guo and X.F. Gu (2004), Study on effect of hawthorn fruit extraction on human blood lipids, Zhong Guo Gong Gong Wei Sheng, 1469-1470.
152. Ye X. L., W. W. Huang, Z. Chen, et al. (2010), Synergetic effect and structure-activity relationship of 3-hydroxy-3-methylglutaryl coenzyme A reductase inhibitors from Crataegus pinnatifida Bge, J Agric Food Chem, 58(5), 3132-3138.
153. Lin Y., M. A. Vermeer and E. A. Trautwein (2011), Triterpenic Acids Present in Hawthorn Lower Plasma Cholesterol by Inhibiting Intestinal ACAT Activity in Hamsters, Evid Based Complement Alternat Med, 2011, 801272.
154. Niu C., C. Chen, L. Chen, et al. (2011), Decrease of blood lipids induced by Shan-Zha (fruit of Crataegus pinnatifida) is mainly related to an increase of PPARalpha in liver of mice fed high-fat diet, Horm Metab Res, 43(9), 625-630.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Rối loạn lipid máu theo Y học hiện đại 3
1.1.1. Đặc tính và cấu tạo của lipid 3
1.1.2. Thành phần và cấu trúc của lipoprotein 3
1.1.3. Phân loại lipoprotein 4
1.1.4. Chuyển hóa lipoprotein 5
1.2. Rối loạn lipid máu 8
1.2.1. Rối loạn lipid máu tiên phát 8
1.2.2. Rối loạn lipid máu thứ phát 10
1.2.3. Các rối loạn lipid máu khác 12
1.2.4. Rối loạn lipid máu và các bệnh tim mạch 13
1.2.5. Điều trị hội chứng rối loạn lipid máu 14
1.3. Hội chứng rối loạn lipid máu theo Y học cổ truyền 25
1.3.1. Sự vận chuyển tân dịch trong cơ thể 25
1.3.2. Chứng đàm ẩm 25
1.3.3. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh 26
1.3.4. Rối loạn lipid máu và chứng đàm thấp 28
1.3.5. Nghiên cứu thuốc YHCT điều trị hội chứng rối loạn lipid máu … 32
1.3.6. Tổng quan về Lipidan 33
Chương 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
2.1. Chất liệu nghiên cứu 39
2.1.1. Thuốc nghiên cứu 39
2.1.2. Quy trình sản xuất thuốc Lipidan 39
2.1.3. Dạng bào chế 39
2.2. Đối tượng nghiên cứu 42
2.2.1. Nghiên cứu trên động vật 42
2.2.2. Nghiên cứu trên lâm sàng 42
2.3. Địa điểm thực hiện nghiên cứu 44
2.3.1. Nghiên cứu trên thực nghiệm 44
2.3.2. Nghiên cứu trên lâm sàng 44
2.4. Các trang thiết bị, hóa chất phục vụ cho nghiên cứu 44
2.4.1. Các trang thiết bị, hóa chất phục vụ cho nghiên cứu thực nghiệm …. 44
2.4.2. Các trang thiết bị, hóa chất phục vụ cho nghiên cứu trên lâm sàng 45
2.5. Phương pháp nghiên cứu 45
2.5.1. Nghiên cứu độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của Lipidan … 45
2.5.2. Đánh giá tác dụng của Lipidan trên mô hình gây rối loạn lipid máu
thực nghiệm 47
2.5.3. Đánh giá tác dụng của viên nang Lipidan trong điều trị rối loạn
lipid máu ở người bệnh 50
2.6. Xử lý số liệu 54
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 54
2.8. Kiểm soát sai số 54
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55
3.1. Độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của viên nang Lipidan 55
3.1.1. Độc tính cấp 55
3.1.2. Độc tính bán trường diễn 55
3.2. Tác dụng của Lipidan trên mô hình gây rối loạn lipid máu trên thực nghiệm.. 65
3.2.1. Tác dụng của Lipidan trên mô hình gây rối loạn lipid máu theo cơ
chế nội sinh 66
3.2.2. Tác dụng của Lipidan trên mô hình gây rối loạn lipid máu theo cơ
chế ngoại sinh 69
3.3. Tác dụng của viên nang Lipidan trong điều trị rối loạn lipid máu ở
người bệnh 73
3.3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân trong nghiên cứu 73
3.3.2. Tác dụng của viên nang Lipidan trong điều trị rối loạn lipid máu
thông qua một số chỉ số lâm sàng 80
3.3.3. Tác dụng của Lipidan trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu
thông qua một số chỉ số cận lâm sàng 84
3.3.4. Tác dụng không mong muốn khi dùng Lipidan 90
Chương 4: BÀN LUẬN 92
4.1. Độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của viên nang Lipidan 92
4.1.1. Độc tính cấp 92
4.1.2. Độc tính bán trường diễn 93
4.2. Tác dụng của viên nang Lipidan trên mô hình gây rối loạn lipid máu
thực nghiệm 97
4.2.1. Tác dụng của Lipidan trên mô hình gây rối loạn lipid máu theo cơ
chế nội sinh 99
4.2.2. Tác dụng của Lipidan trên mô hình gây rối loạn lipid máu theo cơ
chế ngoại sinh 102
4.3. Tác dụng của viên nang Lipidan trong điều trị rối loạn lipid máu ở
người bệnh 107
4.3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu 107
4.3.2. Hiệu quả của viên nang Lipidan trong điều trị rối loạn lipid máu … 111
4.3.3. Tác dụng không mong muốn 122
KẾT LUẬN 124
KHUYẾN NGHỊ 126
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1. Đặc điểm của các lipoprotein chính trong huyết tương 4
Bảng 1.2. Phân loại rối loạn lipid, lipoprotein máu theo Fredrickson 9
Bảng 1.3. Rối loạn lipid máu thứ phát 10
Bảng 1.4. Tăng lipid máu tiên phát 11
Bảng 1.5. Phân loại nồng độ cholesterol máu 15
Bảng 1.6. Khuyến cáo ATP III- NCEP Hoa Kỳ năm 2004 16
Bảng 1.7. Khuyến cáo điều trị RLLPM theo mức độ LDL- C 17
Bảng 1.8. Các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành 17
Bảng 1.9. Một số thuốc thường dùng trong điều trị RLLPM 24
Bảng 1.10. Mối tương quan giữa hội chứng RLLPM và chứng đàm thấp .. 29
Bảng 2.1. Thành phần hỗn hợp dầu cholesterol 48
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của Lipidan đến thể trọng thỏ 56
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của Lipidan đến số lượng hồng cầu trong máu thỏ 57
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của Lipidan đến hàm lượng huyết sắc tố trong máu thỏ … 57
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của Lipidan đến hematocrit trong máu thỏ 58
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của Lipidan đến số lượng bạch cầu trong máu thỏ. 58
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của Lipidan đến công thức bạch cầu trong máu thỏ…. 59
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của Lipidan đến số lượng tiểu cầu trong máu thỏ .. 59
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của Lipidan đến hoạt độ AST trong máu thỏ 60
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của Lipidan đến hoạt độ ALT trong máu thỏ 60
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của Lipidan đến nồng độ ure trong máu thỏ 61
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của Lipidan đến nồng độ creatinin trong máu thỏ ..61
Bảng 3.12. Thay đổi trọng lượng chuột trong thời gian nghiên cứu 66
Bảng 3.13. Mô hình rối loạn lipid máu bằng P-407 66
Bảng 3.14. Tác dụng của Lipidan lên các chỉ số lipid máu của chuột sau
24 giờ tiêm P- 407 67
Bảng 3.15. Thay đổi trọng lượng chuột trong thời gian nghiên cứu 69
Bảng 3.16. Nồng độ các chỉ số lipid máu trước khi nghiên cứu 70
Bảng 3.17. Nồng độ các chỉ số lipid máu tại thời điểm sau 2 tuần nghiên cứu 71
Bảng 3.18. Nồng độ các chỉ số lipid máu tại thời điểm sau 4 tuần nghiên cứu …. 72
Bảng 3.19. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 73
Bảng 3.20. Phân bố bệnh nhân theo giới 74
Bảng 3.21. Phân loại bệnh nhân trước điều trị dựa trên chỉ số BMI 76
Bảng 3.22. Thói quen sinh hoạt của bệnh nhân nghiên cứu 77
Bảng 3.23. Đặc điểm các thành phần lipid máu của bệnh nhân trước điều trị 78
Bảng 3.24. Phân loại RLLPM của bệnh nhân trước nghiên cứu 78
Bảng 3.25. Sự thay đổi các triệu chứng theo Vấn chẩn 80
Bảng 3.26. Sự thay đổi các triệu chứng theo Vọng chẩn 81
Bảng 3.27. Sự thay đổi các triệu chứng theo Văn chẩn 82
Bảng 3.28. Sự thay đổi các triệu chứng theo Thiết chẩn 82
Bảng 3.29. Sự thay đổi chỉ số nhân trắc và mạch 83
Bảng 3.30. Sự thay đổi huyết áp trên bệnh nhân HA bình thường 83
Bảng 3.31. Sự thay đổi HA trên bệnh nhân có HA từ <90 mmHg đến
<140 mmHg 84
Bảng 3.32. Tác dụng của viên nang Lipidan trên nồng độ cholesterol máu 84
Bảng 3.33. Tác dụng của viên nang Lipidan lên nồng độ triglycerid máu .. 85
Bảng 3.34. Tác dụng của viên nang Lipidan lên nồng độ HDL – C 86
Bảng 3.35. Tác dụng của viên nang Lipidan lên nồng độ LDL – C 87
Bảng 3.36. Tác dụng của Lipidan lên tỷ số LDL-C/HDL-C 88
Bảng 3.37. Tác dụng của Lipidan lên tỷ số CT/HDL-C 88
Bảng 3.38. Hiệu quả điều trị của Lipidan theo tiêu chuẩn YHHĐ 89
Bảng 3.39. Hiệu quả điều trị của Lipidan theo tiêu chuẩn YHCT 89
Bảng 3.40. Thay đổi các chỉ số về xét nghiệm công thức máu 90
Bảng 3.41. Thay đổi về các chỉ số hóa sinh máu 91
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi ở cả 2 nhóm nghiên cứu.. 73
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới ở 2 nhóm nghiên cứu 74
Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nghề nghiệp 75
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ bệnh nhân béo phì độ I trước điều trị 76
Biểu đồ 3.5. Thói quen sinh hoạt của bệnh nhân 77
Biểu đồ 3.6. Phân loại rối loạn lipid máu của bệnh nhân trước nghiên cứu 79
Biểu đồ 3.7. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh 79
Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ giảm nồng độ cholesterol ở bệnh nhân nghiên cứu 84
Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ giảm nồng độ triglycerid ở bệnh nhân nghiên cứu 85
Biểu đồ 3.10. Tỷ lệ tăng chỉ số HDL-C ở bệnh nhân nghiên cứu 86
Biểu đồ 3.11. Tỷ lệ giảm chỉ số LDL-C ở bệnh nhân nghiên cứu 87
Hình 1.1. Hình ảnh cấu trúc lipoprotein 3
Hình 1.2. Quá trình chuyển hoá lipoprotein bình thường 5
Hình 1.3. Chuyển hoá lipoprotein nội và ngoại sinh 6
Hình 1.4. Chuyển hoá HDL và vận chuyển cholesterol 8
Ảnh 3.1: Hình thái vi thể gan thỏ lô chứng 63
Ảnh 3.2: Hình thái vi thể gan thỏ lô trị 1 sau 6 tuần uống Lipidan 63
Ảnh 3.3: Hình thái vi thể gan thỏ lô trị 2 sau 6 tuần uống Lipidan 64
Ảnh 3.4: Hình thái vi thể thận thỏ lô chứng 64
Ảnh 3.5: Hình thái vi thể thận thỏ lô trị 1 sau 6 tuần uống Lipidan 65
Ảnh 3.6: Hình thái vi thể thận thỏ lô trị 2 sau 6 tuần uống Lipidan 65
Sơ đồ 1.1. Cơ chế bệnh sinh chứng đàm thấp theo YHCT 28
Sơ đồ 1.2. Mối liên quan giữa rối loạn lipid máu và chứng đàm thấp 30
Sơ đồ 2.1. Các giai đoạn sản xuất 41
Sơ đồ 2.2. Qui trình sản xuất 42
Sơ đồ 2.3. Quy trình nghiên cứu thực nghiệm 49
Sơ đồ 2.4. Quy trình nghiên cứu trên lâm sàng 52
Nguồn: https://luanvanyhoc.com