Nghiên cứu độc tính và hiệu quả điều trị vết thương phần mềm của cao lỏng LT

Nghiên cứu độc tính và hiệu quả điều trị vết thương phần mềm của cao lỏng LT

Nghiên cứu độc tính và hiệu quả điều trị vết thương phần mềm của cao lỏng LT.Trong cuộc sống hàng ngày, vết thương phần mềm luôn chiếm một tỷ lệ đáng kể do tai nạn giao thông, tai nạn lao động và tai nạn sinh hoạt. Việc xử trí tốt vết thương phần mềm sẽ là cơ sở để điều trị các vết thương khác như vết thương xương, thần kinh, mạch máu. Ngoài ra, cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, tuổi thọ trung bình của người dân được cải thiện rõ rệt, từ đó gia tăng các bệnh lý mạn tính, dẫn tới các vết thương mạn tính cũng ngày càng nhiều. Tại Mỹ mỗi năm chi phí cho việc chăm sóc và điều trị vết thương mạn tính là trên 25 tỉ đô la[1]. Tình hình vết thương mạn tính tại Việt Nam cũng tăng nhanh chóng, năm 2014,trong số các bệnh nhânđiều trị tạiTrung tâm Liền vết thương – Viện bỏng Quốc có tới 87,67% bệnh nhân có vết thương mạn tính do các nguyên nhân khác nhau [2].Việcđiều trị vết thương mạn tính thường khó khăn, phương pháp điều trị lại phức tạp và kéo dài làm gia tăng gánh nặng cho chi phí chăm sóc sức khỏe[3].

Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩnđang ngày càng trầm trọng[4], [5].Thống kêtại Viện Bỏng Quốc gia năm 2017 cho thấy các vi khuẩn thường gặp tại chỗ vết thương vết bỏng như P. aeruginosa hay S. aureus đã kháng với hầu hết các loại kháng sinh[6]. Vấn đề này đòi hỏi chúng ta cần phải nhanh chóng tìm ra các phương pháp đối phó và thuốc kháng khuẩn nguồn gốc thảo dược là một hướng nghiên cứu đang được quan tâm.
Hiện nay đã có nhiều loại thuốc Y học cổ truyền được ứng dụng thành công trong điều trị vết thương phần mềm, tuy nhiên nguồn dược liệu không phải lúc nào cũng dễ dàng, sẵn có, vì vậy đa dạng nguồn dược liệu để sản xuất thuốc là hết sức cần thiết. Mặt khác, ở mỗi vùng lại có nguồn dược liệu chủ yếu khác nhau, thế mạnh về nguồn dược liệu nào thì cần phát huy nguồn dược liệu đó. Cây tràm gió (Melaleuca cajuputi)có phân bố rộng rãi ở nước ta, đặc biệt là ở đảo Phú Quốc và các tỉnh phía nam, được biết đến là một loại dược liệu có nhiều tác dụng khác nhau, trong đó có tác dụng kháng khuẩn chống viêm, từ lâu đã được nhân dân sử dụng để điều trị các vết thương vết bỏng. Khi có chiến tranh hay thiên tai lũ lụt xảy ra, địa hình bị chia cắt, việc cung cấp vật tư và thuốc men gặp nhiều khó khăn thì việc khai thác nguồn dược liệu này để điều trị vết thương càng có nhiều ý nghĩa. 
Cao lỏng LT được sản xuất từ cây tràm gió với mục đích điều trị các vết thương phần mềm cấp và mạn tính, với nguồn cung cấp dược liệu phong phú, qui trình sản xuất đơn giản, dễ dàng chuyển giao công nghệ cho tuyến đơn vị và các cơ sở vùng sâu vùng xa, có thể sẽ là một giải pháp lý tưởng đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu trên. Tuy nhiên, để có thể đưa sản phẩm này vào sử dụng thì cần phải nghiên cứu một cách bài bản. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu độc tính và hiệu quả điều trị vết thương phần mềm của cao lỏng LT”  với hai mục tiêu: 
1-  Nghiên cứu độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của Cao lỏng LT trên động vật thực nghiệm.
2- Đánh giá hiệu quả của cao lỏng LT trong điều trị vết thương phần mềm trên thực nghiệm và lâm sàng.

MỤC LỤC Nghiên cứu độc tính và hiệu quả điều trị vết thương phần mềm của cao lỏng LT​

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC SƠ ĐỒ
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Quan niệm y học hiện đại về vết thương phần mềm    3
1.1.1.    Vết thương phần mềm    3
1.1.2.    Sinh lý quá trình liền vết thương    5
1.1.2.1.    Giai đoạn viêm    6
1.1.2.2.    Giai đoạn tăng sinh    9
1.1.2.3.    Giai đoạn tái tạo    11
1.1.2.4.    Sinh lý bệnh vết thương mạn tính    12
1.1.3.    Các phương pháp điều trị vết thương    13
1.1.3.1.    Phẫu thuật    13
1.1.3.2.    Trị liệu oxy cao áp (OXCA)    14
1.1.3.3.    Trị liệu áp lực âm (VAC)    15
1.1.3.4.    Sử dụng các yếu tố tăng trưởng (growth factor)    16
1.1.3.5.    Sử dụng laser    17
1.1.3.6.    Thuốc bôi tại chỗ    18
1.2.    Y học cổ truyền điều trị vết thương phần mềm    19
1.2.1.    Lý luận y học cổ truyền về vết thương phần mềm    19
1.2.1.1.    Thanh nhiệt giải độc    20
1.2.1.2.    Hoạt huyết hóa ứ    21
1.2.1.3.    Ôi nùng trưởng nhục    21
1.2.1.4.    Khứ hủ sinh cơ    22
1.2.1.5.    Kiện tỳ ích khí    23
1.2.2.    Một số nghiên cứu về thuốc YHCT điều trị vết thương phần mềm    24
1.3.    Một số mô hình vết thương thực nghiệm    26
1.3.1.    Mô hình gây vết thương mất toàn bộ da    26
1.3.2.    Mô hình gây vết thương bỏng    27
1.3.3.    Mô hình gây vết thương mạn tính    28
1.3.4.    Mô hình nghiên cứu vết thương trên da tái sinh từ nuôi cấy mô    29
1.4.    Ứng dụng cây tràm trong điều trị vết thương    29
1.4.1.    Tổng quan về cây tràm    29
1.4.2.    Thành phần hóa học và tác dụng dược lý của lá tràm    30
1.4.3.    Cao lỏng LT    34
CHƯƠNG 2CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    36
2.1.    Chất liệu và thiết bị nghiên cứu    36
2.1.1.    Chất liệu nghiên cứu    36
2.1.2.    Thiết bị dùng trong nghiên cứu    36
2.2.    Đối tượng nghiên cứu    38
2.2.1.    Nghiên cứu tác dụng kháng vi sinh vật kiểm định    38
2.2.2.    Nghiên cứu trên động vật thực nghiệm    38
2.2.3.    Nghiên cứu trên lâm sàng    39
2.2.3.1.    Ước tính cỡ mẫu    39
2.2.3.2.    Lựa chọn bệnh nhân    40
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    40
2.3.1.    Nghiên cứu độc tính cấp và độc tính bán trường diễn đường ngoài da của cao lỏng LT    40
2.3.1.1.    Độc tính cấp và tính kích ứng da của cao lỏng LT    40
2.3.1.2.    Độc tính bán trường diễn đường ngoài da của cao lỏng LT    44
2.3.2.    Đánh giá hiệu quả của cao lỏng LT trên thực nghiệm và lâm sàng    47
2.3.2.1.    Hiệu quả của cao lỏng LT trong điều trị vết thương phần mềm thực nghiệm    47
2.3.2.2.    Đánh giá tác dụng điều trị vết thương phần mềm của cao lỏng LT trên lâm sàng    54
2.3.3.    Xử lý số liệu    58
2.3.4.    Vấn đề y đức trong nghiên cứu    58
CHƯƠNG 3KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    60
3.1.    Kết quả nghiên cứu độc tính cấp và độc tính bán trường diễn đường ngoài da trên thỏ thí nghiệm    60
3.1.1.    Độc tính cấp và tính kích ứng da    60
3.1.2.    Độc tính bán trường diễn đường ngoài da của cao lỏng LT    62
3.1.2.1.    Ảnh hưởng của cao lỏng LT tới hoạt động và trọng lượng thỏ    62
3.1.2.2.    Ảnh hưởng của cao lỏng LT tới một số chỉ số huyết học    63
3.1.2.3.    Ảnh hưởng của cao lỏng LT tới hoạt độ của một số enzym gan    64
3.1.2.4.    Ảnh hưởng của cao lỏng LT tới một số chỉ số sinh hóa máu chức năng gan thận    64
3.1.2.5.    Ảnh hưởng tới hình thái cấu trúc mô của gan, thận và da vùng đắp thuốc    65
3.2.    Hiệu quả của cao lỏng LT trong điều trị vết thương phần mềm trên thực nghiệm và lâm sàng.    67
3.2.1.    Hiệu quả của cao lỏng LT trong điều trị vết thương thực nghiệm    67
3.2.1.1.    Tác dụng kháng vi sinh vật kiểm định in vitro    67
3.2.1.2.    Tác dụng điều trị vết thương phần mềm thực nghiệm    71
3.2.2.    Tác dụng điều trị vết thương của cao lỏng LT trên lâm sàng    80
3.2.2.1.    Tác dụng của cao lỏng LT trong điều trị một số bệnh nhân vết thương phần mềm cấp tính    80
3.2.2.2.    Tác dụng đối với vết thương phần mềm mạn tính    84
CHƯƠNG 4BÀN LUẬN    99
4.1.    Độc tính cấp, tính kích ứng da và độc tính bán trường diễn của cao lỏng LT……    99
4.1.1.    Độc tính cấp và tính kích ứng da của cao lỏng LT trên thỏ    100
4.1.2.    Độc tính bán trường diễn đường ngoài da của cao lỏng LT    103
4.2.    Bàn luận hiệu quả của cao lỏng LT trên thực nghiệm và lâm sàng    107
4.2.1.    Hiệu quả điều trị trên thực nghiệm    107
4.2.1.1.    Tác dụng kháng vi sinh vật kiểm định in vitro    107
4.2.1.2.    Tác dụng điều trị của cao lỏng LT trên mô hình vết thương động vật thực nghiệm    109
4.2.2.    Bàn luận về tác dụng điều trị vết thương phần mềm của cao lỏng LT trên lâm sàng    117
4.2.2.1.    Tác dụng điều trị của cao lỏng LT đối với vết thương cấp tính    117
4.2.2.2.    Tác dụng của cao lỏng LT trong điều trị vết thương mạn tính    121
KẾT LUẬN    131
KIẾN NGHỊ    133
TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1.    Trương Minh Tuấn, Nguyễn Minh Dũng, Nguyễn Văn Cường, Đỗ Đình Long, Nguyễn Minh Hà (2017), “Nghiên cứu độc tính cấp, tính kích ứng da và ảnh hưởng đối với thể trạng chung và các chỉ số huyết học của cao lỏng LT dùng đường ngoài da trên thỏ thí nghiệm”. Tạp chí Y Dược Học Cổ Truyền Quân Sự. Số 1, tập 7, tr 32-38.
2.    Nguyễn Minh Hà, Đỗ Đình Long, Trương Minh Tuấn, Đinh Văn Hân (2017),“Nghiên cứu tác dụng của cao lỏng LT đối với vết thương phần mềm trên thỏ thực nghiệm”. Tạp chí Y Dược Học Cổ Truyền Quân Sự. Số 1, tập 7, tr 61-67.
3.    Trương Minh Tuấn, Nguyễn Minh Hà, Đỗ Đình Long, Đinh Văn Hân (2018), “Nghiên cứu tác dụng điều trị vết thương phần mềm mạn tính của cao lỏng LT trên lâm sàng”. Tạp chí Y Dược Học Cổ Truyền Quân Sự. Số 3, tập 8, tr 14-22.
4.    Trương Minh Tuấn, Nguyễn Minh Hà, Đinh Văn Hân (2019), “Đánh giá sự biến đổi đại thể và vi thể của vết thương mạn tính điều trị bằng cao lỏng LT”. Tạp chí Y học thảm họa & Bỏng. Số 1, tr 54-60.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.        Alice King, Swathi Balaji, Sundeep G. Keswani, at al (2014), “The Role of Stem Cells in Wound Angiogenesis,” Advances in Wound Care, vol. 3, no. 10, pp. 614–625.
2.        Nguyễn Tiến Dũng, Bùi Thị Dung (2015), “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ vết thương cấp và mạn tính tại Khoa Liền vết thương – Viện Bỏng Quốc Gia năm 2014,” Tạp chí y học thảm họa và bỏng, số. 5, tr. 35-42.
3.        Kristo Nuutila, Shintaro Katayama, Jyrki Vuola, at al (2014), “Human Wound-Healing Research: Issues and Perspectives for Studies Using Wide-Scale Analytic Platforms,” Advances in Wound Care, vol. 3, no. 3, pp. 264–271.
4.        Song JH, Jung SI, Ko KS, at al (2004), “High Prevalence of Antimicrobial Resistance among Clinical Streptococcus pneumoniae Isolates in Asia (an ANSORP Study),” Antimicrobial Agents And Chemotherapy, vol. 48, no. 6, pp. 2101–2107.
5.        Lee K, Lee MA, Lee CH, at al (2010), “Increase of ceftazidime and fluoroquinolone resistant Klebsiella pneumoniae and imipenem-resistant Acinetobacter spp. in Korea: analysis of KONSAR study data from 2005 and 2007,” Yonsei Med J, vol. 51, no. 6, pp. 901-911.
6.        Lê Quốc Chiểu, Trương Thị Thu Hiền, Ngô Minh Đức (2018), “Căn nguyên và mức độ kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại Viện Bỏng Quốc gia năm 2017,” Tạp chi Y học thảm họa & Bỏng, số. 2, tr. 57-67.
7.        Clark RAF, Ghosh K, Tonnesen MG (2007), “Tissue Engineering for Cutaneous Wounds,” Journal of Investigative Dermatology, vol. 127, pp. 1018–1029.
8.        Amro M. Soliman, Srijit Das, Norzana Abd Ghafar, at al (2018), “Role of MicroRNA in Proliferation Phase of Wound Healing,” Front Genet, vol. 9, no. 38, pp. doi: 10.3389/fgene.2018.00038.
9.        Georgina Casey (2002), “Physiology of the skin,” Nursing Standard, vol. 16, no. 34, pp. 47-51.
10.        Paul Hartmann (1999), Compendium: Wounds and Wound Management, Medical Edition, Ed.: Paul Hartmann AG.
11.        Linsey E. Lindley, Olivera Stojadinovic, Irena Pastar, at al (2016), “Biology and Biomarkers for Wound Healing,” Plast Reconstr Surg, vol. 138, no. 3, pp. 18S-28S.
12.        Mariana Barreto Serra, Wermerson Assunção Barroso, Neemias Neves da Silva (2017), “From Inflammation to Current and Alternative Therapies Involved in Wound Healing,” Int J Inflam, doi: 10.1155/2017/3406215.
13.        Laura J. Stevens, Andrea Page-McCaw (2012), “A secreted MMP is required for reepithelialization during wound healing,” Mol Biol Cell, vol. 23, no. 6, pp. 1068–1079.
14.        Anna Stejskalová, Benjamin D. Almquist (2017), “Using biomaterials to rewire the process of wound repair,” Biomater Sci, vol. 5, no. 8, pp. 1421–1434.
15.        JoAn L. Monaco, W. Thomas Lawrence (2003), “Acute wound healing- An overview,” Clin Plastic Surg, vol. 30, pp. 1-12.
16.        Tatiana N. Demidova-Rice, Michael R. Hamblin, Ira M. Herman (2012), “Acute and Impaired Wound Healing: Pathophysiology and Current Methods for Drug Delivery, Part 1: Normal and Chronic Wounds: Biology, Causes, and Approaches to Care,” Adv Skin Wound Care, vol. 25, no. 7, pp. 304–314.
17.        Kathrine Hyldig, Simone Riis, Cristian Pablo Pennisi, at al (2017), “Implications of Extracellular Matrix Production by Adipose Tissue-Derived Stem Cells for Development of Wound Healing Therapies,” Int J Mol Sci, vol. 18, no. 6, pp. 1167 doi: 10.3390/ijms18061167.
18.        Heather L.Orsted, David Keast, Louise Forest, et al (2011), “Basic principles of wound healing,” Wound care Canada, vol. 9, no. 2, pp. 4-12.
19.        Michael BD, Amil AJ, Ambalangodage CJ (2015), “Current wound healing procedures and potential care,” Mater Sci Eng C Mater Biol Appl, vol. 48, pp. 651-662.
20.        Dongqing Li, Aoxue Wang, Xi Liu, at al (2015), “MicroRNA-132 enhances transition from inflammation to proliferation during wound healing,” The Journal of Clinical Investigation, vol. 125, no. 8, pp. 3008–3026.
21.        Huann-Cheng Horng, Wen-Hsun Chang, Chang-Ching Yeh, at al (2017), “Estrogen Effects on Wound Healing,” Int J Mol Sci, vol. 18, no. 11, pp. 2325 doi: 10.3390/ijms18112325.
22.        Jacqueline Larouche, Sumit Sheoran, Kenta Maruyama (2018), “Promoting tissue regeneration by modulating the immune system ,” Advances in wound care, vol. 53, pp. 13-28.
23.        Amanda S. MacLeod, Jonathan N. Mansbridge (2016), “The Innate Immune System in Acute and Chronic Wounds,” Adv Wound Care, vol. 5, no. 2, pp. 65-78.
24.        方晨,郭葆玉 (2008), “两种促进烫伤小鼠愈合的融合肽,” 第二军医大学学报, vol. 3, pp. 259-265.
(Phương Thần, Quách Bảo Ngọc (2008). Hai loại hỗn hợp peptid có tác dụng thúc đẩy quá trình liền vết thương bỏng trên chuột. Học báo Đại học Quân y số 2. Số 3, trang 259-265)
25.        Alon Hendel, Ivy Hsu, David J. Granville (2014), “Granzyme B Releases Vascular Endothelial Growth Factor from Extracellular Matrix and Induces Vascular Permeability,” Lab Invest, vol. 94, no. 7, pp. 716–725.
26.        臧婵媛,康毅,温克,等 (2010), “1-磷酸鞘氨醇对血小板活化因子所致大鼠肠系膜微血管通透性增高的影响,” 中国病理生理杂志, vol. 26, no. 4, pp. 681-685.
(Tang Thiền Viên, Khang Nghị, Ôn Khắc và CS (2010). “Ảnh hưởng của Sphingosine 1-phosphate đối với các yếu tố hoạt hóa tiểu cầu gây tăng tính thấm thành vi mạch ruột thỏ thí nghiệm”. Tạp chí sinh lý bệnh lý Trung Quốc, số 26, tập 4, tr 681-685)
27.        Fitz-Roy E. Curry, Roger H. Adamson (2013), “Tonic regulation of vascular permeability,” Acta Physiol (Oxf), vol. 207, no. 4, pp. 628–649.
28.        Sachiko Ono, Gyohei Egawa, Kenji Kabashima (2017), “Regulation of blood vascular permeability in the skin,” Inflamm Regen, vol. 37, pp. doi: 10.1186/s41232-017-0042-9.
29.        Roosterman D, Goerge T, SW Schneider, at al (2006), “Neuronal control of skin function: the skin as a neuroimmunoendocrine organ,” Physiol Rev, vol. 86, pp. 1309-1379.
30.        Brian M. Dulmovits, Ira M. Herman (2012), “Microvascular Remodeling and Wound Healing: A Role for Pericytes,” Int J Biochem Cell Biol, vol. 44, no. 11, pp. 1800–1812.
31.        Nguyễn Ngọc Tuấn (2018), “Cập nhật ứng dụng tế bào gốc điều trị vết thương mạn tính,” Tạp chí Y học thảm họa & Bỏng, số. 2, tr. 22-36.
32.        Sara M. McCarty, Steven L. Percival (2013), “Proteases and Delayed Wound Healing,” Advances in Wound Care, vol. 2, no. 8, pp. 438–447.
33.        Kelly E. Johnson, Traci A. Wilgus (2014), “Vascular Endothelial Growth Factor and Angiogenesis in the Regulation of Cutaneous Wound Repair,” Adv Wound Care, vol. 3, no. 10, pp. 647–661.
34.        Uzoagu A. Okonkwo, Luisa A. DiPietro (2017), “Diabetes and Wound Angiogenesis,” Int J Mol Sci, vol. 18, no. 7, pp. 1419 doi: 10.3390/ijms18071419.
35.        Lauren E. Tracy, Raquel A. Minasian, E.J. Caterson (2016), “Extracellular matrix and dermal fibroblast function in healing wound,” Advances in wound care, vol. 5, no. 3, pp. 119-136.
36.        Lorena Gallego, Luis Junquera, Pedro Villarreal, et al (2010), “Use of cultured human epithelium for coverage: A defect of radial forearm free flap donor site,” Med Oral Patol Oral Cir Bucal, vol. 15, no. 1, pp. 58-60.
37.        Nguyễn Ngọc Tuấn, Đinh Văn Hân, Lương Quang Anh (2014), “Đánh giá ảnh hưởng của dung dịch Ceri Nitrat tới sự tăng sinh và di cư của nguyên bào sợi nuôi cấy,” Tạp chí Y học thảm họa&Bỏng, số. 4, tr. 153-159.
38.        Meilang Xue, Christopher J. Jackson (2015), “Extracellular Matrix Reorganization During Wound Healing and Its Impact on Abnormal Scarring,” Advances in Wound Care, vol. 4, no. 3, pp. 119–136.
39.        Shai Avi, Maibach Howard I (2005), Wound Healing and Ulcers of the Skin. Berlin, Germany: Springer-Verlag Berlin Heidelberg.
40.        Stephanie GD, Leonardo PQ, Nurima CF (2017), “Exuberant pyoderma gangrenosum in a patient with autoimmune hepatitis,” An Bras Dermatol, vol. 92, no. 1, pp. 114-117.
41.        George Broughton, Jeffrey E. Janis (2006), “Wound healing: An Overview,” Plastic and Recontructive Surgery, vol. 117, no. 7S, pp. 1eS-32eS.
42.        Michael S. Hu, Mimi R. Borrelli, H. Peter Lorenz, at al (2018), “Mesenchymal Stromal Cells and Cutaneous Wound Healing: A Comprehensive Review of the Background, Role, and Therapeutic Potential,” Stem Cells Int, vol. doi: 10.1155/2018/6901983.
43.        Sabine A. Eming, Paul Martin, Marjana Tomic Canic (2014), Wound repair and regeneration: Mechanisms, signaling, and translation, 625th ed., 6, Ed.: Sci Transl Med.
44.        Fonder MA, Lazarus G.S, Cowan D.A (2008), “Treating the chronic wound: A practical approach to the care of nonhealing wounds and wound care dressings,” J. Am. Acad. Dermatol, vol. 58, no. 2, pp. 185–206.
45.        Robert Nunan, Keith G. Harding, Paul Martin (2014), “Clinical challenges of chronic wounds: searching for an optimal animal model to recapitulate their complexity,” Dis Model Mech, vol. 7, no. 11, pp. 1205-1213.
46.        Robert G. Frykberg, Jaminelli Banks (2015), “Challenges in the Treatment of Chronic Wounds,” Adv Wound Care, vol. 4, no. 9, pp. 560–582.
47.        McCarty SM, Percival SL (2010), “Proteases and delayed wound healing,” Adv Wound Care, vol. 2, pp. 438–447.
48.        Schreml S, Szeimies RM, Prantl L, at al (2010), “Oxygen in acute and chronic wound healing,” Br J Dermatol, vol. 163, pp. 257–268.
49.        Schultz GS, Sibbald RG, Falanga V, et al (2003), “Wound bed preparation: a systematic approach to wound management,” Wound Repair Regen, vol. Suppl 1, pp. S1–S28.
50.        Ennis WJ, Sui A, Bartholomew A (2013), “Stem cells and healing: impact on inflammation,” Adv Wound Care, vol. 2, pp. 369–378.
51.        Nguyễn Văn Trung, Chu Anh Tuấn (2017), “Nghiên cứu tác dụng của trị liệu oxy cao áp trong điều trị vết loét do tỳ đè,” Tạp chi Y học thảm họa & Bỏng, số. 2, tr. 30-43.
52.        Paweł Jan Stanirowski, Anna Wnuk, Krzysztof Cendrowski, at al (2015), “Growth factors, silver dressings and negative pressure wound therapy in the management of hard-to-heal postoperative wounds in obstetrics and gynecology: a review,” Arch Gynecol Obstet, vol. 292, no. 4, pp. 757–775.
53.        Phạm Trịnh Quốc Khanh, Đinh Phương Đông (2014), “Nhận xét bước đầu kết quả ứng dụng phẫu thuật cắt mô hoại tử bằng dao thủy lực trong điều trị vết thương mạn tính,” Tạp chí Y học thảm họa & bỏng, số. 5, tr. 170-184.
54.        Nguyễn Văn Thanh, Trần Vân Anh, Nguyễn Văn Huệ (2017), “Nghiên cứu ứng dụng điều trị loét cùng cụt mức độ nặng (III,IV) bằng vạt da cân có cuống mạch nuôi nhánh xuyên động mạch mông trên,” Tạp chí Y học thảm họa&bỏng, số 3, tr. 65-70.
55.        George Han, Roger Ceilley (2017), “Chronic Wound Healing: A Review of Current Management and Treatments,” Advances in Therapy, vol. 34, no. 3, pp. 599–610.
56.        Supaporn Opasanon, Warut Pongsapich, Sitthichoke Taweepraditpol, at al (2015), “Clinical Effectiveness of Hyperbaric Oxygen Therapy in Complex Wounds,” J Am Coll Clin Wound Spec, vol. 6, no. 1-2, pp. 9-13.
57.        Chu Anh Tuấn (2017), “Ứng dụng Oxy cao áp điều trị vết thương, vết bỏng,” Tạp chí Y học thảm họa & Bỏng, số. 1, tr. 24-31.
58.        Nguyễn Văn Thanh, Trần Vân Anh, Nguyễn Văn Huệ (2014), “Nghiên cứu ứng dụng trị liệu áp lực âm trong điều trị vết loét cùng cụt ,” Tạp chí Y học thảm họa & Bỏng, số. 5, tr. 133-141.
59.        Hoàng Văn Vụ, Nguyễn Ngọc Tuấn (2018), “Tổng quan về trị liệu áp lực âm vết thương trong kiểm soát vết thương bỏng,” Tạp chi Y học thảm họa & Bỏng, số. 1, tr. 63-73.Hoàng Văn Vụ, Nguyễn Ngọc Tuấn, “Tổng quan về trị liệu áp lực âm vết thương trong kiểm soát vết thương bỏng,” Tạp chi Y học thảm họa & Bỏng, vol. 1, pp. 63-73, 2018.
60.        Nguyễn Trường Giang (2012), “Đánh giá kết quả chăm sóc, điều trị vết thương bằng liệu pháp hút chân không,” Tạp chí Y – Dược học quân sự, số. 3, tr. 85-90.
61.        Trần Đoàn Đạo, Lê Nguyễn Diên Minh, Ngô Đức Hiệp (2011), “Đánh giá hiệu quả của máy hút áp lực âm trong điều trị các vết thương mạn tính kết quả bước đầu,” Y học TP. Hồ Chí Minh, số. 15, tập. 4, tr. 198-204.
62.        Yukio Sekiguchi (2016), “Conservative therapy for the management of cardiac implantable electronic device infection,” J Arrhythm, vol. 32, no. 4, pp. 293–296.
63.        Tatiana ND, Michael RH, Ira MH (2012), “Acute and Impaired Wound Healing: Pathophysiology and Current Methods for Drug Delivery, Part 2: Role of Growth Factors in Normal and Pathological Wound Healing: Therapeutic Potential and Methods of Delivery,” Adv Skin Wound Care, vol. 25, no. 8, pp. 349-370.
64.        Noah R. Johnson, Yadong Wang (2015), “Coacervate delivery of HB-EGF accelerates healing of type 2 diabetic wounds,” Wound Repair Regen, vol. 23, no. 4, pp. 591–600.
65.        Nguyễn Thị Bích Phượng, Nguyễn Ngọc Tuấn (2017), “Đánh giá hiệu quả của liệu pháp huyết tương giàu tiểu cầu tự thân điều trị tại chỗ vết loét mạn tính,” Tạp chí Y học thảm họa & Bỏng, số. 2, tr. 56-64.
66.        Meng-Tsan Tsai, Chih-Hsun Yang, Su-Chin Shen, at al (2013), “Monitoring of wound healing process of human skin after fractional laser treatments with optical coherence tomography,” Biomed Opt Express, vol. 4, no. 11, pp. 2362–2375.
67.        Moore P, Ridgway TD, Higbee RG (2005), “Effect of wavelength on low-intensity laser irradiation-stimulated cell proliferation in vitro,” Lasers Surg Med, vol. 36, no. 1, pp. 8-12.
68.        Đinh Văn Hân, Nguyễn Mạnh Hùng, Ngô Ngọc Hà (2014), “Đánh giá ảnh hưởng của laser bán dẫn vùng ánh sáng đỏ (630-670nm) tới quá trình liền vết thương cấp tính và mạn tính,” Tạp chí Y học thảm họa & bỏng, số. 5, tr. 160-169.
69.        Phạm Trịnh Quốc Khanh (2018), “Cập nhật chọn lựa dung dịch rửa vết thương,” Tạp chi Y học thảm họa & Bỏng, số. 2, tr. 80-90.
70.        Phạm Trịnh Quốc Khanh (2018), “Đánh giá bước đầu hiệu quả phân hủy biofilm của dung dịch/kem betaine 0,1% – polyhexanide 0,1% trong điều trị vết thương mạn tính tại bệnh viện Trưng Vương,” Tạp chí Y học thảm họa & Bỏng, số. 1, tr. 39-46.
71.        Blessing Atim Aderibigbe, Buhle Buyana (2018), “Alginate in Wound Dressings,” Pharmaceutics, vol. 10, no. 2, pp.42.doi: 10.3390/pharmaceutics10020042.
72.        Bộ Y tế (2015), Quyết định về việc ban hành danh mục bệnh Y học cổ truyền tạm thời để mã hóa thí điểm áp dụng trong khám bênh, chữa bệnh thanh toán bảo hiểm y tế, Quyết định số 2782/QĐ-BYT.
73.        Phạm Văn Trịnh, Lê Thị Hiền (2008), Bệnh Học Ngoại – Phụ Y Học Cổ Truyền.: Nhà Xuất bản Y học.
74.        Hoàng Đôn Hòa (1980), Hoạt nhân toát yếu. Hà Nội: Nhà Xuất bản Y học.
75.        阙华发 , 唐汉钧 , 王林扬 , 代红雨 (2005), “益气化瘀法促进慢性难愈性创面修复愈合的机制研究,” 中西医结合学报, vol. 3, no. 3, pp. 243-246.
(Khuyết Hoa Phát, Đường Hán Quân, Vương Lâm Dương, Đại Hồng Vũ (2005). “Nghiên cứu về cơ chế tác dụng thúc đẩy liền vết thương mạn tính của pháp ích khí hóa ứ”, Học báo đông tây y kết hợp, số 3, tập 3, tr 243-246)
76.        冯鑫,周永梅,房德敏 (2015), “中药对伤口愈合干预作用的机理研究,” 辽宁中医杂志, vol. 42, no. 8, pp. 1498-1501.
(Mã Hâm, Châu Vĩnh Mai, Phòng Đức Mẫn (2015). Nghiên cứu cơ chế tác dụng liền vết thương của thuốc Trung dược. Tạp chí Trung y Liêu Ninh, số 42, tập 8, tr 1498-1501)
77.        章敏,王勇 (2009), “中医祛腐生肌理论论治慢性难愈性溃疡创面探讨,” 光明中医, vol. 5, pp. 794-796.
(Trương Mẫn, Vương Dũng (2009). Bàn về cơ chế của pháp khứ hủ sinh cơ trong điều trị vết loét mạn tính khó liền. Trung y quang minh. số 5, tr 794-796)
78.        杨秦, 曾莉, 李文林 (2012), “中医外科关于疮疡研究的知识图谱分析 ,” 南京中医药大学学报, vol. 28, no. 6, pp. 535-537.
(Dương Tần, Tăng Lị, Lí Văn Lâm (2012). Phân tích tư liệu nghiên cứu về vết thương vết loét của ngoại khoa Trung y. Học báo đại học Trung y dược Nam Kinh. Số 28, tập 6, tr 535-537)
79.        刘胜,唐汉钧,陆德铭 (2000), “”煨脓长肉”法在中医外科中的应用,” 中医杂志, vol. 41, no. 7, p. 443.
(Lưu Thăng, Đường Hán Quân, Lục Đức Minh (2000). Ứng dụng pháp “Ôi nùng trưởng nhục trong ngoại khoa Trung y”. Tạp chí Trung y, số 41, tập 7, tr 443)
80.        卢旭亚,张朝晖 (2015), “煨脓长肉在中医外科领域的研究进展,” 中医外治杂志, vol. 24, no. 4, pp. 51-52.
(Lô Húc Á, Trương Chiều Huy (2015). Triển vọng nghiên cứu về Ôi nùng trưởng nhục trong lĩnh vực ngoại khoa Trung y. Tạp chí Trung y ngoại trị, số 24, tập 4, tr 51-52)
81.        徐杰男, 阙华发 (2011), “中医外科“提脓祛腐”“煨脓长肉”理论与应用,” 上海中医药杂志, vol. 45, no. 12, pp. 24-26.
(Từ Kiệt Nam, Khuyết Hoa Phát (2011).  Lý luận về “Khứ hủ bài nùng” “Ôi nùng trưởng nhục” và ứng dụng trong Trung y ngoại khoa. Tạp chí Trung y dược Thượng Hải, số 45, tập 12, tr 24-26)
82.        冯靖禧 , 李丹彦 (2007), “健脾益气类中药治疗难愈合性伤口及其机理的探讨,” 中华中医药学刊, vol. 25, no. 1, pp. 126-127.
(Phùng Tĩnh Hi, Lý Đan Ngạn (2007). Bàn luận về thuốc kiện tỳ ích khí điều trị vết thương mạn tính khó liền và cơ chế tác dụng. Học san Trung y dược Trung Hoa, số 25, tập 1, tr 126-127)冯靖禧 , 李丹彦, “健脾益气类中药治疗难愈合性伤口及其机理的探讨,” 中华中医药学刊, vol. 25, no. 1, pp. 126-127, 2007.
83.        Trần Hữu Hiệp, Nguyễn Minh Hà, Nghiêm Đình Phàn (2010), “Đánh giá tác dụng điều trị vết thương phần mềm nhiễm khuẩn của cao lỏng BD bằng một số chỉ tiêu lâm sàng,” Y học thực hành, số. 5, tr. 22-24.
84.        Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Ngọc Tuấn, Nguyễn Thị Vân Anh (2014), “Đánh giá tác dụng điều trị của kem berberin 0,1% tại chỗ vết thương mạn tính,” Tạp chí Y học thảm họa & Bỏng, số. 5, tr. 67-78.
85.        Hồ Hữu Phước (2014), “Nghiên cứu tác dụng điều trị hỗ trợ kháng khuẩn và làm sạch vết thương của thuốc mỡ Eupolin trên vết thương bỏng sâu do điện,” Tạp chí Y học thảm họa & Bỏng, số. 5, tr. 120-123.
86.        Lương Thị Kỳ Thủy, Lê Thị Cúc, Phạm Viết Dự (2015), “Đánh giá hiệu quả điều trị loét da mạn tính của cao TG trên lâm sàng,” Tạp chí Y dược học cổ truyền Quân sự, tập. 2, số. 5, tr. 34-42.
87.        李允新 , 解玉秀 (2005), “单味党参治疗难愈性伤口46例,” 中华实用中西医杂志, vol. 18, no. 6, p. 850.
(Lý Doãn Tân, Giải Ngọc Tú (2005). Độc vi đảng sâm điều trị 46 bệnh nhân vết thương mạn tính. Tạp chí Trung tây y kết hợp thực hành Trung Hoa, số 18, tập 6, tr 850)
88.        崔魁丽 , 张盼花 , 周爱杰 (2006), “京万红软膏治疗压疮的疗效观察,” 中华现代护理杂志, vol. 12, no. 12, p. 1114.
(Thôi Khôi Lệ, Trương Phán Hoa, Châu Ái Kiệt (2006). Quan sát hiệu quả lâm sàng của Kinh phương hồng nhuyễn cao trong điều trị loét tỳ đè. Tạp chí hộ lý hiện đại Trung Hoa, số 12, tập 12, tr 1114)
89.        秦丽娜 , 黄少娅 , 罗喜婵 (2006), “新鲜芦荟加生肌膏治疗褥疮的疗效观察 ,” 中华现代护理杂志, vol. 12, no. 16, pp. 1510-1511.
(Tần Lệ Na, Hoàng Thiếu Á, La Hỉ Thuyền (2006). Quan sát hiệu quả điều trị loét mạn tính của lô hội tươi trộn cao sinh cơ. Tạp chí hộ lý hiện đại Trung Hoa, số 12, tập 16, tr 1510-1511)
90.        Qian Hou, Wen-Jun He, Hao-Jie Hao (2014), “The Four-Herb Chinese Medicine ANBP Enhances Wound Healing and Inhibits Scar Formation via Bidirectional Regulation of Transformation Growth Factor Pathway,” Plos one, vol. 9, no. 12, pp. doi: 10.1371/journal.pone.0112274.
91.        PE Ogwang, J Nyafuono, Moses Agwaya (2011), “Preclinical efficacy and safety of herbal formulation for management of wounds,” African Health Sciences, vol. 11, no. 3, pp. 524–529.
92.        Shirin Fahimi, Mohammad Abdollahi, Seyed Alireza Mortazavi, at al (2015), “Wound Healing Activity of a Traditionally Used Poly Herbal Product in a Burn Wound Model in Rats,” Iranian Red Crescent Medical Journal, vol. 17, no. 9, p. e19960.
93.        Jami R. Erickson, Karen Echeverri (2018), “Learning from regeneration research organisms: The circuitous road to scar free wound healing,” Dev Biol, vol. 433, no. 2, pp. 144-154.
94.        H Elgharably, S Roy, S Khanna, at al (2013), “A Modified Collagen Gel Enhances Healing Outcome in a Pre-Clinical Swine Model of Excisional Wounds,” Wound Repair Regen, vol. 21, no. 3, pp. 473-481.
95.        H Calum, N Hoiby, C Moser (2014), “Burn Mouse Models,” in Pseudomonas Methods and Protocols. New York: Springer Science+Business Media, pp. 793-802.
96.        Johanneke J.J.Akershoek, Katrien M.Brouwer, Marcel Vlig, at al (2018), “Early intervention by Captopril does not improve wound healing of partial thickness burn wounds in a rat model,” Burns, vol. 44, no. 2, pp. 429-435.
97.        Lương Thị Kỳ Thủy, Đinh Văn Hân, Phạm Viết Dự (2014), “Đánh giá tác dụng điều trị loét da mạn tính của cao TG trên mô hình thực nghiệm,” Tạp chí Y dược học cổ truyền Quân sự, số. 4, tập. 2, tr. 15-22.
98.        J Wen, XY Li, X leng, at al (2016), “An advanced mouse model for human skin wound healing,” Experimental Dermatology, vol. 26, no. 5, pp. 433-435.
99.        Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V-Tập 2. Hà Nội: Nhà Xuất Bản Y Học.
100.        Phùng Thị Hằng, Nguyễn Bảo Toàn (2011), “Nhân giống cây tràm (Melaleuca Cajuputi powell) bằng phương pháp nuôi cấy mô,” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số. 20b, tr. 89-96.
101.        Trần Quang Bảo (2012), “Khả năng cải tạo đất và nước của rừng tràm ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long,” Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số. 1, tr. 95-100.
102.        Nguyễn Đức Vượng, Lê Thị Bạch Liên, Nguyễn Mỹ Duyên, và CS (2014), “Nghiên cứu tinh chế dầu tràm từ cây tràm hoa vàng ở phường Đồng Sơn, Đồng Hới, Quảng Bình,” Tạp chí Thông tin Khoa học&Công nghệ Quảng Bình, số. 6, tr. 34-36.
103.        Huỳnh Kim Diệu (2011), “Đánh giá đặc tính thuần chủng và hoạt tính kháng khuẩn của lá Tràm (Melaleuca leucadendra),” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số. 19a, tr. 143-148.
104.        S Rattanaburi, W Mahabusarakam (2013), “A new chromone from the leaves of Melaleuca cajuputi Powell,” Natural Product Research, số. 7, tập. 3, tr. 221-225.
105.        Luiz Claudio A.Barbosa, CJ Silva, RR Teixeira, at al (2013), “Chemistry and Biological Activities of Essential Oils from Melaleuca L. Species,” Agriculturae Conspectus Scientificus, vol. 78, no. 1, pp. 11-23.
106.        Nader Pazyar, Reza Yaghoobi, Nooshin Bagherani, at al (2013), “A review of applications of tea tree oil in dermatology,” International Journal of Dermatology, vol. 52, pp. 784-790.
107.        赵鑫, 鲍其泠, 张磊, 等 (2012), “互叶白千层精油 GC – MS 挥发性成分及抗菌活性研究,” 山东化工, vol. 11, pp. 21-23.
(Triệu Hâm, Bào Kỳ Linh, Trương Lỗi và CS (2012). Nghiên cứu thành phần hoạt tính GC-MC và tác dụng kháng khuẩn của tinh dầu tràm. Hóa công Sơn Đông, số 11, tr 21-23)
108.        Udomlak Sukatta, P Rughtaworm, O Tuntawiroon, at al (2011), “Physico-Chemical Properties, Chemical Composition and In Vitro Antimicrobial and Free Radical-Scavenging Capacity of Tea Tree Essential Oil in Thailand,” Kasetsart J. Nat. Sci, vol. 45, pp. 473 – 480.
109.        Phan Dinh Tuan, Hoang Minh Nam, Nguyen Thi Thanh Nga (2008), “study on antibacterian of tea tree oil and its application in cosmetics,” Journal of Science and Technology Development, vol. 11, no. 8, pp. 105-113.
110.        Susanna Stea, Alina Beraudi, DD Pasquale (2014), “Essential Oils for Complementary Treatment of Surgical Patients: State of the Art,” Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, vol. Volume 2014, Article ID 726341, no. DOI: 10.1155/2014/726341, pp. 1-6.
111.        Nogueira MN, Aquino SG, Rossa Junior C (2014), “Terpinen-4-ol and alpha-terpineol (tea tree oil components) inhibit the production of IL-1β, IL-6 and IL-10 on human macrophages,” inflammation Research, vol. 63, no. 9, pp. 769-778.
112.        C Brand, A Ferrante, RH Prager, at al (2001), “The water soluble-components of the essential oil of Melaleuca alternifolia (tea tree oil) suppress the production of superoxide by human monocytes, but not neutrophils, activated in vitro,” Inflamm. Res, vol. 50, pp. 213-219.
113.        Lee SY, Chen PY, Lin JC, at al (2017), “Melaleuca alternifolia Induces Heme Oxygenase-1 Expression in Murine RAW264.7 Cells through Activation of the Nrf2-ARE Pathway,” American Journal of Chinese medicine, vol. 45, no. 8, pp. 1-18.
114.        Hart P.H, C. Brand, C.F. Carson, at al (2000), “Terpinen-4-ol, the main component of the essential oil of Melaleuca alternifolia (tea tree oil), suppresses inflammatory mediator production by activated human monocytes,” Inflamm. Res, vol. 49, pp. 619-626.
115.        Carson CF, Riley TV, Cooksont BD (1998), “Efficacy and safety of tea tree oil as a topical antimicrobial agent,” Journal of Hospital Infection, vol. 40, pp. 175–178.
116.        Homeyer D.C, Sanchez C.J, Mende K, at al (2015), “In Vitro activity of Melaleuca alternifolia (tea tree) oil on filamentous fungi and toxicity to human cells,” Medical Mycology, vol. 53, no. 3, pp. 285-294.
117.        R Loughlin, BF Gilmore, PA McCarron, at al (2008), “Comparison of the cidal activity of tea tree oil and terpinen‐4‐ol against clinical bacterial skin isolates and human fibroblast cells,” Letters in Applied Microbiology, vol. 46, no. 4, pp. 428-433.
118.        A. N. Panche, A. D. Diwan, S. R. Chandra (2016), “Flavonoids: an overview,” Journal of Nutritional Science, vol. 5, no. 47, pp. 1-15.
119.        A Muralidhar, K Sudhakar Babu (2013), “Wound healing activity of flavonoid fraction isolated from the stem bark of Butea monosperma (Lam) in albino wistar rats,” European Journal of Experimental Biology, vol. 3, no. 6, pp. 1-6.
120.        Wiwik Misaco Yuniarti, Hardany Primarizky, Bambang Sektiari Lukiswanto (2018), “The activity of pomegranate extract standardized 40% ellagic acid during the healing process of incision wounds in albino rats (Rattus norvegicus),” Veterinary World, vol. 11, no. 3, pp. 321-326.
121.        Hardany Primarizky, WM Yuniarti, BS Lukiswanto (2017), “Ellagic Acid Activity in Healing Process of Incision Wound on Male Albino Rats (Rattus norvegicus),” in The Veterinary Medicine International Conference, KnE Life Sciences, pp. 224-233.
122.        Dmitry YK, Raissa AM, Evgenii NK (2014), “Physiological Action of Anthraquinone-Containing Preparations,” International Journal of Chemical and Molecular Engineering, vol. 8, no. 7, pp. 458-462.
123.        Jin-Hyung Lee, Yong-Guy Kim, Shi Yong Ryu (2016), “Calcium-chelating alizarin and other anthraquinones inhibit biofilm formation and the hemolytic activity of Staphylococcus aureus,” Scientific Reports, vol. 6, pp. doi: 10.1038/srep19267.
124.        Abhishek Adhya, Jayanta Bain, Oindri Ray, at al (2014), “Healing of burn wounds by topical treatment: A randomized controlled comparison between silver sulfadiazine and nano-crystalline silver,” Journal of Basic and Clinical Pharmacy, vol. 6, no. 1, pp. 29-34.
125.        OECD (1987), “Acute Dermal Toxicity (402),” in OECD Guideline for the testing of chemicals.
126.        Bộ Y tế (1999), “Phương pháp thử kích ứng trên da,” in Quyết định số 3113/1999/QĐ-BYT.
127.        卫生部药政管理局(1994)。中药新药研究指南(药学药理学毒理学)。卫生部药政管理局出版社, p. 209。
 (Cục quản lý dược Bộ Y tế (1994).Hướng dẫn nghiên cứu thuốc Trung dược và tân dược (Dược học, dược lý học, độc học). Nhà xuất bản Cục quản lý dược Bộ Y tế, tr 209)
128.        Đỗ Trung Đàm (2014), Phương pháp xác định độc tính của thuốc. Nhà xuất bản Y học.
129.        OECD (1981), “Subchronic Dermal Toxicity: 90 day study (411),” in OECD Guideline for the testing of chemicals.
130.        Lori O. Lim (2004), Hydramethylnon Risk Characterization Document.: California Environmental Protection Agency.
131.        杨瑞,李亚洁 (2003), “创伤修复动物模型的建立,” 护理研究, vol. 17, no. 12, pp. 1369-1370.
(Dương Thụy, Lý Á Khiết (2003). Thiết lập mô hình vết thương trên động vật. Nghiên cứu hộ lý, số 17, tập 12, tr 1369-1370)
132.        Pilar IM, Jose A, J Javier (2012), Conjunto Mínimo Básico de Datos en Registros de Úlceras por Presión (CMDB-UPP), 1st ed., GNEAUPP, Ed. Spain: GNEAUPP.
133.        Chandra SA, Stokes AH, Hailey R (2015), “Dermal toxicity studies: factors impacting study interpretation and outcome,” Toxicol Pathol, vol. 43, no. 4, pp. 474-481.
134.        H.Mielke. Strickland, M.N.Jacobs (2017), “Biometrical evaluation of the performance of the revised OECD Test Guideline 402 for assessing acute dermal toxicity,” Regulatory Toxicology and Pharmacology, vol. 89, pp. 26-39.
135.        OECD (2002), “Acute Dermal Irritation/Corrosion (404),” in OECD GUIDELINE FOR THE TESTING OF CHEMICALS.
136.        Groot AC, Schmidt E (2016), “Tea tree oil: contact allergy and chemical composition,” Contact Dermatitis, vol. 75, no. 3, pp. 129-143.
137.        董活波,杨美玲,胡帅尔, 等 (2013), “茶树油皮肤消毒液的毒理学安全性评价,” 中国热带医学, vol. 13, no. 12, pp. 1460-1463.
(Đổng Hoạt Ba, Dương Mỹ Linh, Hồ Soái Nhĩ và CS (2013). Đánh giá tính an toàn của tinh dầu tràm dùng sát khuẩn ngoài da. Y học nhiệt đới Trung Quốc, số 13, tập 12, tr 1460-1463)
138.        Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, Đỗ Thị Phương, Phạm Thị Vân Anh và cộng sự (2016), “Độc tính bán trường diễn của cao xoa bách xà trên động vật thực nghiệm,” Tạp chí Nghiên cứu Y học, số. 99, tập. 1, tr. 32-39.
139.        Edoardo G. Giannini, Roberto Testa, Vincenzo Savarino (2005), “Liver enzyme alteration: a guide for clinicians,” Canadian Medical Association or its licensors, vol. 172, no. 3, pp. 367–379.
140.        P. G. Bowler, B. I. Duerden, D. G. Armstrong (2001), “Wound Microbiology and Associated Approaches to Wound Management,” American society for microbiology, vol. 14, no. 2, pp. 244-269.
141.        Vũ Ngọc Lộ, Nguyễn Thái An (2010), “Tác dụng sinh học của tinh dầu,” Tạp chí Dược học, số. 414, tập. 50, tr. 51-54.
142.        Huỳnh Thị Ngọc Lan, Hồ Ánh Nguyệt, Lâm Thị Ngọc Phương (2014), “Tính kháng khuẩn của tinh dầu tràm trà Úc và tinh dầu hương nhu trắng trên các chủng vi khuẩn đề kháng kháng sinh phân lập từ bệnh phẩm,” Y học TP. Hồ Chí Minh, số. 18, tập. 2, tr. 209-215.
143.        Vũ Thu Trang, Nguyễn Thị Hoa (2015), “Nghiên cứu hiệu quả kháng vi khuẩn satphylococus aureus khi sử dụng kết hợp các loại tinh dầu Việt Nam,” Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số. 53, tập. 4, tr. 417-424.
144.        Cowan MM (1999), “Plant products as antimicrobial agents,” Clinical microbiology review, vol. 12, no. 4, pp. 564-582.
145.        Trøstrup H, Thomsen K, Calum H, at al (2016), “Animal models of chronic wound care: the application of biofilms in clinical research,” Chronic Wound Care Management and Research, vol. 3, pp. 123-132.
146.        Wang Jin, Scott W.McCue, Matthew J.Simpson (2018), “The role of initial geometry in experimental models of wound closing,” Chemical Engineering Science, vol. 179, pp. 221-226.
147.        Atiyeh BS, Costagliola M, Hayek SN, at al (2007), “Effect of silver on burn wound infection control and healing: review of the literature,” Burn J Int Soc Burn Inj, vol. 33, no. 2, pp. 139-148.
148.        Chaloupka K, Malam Y, Seifalian AM (2010), “Nanosilver as a new generation of nanoproduct in biomedical application,” Trends in Biotechnol, vol. 28, no. 11, pp. 580-588.
149.        Chử Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Thanh Bình, Trịnh Ngọc Dương (2014), “Nano tiều phân bạc và triển vọng ứng dụng trong Dược học,” Tạp chi Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, số. 30, tập. 2, tr. 23-32.
150.        Đinh Văn Hân (2005), “Liền vết thương vết bỏng-các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình liền vết thương vết bỏng,” Tạp trí y học thảm họa & bỏng, số. 4, tr. 99-107.
151.        Carlos J, Soriano JV (2012), “Development of a wound healing index for chronic wounds,” EWMA Journal, số. 12, tập. 2, tr. 39-46.
152.        Phan Thị Kim Ngân, Nguyễn Thị Bích Đào (2014), “Vi khuẩn học của nhiễm trùng vết loét bàn chân ở nhóm bệnh nhân đái tháo đường typ 2,” Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, số. 18, tập. 4, tr. 60-68.
153.        Nguyễn Ngọc Tuấn, Nguyễn Thị Bích Phượng (2017), “Diễn biến mô bệnh học tại chỗ vết thương mạn tính được điều trị bằng liệu pháp huyết tương giàu tiểu cầu tự thân,” Tạp chí Y học thảm họa & Bỏng, số. 1, tr. 48-54.
154.        Hoàng Văn Quang, Lê Bảo Huy, Nguyễn Thị Thảo Sương (2013), “Đánh giá hiệu quả của sanyrene trong phòng ngừa loét do tì đè,” Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, số. 17, tập. 3, tr. 125-130.
155.        Castro B, Bastida FD, Segovia T, at al (2017), “The use of an antioxidant dressing on hard-to-heal wounds: a multicentre, prospective case series,” J Wound Care, vol. 26, no. 12, pp. 742-750.
156.        Thomas Mustoe (2004), “Understanding chronic wounds: a unifying hypothesis on their pathogenesis and implications for therapy,” Am J Surg, vol. 187, no. 5A, pp. 65S-70S.
157.        C.T.K.H.Stadtländer (2007), “Scanning Electron Microscopy and Transmission Electron Microscopy of Mollicutes: Challenges and Opportunities,” Modern Research and Educational Topics in Microscopy, vol. Formatex, pp. 122-131.
158.        董黎强, 王维佳 (2001), “外用中药促创面愈合的作用机理研究进展,” 浙江临床医学, vol. 12, no. 3, pp. 921-922.
(Đổng Lê Cường, Vương Duy Giai (2001). Triển vọng nghiên cứu về cơ chế tác dụng của thuốc Trung dược dùng ngoài điều trị vết thương. Y học lâm sàng Triết Giang, số 12, tập 3, tr 921-922)

Leave a Comment