Nghiên cứu độc tính và tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh gút mạn của cốm tan Tứ diệu tán

Nghiên cứu độc tính và tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh gút mạn của cốm tan Tứ diệu tán

Luận án Nghiên cứu độc tính và tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh gút mạn của cốm tan Tứ diệu tán.Gút là bệnh khớp rất thường gặp, nguyên nhân gây bệnh là do sự lắng đọng các tinh thể monosodium urat (MSU) trong dịch khớp hoặc mô [1]. Tỷ lệ bệnh nhân gút có xu hướng ngày càng tăng cao trên thế giới và tại Việt Nam. Theo thống kê của Đại học Y Havard – Hoa Kỳ (2011), tỷ lệ bệnh nhân gút tại Bắc Mỹ chiếm 3,9% dân số, tương đương 8,3 triệu người [2]; tỷ lệ này ở New Zealand là 3,6%, ở Anh là 1,4 – 2,5%, ở Đức là 1,4% [3], [4]. Ở Việt Nam, theo nghiên cứu của Trần Thị Minh Hoa và cộng sự (2003), tỷ lệ mắc bệnh gút là 0,14% [5]. Bệnh gút đứng thứ tư trong 15 bệnh khớp nội trú thường gặp nhất, chiếm tỉ lệ 8% [6]. Bệnh gút gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng cuộc sống, làm giảm khả năng sinh hoạt và chức năng vận động của cơ thể, dẫn đến tăng nguy cơ các biến chứng và bệnh lý kèm theo, tăng nguy cơ dẫn đến tử vong [7].

Hiện nay, có nhiều loại thuốc tân dược đã và đang được sử dụng để điều trị gút do tác dụng nhanh, mạnh, hiệu quả tốt, như thuốc ức chế IL-1, thuốc ức chế tổng hợp enzym xanthin oxidase, thuốc ức chế enzym URAT1, các thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs), các glucocorticoid… Tuy nhiên, do bệnh có tính chất mạn tính, bệnh nhân dùng một số thuốc trong thời gian dài có thể xuất hiện các tác dụng phụ như loét dạ dày, suy gan, suy thận, gây độc với tủy xương hoặc shock phản vệ [8], [9]. Bệnh nhân sẽ phải dừng điều trị, dẫn đến tái phát cơn gút cấp hoặc giảm đáp ứng với thuốc đang điều trị [10].
Việc nghiên cứu tìm ra thuốc mới điều trị gút, đặc biệt là thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên, hạn chế tác dụng không mong muốn là rất ý nghĩa và cần thiết. Do đó, trong một thập kỉ trở lại đây, các nhà khoa học đã tiến hành tìm hiểu và nghiên cứu nhiều chế phẩm, thuốc y học cổ truyền (YHCT) có nguồn gốc từ thiên nhiên để điều trị bệnh gút. Điều trị bằng YHCT có những ưu điểm như phương pháp điều trị linh hoạt, có trọng điểm, giảm nhẹ triệu chứng lâm sàng của bệnh gút, giảm số lần tái phát cơn gút cấp, nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân.
Việt Nam có nguồn dược liệu phong phú. Nền YHCT Việt Nam có nhiều bài thuốc có hiệu quả điều trị bệnh gút, bài thuốc cổ phương Tứ diệu tán là một trong số đó. Thành phần của bài thuốc gồm bốn vị: Ý dĩ, Ngưu tất, Hoàng bá và Thương truật. Một số nghiên cứu trên thực nghiệm đã chứng minh, chất polysaccharide trong Thương truật và baicalein, oroxylin A trong Hoàng bácó tác dụng chống viêm cấp [11], [12]. Stigmasterol và acid p-coumaric trong Ý dĩ tham gia vào quá trình tăng thải trừ acid uric niệu [13].
Dựa trên cơ sởtác dụng dược lý của các vị thuốc trong bài thuốc Tứ diệu tán đồng thời kế thừa vốn quý của YHCT phương Đông một cách sáng tạo, chúng tôi đã điều chỉnh liều lượng, sự phối ngũ các vị thuốc, cải dạng bài thuốc sắc thành dạng cốm tan. Trên thực tế lâm sàng,bài thuốc Tứ diệu tán gia giảm này đã được áp dụng điều trị thăm dò trên một số bệnh nhân tăng acid uric máu và thấy có hiệu quả.
Vì vậy, để có các bằng chứng khoa học cho các ứng dụng trên lâm sàng, đề tài “Nghiên cứu độc tính và tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh gút mạn của cốm tan Tứ diệu tán”được thực hiện với hai mục tiêu:
1. Đánh giá độc tính cấp, bán trường diễn và tác dụngchống viêm, giảm đau, hạ acid uric máu của cốm tan Tứ diệu tán trên thực nghiệm.
2. Đánh giá tác dụng chống viêm, giảm đau, hạ acid uric máu và tác dụng không mong muốn của cốm tan Tứ diệu tán trên bệnh nhân gút mạn tính.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2014). Nhận xét bước đầu tác dụng hạ acid uric máu của thuốc “Tứ diệu ẩm”.Tạp chí Y học thực hành, tập 6, số 923, trang 38-39.
2. Nguyễn Thị Tuyết Minh, Đỗ Thị Phương, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương (2017). Nghiên cứu ảnh hưởng của cốm tan Tứ diệu tán đối với chức năng và hình thái gan thận trên động vật thực nghiệm. Tạp chí Y dược học cổ truyền Quân sự, tập 7, số 1, trang 47-53.
3. Nguyễn Thị Tuyết Minh, Đỗ Thị Phương, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương (2017). Nghiên cứu độc tính cấp, ảnh hưởng của cốm tan Tứ diệu tán đối với thể trạng chung và các chỉ số huyết học trên động vật thực nghiệm. Tạp chí nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam, số 53, trang 77-84.
4. Nguyễn Thị Tuyết Minh, Đỗ Thị Phương, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương (2018). Đánh giá tác dụng hỗ trợ của cốm tan Tứ diệu tán trên bệnh nhân gút mạn tính. Tạp chí Y dược học cổ truyền Quân sự, tập 8, số 2, trang 14-21.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Keenan R. T.,Schlesinger N.(2016), New and Pipeline Drugs for Gout,Curr Rheumatol Rep, 18(6).32.
2. Harrold L. R., Etzel C. J., Gibofsky A. et al (2017), Sex differences in gout characteristics: tailoring care for women and men,BMC Musculoskelet Disord, 18(1).108.
3. Annemans L., Spaepen E., Gaskin M. et al (2008), Gout in the UK and Germany: prevalence, comorbidities and management in general practice 2000–2005,Annals of the Rheumatic Diseases, 67(7).960-966.
4. Kuo C. F., Grainge M. J., Mallen C. et al (2015), Rising burden of gout in the UK but continuing suboptimal management: a nationwide population study,Ann Rheum Dis, 74(4).661-667.
5. Minh Hoa T. T., Darmawan J., Chen S. L. et al (2003), Prevalence of the rheumatic diseases in urban Vietnam: a WHO-ILAR COPCORD study,J Rheumatol, 30(10).2252-2256.
6. Đặng Thị Kim Giang (2015), Đánh giá tình trạng sử dụng và hiểu biết của bệnh nhân gút về thuốc chống viêm không steroid, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa. Đại học Y Hà Nội. 45-53.
7. Saccomano S. J.,Ferrara L. R. (2015), Treatment and prevention of gout,Nurse Pract, 40(8).24-30; quiz 30-21.
8. Richette P., Clerson P., Bouée S. et al (2014), Identification of patients with gout: elaboration of a questionnaire for epidemiological studies,Annals of the Rheumatic Diseases.
9. Neogi Tuhina, Jansen Tim L. Th A., Dalbeth Nicola et al (2015), 2015 Gout classification criteria: an American College of Rheumatology/European League Against Rheumatism collaborative initiative,Annals of the Rheumatic Diseases, 74(10).1789.
10. Schlesinger N. (2017), The safety of treatment options available for gout,Expert Opin Drug Saf, 16(4).429-436.
11. Trần Thị Anh Phương (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ chế biến đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của vị thuốc Thương truật, Luận văn Thạc sĩ dược học. Đại học Dược Hà Nội. 7-15.
12. Siriwatanametanon N., Fiebich B.L., Efferth T. et al (2010), Traditionally used Thai medicinal plants: in vitro anti-inflammatory, anticancer and antioxidant activities,J Ethnopharmacol, 130(2).196-207.
13. Phạm Đức Vịnh, Trần Thúy Ngần, Đỗ Thị Yến (2014), Nghiên cứu tác dụng dược lý thực nghiệm trên sỏi tiết niệu và phân lập chất có hoạt tính của Ý dĩ,Tạp chí dược học, 455(3).
14. Fauci Anthony S,Langford Carol A (2017), Harrison’s rheumatology/ editor, Anthony S. Fauci; associate editor, Carol A. Langford, Fourth edition. New York : McGraw-Hill Education Medical, United States. 244-250.
15. Nguyễn Minh Hà (2011),Thống phong (Bệnh gút)-Đông-Tây y Chẩn đoán và Điều trị. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 47-54.
16. Pascual Eliseo, Addadi Lia, Andres Mariano et al (2015), Mechanisms of crystal formation in gout – a structural approach,Nat Rev Rheumatol, 11(12).725-730.
17. Lê Anh Thư (2006), Viêm khớp gút. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 143-157.
18. Bardin T.,Richette P. (2014), Definition of hyperuricemia and gouty conditions,Curr Opin Rheumatol, 26(2).186-191.
19. Perrin Clare M., Dobish Mark A., Van Keuren Edward et al (2011), Monosodium urate monohydrate crystallization,CrystEngComm, 13(4).1111-1117.
20. Pritzker Kenneth P. H. (2012). Chapter 1 – Articular Pathology of Gout, Calcium Pyrophosphate Dihydrate and Basic Calcium Phosphate Crystal Deposition Arthropathies A2 – Terkeltaub, Robert. Gout & Other Crystal Arthropathies, W.B. Saunders, Philadelphia, 2-19.
21. Pascual E., Martinez A.,Ordonez S. (2013), Gout: the mechanism of urate crystal nucleation and growth. A hypothesis based in facts,Joint Bone Spine, 80(1).1-4.
22. So Alexander (2008), Developments in the scientific and clinical understanding of gout,Arthritis Research & Therapy, 10(5).221-221.
23. Dinarello C. A. (2009), Immunological and inflammatory functions of the interleukin-1 family,Annu Rev Immunol, 27. 519-550.
24. Frosch M., Ahlmann M., Vogl T. et al (2009), The myeloid-related proteins 8 and 14 complex, a novel ligand of toll-like receptor 4, and interleukin-1beta form a positive feedback mechanism in systemic-onset juvenile idiopathic arthritis,Arthritis Rheum, 60(3).883-891.
25. Pope R. M.,Tschopp J. (2007), The role of interleukin-1 and the inflammasome in gout: implications for therapy,Arthritis Rheum, 56(10).3183-3188.
26. Imboden John B., Hellmann David B.,Stone John H. (2013), Current diagnosis & treatment, vol. 3. Mc Graw Hill Education.
27. Ragab G., Elshahaly M.,Bardin T. (2017), Gout: An old disease in new perspective – A review,J Adv Res, 8(5).495-511.
28. El Ridi R.,Tallima H. (2017), Physiological functions and pathogenic potential of uric acid: A review,J Adv Res, 8(5).487-493.
29. Abdellatif A. A.,Elkhalili N. (2014), Management of gouty arthritis in patients with chronic kidney disease,Am J Ther, 21(6).523-534.
30. Jalal D. I. (2016), Hyperuricemia, the kidneys, and the spectrum of associated diseases: a narrative review,Curr Med Res Opin, 32(11).1863-1869.
31. P.H. Bennett P.H.N. Wood (1968), Population studies of the rheumatic diseases. Excerpta Medica Foundation, Amsterdam.
32. Brooks P., for Ilar, Omeract et al (2001), Outcome measures and classification criteria for the rheumatic diseases. A compilation of data from OMERACT (Outcome Measures for Arthritis Clinical Trials), ILAR (International League of Associations for Rheumatology), regional leagues and other groups,Rheumatology, 40(8).896-906.
33. Cronstein Bruce N.,Sunkureddi Prashanth (2013), Mechanistic Aspects of Inflammation and Clinical Management of Inflammation in Acute Gouty Arthritis,Journal of clinical rheumatology : practical reports on rheumatic & musculoskeletal diseases, 19(1).19-29.
34. Terkeltaub R. A., Furst D. E., Bennett K. et al (2010), High versus low dosing of oral colchicine for early acute gout flare: Twenty-four-hour outcome of the first multicenter, randomized, double-blind, placebo-controlled, parallel-group, dose-comparison colchicine study,Arthritis Rheum, 62(4).1060-1068.
35. Sivera F., Wechalekar M. D., Andres M. et al (2014), Interleukin-1 inhibitors for acute gout,Cochrane Database Syst Rev, (9).Cd009993.
36. Stamp L. K., Taylor W. J., Jones P. B. et al (2012), Starting dose is a risk factor for allopurinol hypersensitivity syndrome: a proposed safe starting dose of allopurinol,Arthritis Rheum, 64(8).2529-2536.
37. Qaseem A., Harris R. P., Forciea M. A. (2017), Management of Acute and Recurrent Gout: A Clinical Practice Guideline From the American College of Physicians,Ann Intern Med, 166(1).58-68.
38. Zhang W., Doherty M., Bardin T. et al (2006), EULAR evidence based recommendations for gout. Part II: Management. Report of a task force of the EULAR Standing Committee for International Clinical Studies Including Therapeutics (ESCISIT),Ann Rheum Dis, 65(10).1312-1324.
39. Fam A. G. (2001), Difficult gout and new approaches for control of hyperuricemia in the allopurinol-allergic patient,Curr Rheumatol Rep, 3(1).29-35.
40. Khanna Dinesh, Khanna Puja P., FitzGerald John D. et al (2012), 2012 American College of Rheumatology Guidelines for Management of Gout Part II: Therapy and Anti-inflammatory Prophylaxis of Acute Gouty Arthritis,Arthritis care & research, 64(10).1447-1461.
41. Hatoum H., Khanna D., Lin S. J. et al (2014), Achieving serum urate goal: a comparative effectiveness study between allopurinol and febuxostat,Postgrad Med, 126(2).65-75.
42. Saban-Ruiz J., Alonso-Pacho A., Fabregate-Fuente M. et al (2013), Xanthine oxidase inhibitor febuxostat as a novel agent postulated to act against vascular inflammation,Antiinflamm Antiallergy Agents Med Chem, 12(1).94-99.
43. Crittenden D. B.,Pillinger M. H. (2013), New therapies for gout,Annu Rev Med, 64. 325-337.
44. Nguyễn Thu Trang (2007), Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh gút bằng Natri bicarbonat, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa. Trường Đại học Y Hà Nội. 48-49.
45. Nguyễn Xuân Nghiên, Cao Minh Châu, Trần Văn Chương (2010), Vật lý trị liệu phục hồi chức năng. Nhà Xuất Bản Y học, Hà Nội. 188-200.
46. Trường Đại học Y Hà Nội (2015), Bệnh học Nội khoa, tập 1. Nhà xuất bản Y học. 356-411.
47. Trần Thu Giang (2013), Nhận xét thực trạng chẩn đoán và điều trị nhiễm khuẩn hạt tophi ở bệnh nhân gút tại Khoa Cơ Xương Khớp Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa. Trường Đại học Y Hà Nội. 44-53.
48. Scire C. A., Carrara G., Viroli C. et al (2016), Development and First Validation of a Disease Activity Score for Gout, 68(10).1530-1537.
49. Kirkham Jamie J., Boers Maarten, Tugwell Peter et al (2013), Outcome measures in rheumatoid arthritis randomised trials over the last 50 years,Trials, 14, 324-324.
50. Nguyễn Bá Tĩnh (2007), Tuệ Tĩnh toàn tập – Nam dược thần hiệu. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 140-142.
51. Trường Đại học Y Hà Nội (2015), Bài giảng y học cổ truyền, tập 1. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 47-106.
52. 彭聚玉。急性阶段外痛风治疗, 2000年. 573-574.
Bành Tụ Ngọc (2000), Điều trị thống phong ngoài giai đoạn cấp. 573-574.
53. 胡荫骑, 唐先平(2008),中西医结合风湿病学,科学技术文献出版社,北京,267-290页。
Hồ Âm Kỵ,Đường Tiên Bình (2008), Đông tây y kết hợp phong thấp bệnh học. Nhà xuất bản tài liệu khoa học kỹ thuật, Bắc Kinh. 267-290.
54. Nguyễn Minh Hà (2005), Nghiên cứu tác dụng điều trị tăng acid uric máu bằng thuốc Thống phong hoàn, Luận án Tiến sĩ y học. Học viện Quân y. 10-95.
55. OECD (2002), Test No. 423: Acute Oral toxicity – Acute Toxic Class Method.
56. OECD (1998), Test No. 408: Repeated Dose 90-Day Oral Toxicity Study in Rodents.
57. OECD (1998), Test No. 409: Repeated Dose 90-Day Oral Toxicity Study in Non-Rodents.
58. Faires JamesS,McCarty DanielJ, Jr. (1962), Acute arthritis in man and dog after intrasynovial injection of sodium urate crystals,The Lancet, 280(7258).682-685.
59. Vogel Hans Gerhard (2008). Analgesic, Anti-inflammatory, and Anti-pyretic Activity. Drug Discovery and Evaluation: Pharmacological Assays, Springer Berlin Heidelberg, Berlin, Heidelberg, 983-1116.
60. Randall L. O.,Selitto J. J. (1957), A method for measurement of analgesic activity on inflamed tissue,Arch Int Pharmacodyn Ther, 111(4).409-419.
61. Stavric B., Clayman S., Gadd R. E. et al (1975), Some in vivo effects in the rat induced by chlorprothixene and potassium oxonate,Pharmacol Res Commun, 7(2).117-124.
62. Nguyen M. T., Awale S., Tezuka Y. et al (2005), Hypouricemic effects of acacetin and 4,5-o-dicaffeoylquinic acid methyl ester on serum uric acid levels in potassium oxonate-pretreated rats,Biol Pharm Bull, 28(12).2231-2234.
63. Vogel Hans Gerhard (2008). Activity on Urinary Tract. Drug Discovery and Evaluation: Pharmacological Assays, Springer Berlin Heidelberg, Berlin, Heidelberg, 457-510.
64. Hart Susan Emeigh (2016). Uricosuric and Hypo-Uricemic Activity. Drug Discovery and Evaluation: Pharmacological Assays, Springer International Publishing, Cham, 901-909.
65. Kuemmerle-Deschner Jasmin B.,Haug Iris (2013), Canakinumab in patients with cryopyrin-associated periodic syndrome: an update for clinicians,Therapeutic Advances in Musculoskeletal Disease, 5(6).315-329.
66. Soskind R., Abazia D. T.,Bridgeman M. B. (2017), Updates on the treatment of gout, including a review of updated treatment guidelines and use of small molecule therapies for difficult-to-treat gout and gout flares,Expert Opin Pharmacother, 18(11).1115-1125.
67. Tayar J. H., Lopez-Olivo M. A.,Suarez-Almazor M. E. (2012), Febuxostat for treating chronic gout,Cochrane Database Syst Rev, 11. Cd008653.
68. Nguyễn Phương Anh (2008), Nhận xét tình trạng lạm dụng corticoid ở bệnh nhân gút, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa. Trường Đại học Y Hà Nội. 46-46.
69. 张荒生,王进军.痛风颗粒对尿酸钠关节炎模型大鼠踝关节肿胀度、血清LP-PLA2的影响[J].中国中医急症,2009,18(7):1133-1134.
Trương Hoang Sinh,Vương Tiến Quân (2009), Ảnh hưởng của Cốm thống phong tới mức độ sưng khớp mắt cá chân và LP-PLA2 trong huyết thanh của chuột SD trên mô hình thực nghiệm viêm khớp do urat,Tạp chí Trung Y cấp chứng Trung Quốc, 18(7).1133-1134.
70. 沈维增,吕红梅,陈晓峰.当归拈痛汤对急性痛风性关节炎大鼠血清白细胞介素β和肿瘤坏死因子α的影响[J].中华中医药学,2012,30(2):398-399.
Thẩm Duy Tăng, Lã Hồng Mai,Trần Hiểu Phong (2012), Ảnh hưởng của Đương quy niêm thống thang đối với Interleukin β và TNF trong huyết thanh của chuột SD được gây viêm khớp do gút cấp,Tập san Trung Y Dược Trung Hoa, 30(2).398- 399.
71. 庞学丰,唐丽萍,冯玉青等.止痛祛风汤对大鼠急性痛风性关节炎影响的实验研究[J]。风湿病与关节炎,2012,1(3):50-52.Bàng Học Phong, Đường Lệ Bình,Phùng Ngọc Thanh (2012), Nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của Chỉ thống khứ phong thang đối với chuột SD được gây viêm khớp do gút cấp,Bệnh phong thấp và viêm khớp, 1(3).50- 52.
72. Trần Khánh Hoa (2006), Nghiên cứu đánh giá tác dụng hạ acid uric máu bằng thuốc thảo mộc, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II. Học viện Quân y. 65-69.
73. Hoàng Văn Bính (2008), Đánh giá tác dụng của bài thuốc GLP hạ acid uric máu trong bệnh gút, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II. Trường Đại học Y Hà Nội. 63-79.
74. 邹方,刘伟。白虎加桂枝汤合四妙散治疗58例痛风性关节炎,天津中医医院杂志,18(1).13-15.
Trâu Phương,Lưu Vĩ (2001), Bạch hổ gia quế chi thang kết hợp Tứ diệu tán điều trị 58 ca viêm khớp do gút,Tạp chí Bệnh viện Trung y Thiên Tân, 18(1).13-15.
75. 罗琦.痛风方联合西乐葆及碳酸氢钠治疗痛风性
关节炎32例疗效观察[j].浙江中医药大学学报,z012,36(4):
386—387.
La Kỳ (2012), Quan sát hiệu quả điều trị của Thống phong phương kết hợp Celebrex và Natri bicarbonate đối với 32 ca viêm khớp do gút,Báo Đại học Trung y Dược Chiết Giang, 36(4).386-387.
76. 李美友,蔡巧敏.加味四物汤联合苯溴马隆治疗痛风病30例[J].中国中医药,2013,11(23):57.
Lý Mỹ Hữu, Sái Xảo Mẫn (2013), Tứ vật thang gia vị kết hợp Narcaricin điều trị 30 ca gút,Trung y Dược Trung Quốc, 11(23).57.
77. 朱飞,欧阳桂林.加味四妙汤联合秋水仙碱治疗急性痛风性关节炎及高尿酸血症[J].长春中医药大学学报,2013,29(3):402-403
Chu Phi,Âu Dương Quế Lâm (2013), Tứ diệu thang gia vị kết hợp colchicin điều trị viêm khớp do gút cấp và chứng tăng acid uric,Báo Đại học Trung y Dược Trường Xuân, 29(3).402- 403.
78. 蒙康龙,任惠萍.宣痹汤治疗急性痛风性关节炎
116例疗效观察[J].世界中医药,2013,8(7):761-763.
Mông Khang Long,Nhậm Huệ Bình (2013), Quan sát hiệu quả điều trị 116 ca viêm khớp do gút cấp bằng Tuyên tý thang,Trung y Dược thế giới, 8(7).761- 763.
79. 李飞.方剂学(下册)[B].人民卫生出版社,北京:2002
Lý Phi (2002), Phương tễ học, quyển hạ. Nhà xuất bản Y tế Nhân dân, Bắc Kinh.
80. Chang H. C., Huang Y. C.,Hung W. C. (2003), Antiproliferative and chemopreventive effects of adlay seed on lung cancer in vitro and in vivo,J Agric Food Chem, 51(12).3656-3660.
81. XU Zi hui ZHOU Shi wen, HUANG Lin qing (2000), Extraction and hypoglycemic action of a polysaccharide from the seeds of coix lacchryma jobi var, ma- yuen,ACTA ACADEMIAE MEDICINE MILITARIS TERTIAE, 6.
82. Nguyễn Thị Thảo (2014), Xây dựng một số phương pháp kiểm nghiệm và nghiên cứu tác dụng trên sỏi tiết niệu của thân cây ý dĩ, Luận văn Thạc sĩ Dược học. Trường Đại học Dược Hà Nội. 7-21.
83. Vetrichelvan T.,Jegadeesan M. (2003), Effect of alcohol extract of Achyranthes aspera Linn. on acute and subacute inflammation,Phytother Res, 17(1).77-79.
84. He X., Wang X., Fang J. et al (2017), The genus Achyranthes: A review on traditional uses, phytochemistry, and pharmacological activities,J Ethnopharmacol, 20(3). 260-278.
85. Kothavade P. S., Bulani V. D., Nagmoti D. M. et al (2015), Therapeutic Effect of Saponin Rich Fraction of Achyranthes aspera Linn. on Adjuvant-Induced Arthritis in Sprague-Dawley Rats,Autoimmune Dis, 2015(9), 436-445.
86. Zheng W., Lu X., Fu Z. et al (2016), Identification of candidate synovial membrane biomarkers after Achyranthes aspera treatment for rheumatoid arthritis,Biochim Biophys Acta, 1864(3).308-316.
87. Lee J. O., Yang W. S., Park J. G. et al (2017), Src and Syk contribute to the anti-inflammatory activities of Achyranthes aspera ethanolic extract,J Ethnopharmacol, 2061-2067.
88. Zhang M., Zhou Z. Y., Wang J. et al (2012), Phytoecdysteroids from the roots of Achyranthes bidentata Blume,Molecules, 17(3).3324-3332.
89. Mukherjee H., Ojha D., Bag P. et al (2013), Anti-herpes virus activities of Achyranthes aspera: an indian ethnomedicine, and its triterpene acid,Microbiol Res, 168(4).238-244.
90. Arora S.,Tandon S. (2014), Achyranthes aspera root extracts induce human colon cancer cell (COLO-205) death by triggering the mitochondrial apoptosis pathway and S phase cell cycle arrest,ScientificWorldJournal, 2014(12), 96-97.
91. Srivastav Saurabh, Singh Pradeep, Mishra Garima et al (2011), Achyranthus aspere-An important medicinal plant: A review, vol. 1.
92. Nguyễn Thị Thu Hiền (2010),Góp phần tìm hiểu tác dụng không mong muốn của một số cây thuốc có thành phần hóa học chính là saponin và anthranoid, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ. Trường Đại học Dược Hà Nội. 6-22.
93. Viện Dược Liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 2. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 430-484.
94. Tran T. V., Malainer C., Schwaiger S. et al (2015), Screening of Vietnamese medicinal plants for NF-kappaB signaling inhibitors: assessing the activity of flavonoids from the stem bark of Oroxylum indicum,J Ethnopharmacol, 15(9), 36-42.
95. Lalou C., Basak A., Mishra P. et al (2013), Inhibition of tumor cells proliferation and migration by the flavonoid furin inhibitor isolated from Oroxylum indicum,Curr Med Chem, 20(4).583-591.
96. Hari Babu T., Manjulatha K., Suresh Kumar G. et al (2010), Gastroprotective flavonoid constituents from Oroxylum indicum Vent,Bioorg Med Chem Lett, 20(1).117-120.
97. Joshi Neelu, Shukla Alok,Kumar Tapan (2013),Taxonomic and phytomedicinal properties of Oroxylum indicum (L.) Vent: A wonderful gift of nature, vol. 8.
98. Litchfield J. T., Jr.,Wilcoxon F. (1949), A simplified method of evaluating dose-effect experiments,J Pharmacol Exp Ther, 96(2).99-113.
99. Toxicity British Toxicology Society Working Party on (1984), Special report: a new approach to the classification of substances and preparations on the basis of their acute toxicity. Human Toxicol, 385-92.
100. Van den Heuvel M.J., ClarkD.G., FielderR.J. et al (1990), The international validation of a fixed-dose procedure as an alternative to the classical LD50 test,Fd. Chem. Toxicol, 28, 469-482.
101. Winter Charles A., Risley Edwin A.,Nuss George W. (1962), Carrageenin-Induced Edema in Hind Paw of the Rat as an Assay for Antiinflammatory Drugs,Proceedings of the Society for Experimental Biology and Medicine, 111(3).544-547.
102. Ishibuchi S., Morimoto H., Oe T. et al (2001), Synthesis and structure-activity relationships of 1-phenylpyrazoles as xanthine oxidase inhibitors,Bioorg Med Chem Lett, 11(7).879-882.
103. Stavric B.,Nera E. A. (1978), Use of the uricase-inhibited rat as an animal model in toxicology,Clin Toxicol, 13(1).47-74.
104. Đoàn Thị Dung (2012), Đánh giá chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân Viêm khớp dạng thấp bằng bộ câu hỏi HAQ, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y khoa. Trường Đại học Y Hà Nội. 14-15.
105. 中华人民共和国卫生部(1995).《中药新药临床研究指导原则》第二辑. 中药新药治疗痛风的临床研究指导,179-183.
Bộ Y tế Nước CHDCND Trung Hoa (1995), Hướng dẫn nguyên tắc nghiên cứu lâm sàng thuốc trung dược mới, tập 2, 179-183.
106. World Health Organization (2000), Working group on the safety and efficacy of herbal medicine.
107. Salahuddin M, Akhter H, Akter S et al (2013), Effects of probiotics on haematology and biochemical parameters in mice,2013, 30(1).5.
108. Trần Thị Lịch (2004), Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế biến đến thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của Ngưu tất, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ. Trường Đại học Dược Hà Nội. 3-4.
109. Bộ môn Miễn dịch, Sinh lý bệnh,Trường Đại học Y Hà Nội (2008), Sinh lý bệnh quá trình viêm. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 209-230.
110. Kurmukov A.G (1998), Tính chất chống viêm của ecdysteron,Tạp chí dược liệu 364.
111. Bùi Quang Cung (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc Hoàng Bá, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ. Trường Đại học Dược Hà Nội. 10-13.
112. Nguyễn Hương Giang (2014), Nghiên cứu đa dạng sinh học Ý dĩ, Luận án Thạc sĩ Dược học. Trường Đại học Dược Hà Nội. 12-17.
113. 陈光亮,段玉光,李莉,等.加味四妙汤对高尿酸血症和痛风性关节炎防治作用实验研究[J].中国实验方剂学杂志,2008,14(3):48-52.
Trần Quang Lượng, Đoạn Ngọc Quang,Lý Lợi (2008), Nghiên cứu thực nghiệm tác dụng phòng và điều trị chứng tăng acid uric máu và viêm khớp gút của Tứ diệu tán gia vị,Tạp chí phương tễ học thực nghiệm Trung Quốc, 14(3).48-52.
114. 杨研华,尹莲,朱晓勤,等.牛膝总皂苷的制备及其保护尿酸钠致血管内皮细胞损伤的作用[J].中医药信息,2010,27(2):15-18.Dương Nghiên Hoa, Doãn Liên,Chu Hiểu Cần (2010), Tách chiết Ancaloid Ngưu tất và tác dụng bảo vệ tổn thương tế bào nội bì của mạch máu do urat gây ra,Thông tin Trung y Dược, 27(2).15-18.
115. Vũ Thị Phương Thảo (2015), Nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh gút trên thực nghiệm của hạt cần tây, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Dược học. Trường Đại học Dược Hà Nội. 53-58.
116. Nguyễn Thùy Dương (2012), Nghiên cứu tác dụng trên bệnh gút thực nghiệm của cây hy thiêm, Luận án Tiến sĩ dược học. Viện Dược Liệu. 64-122.
117. Edwards Sarah E., Rocha Inês da Costa, Williamson Elizabeth M. et al (2015). Peony. Phytopharmacy, John Wiley & Sons, Ltd, 294-297.
118. Đỗ Trung Đàm (1994),Tác dụng của ngưu tất trên hàm lượng serotonin ở trong não chuột cống trắng,Thông báo dược liệu, 497-499.
119. Robinson P. C.,Dalbeth N. (2015), Advances in pharmacotherapy for the treatment of gout,Expert Opin Pharmacother, 16(4).533-546.
120. Phan Thị Anh Thư (2015), Đánh giá tác dụng hạ acid uric thực nghiệm của cây mán đỉa, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ. Trường Đại học Dược Hà Nội. 37-40.
121. 刘睿,胡家才.黄柏对尿酸性肾病大鼠的影响及机制[J].武汉大学学报(医学版) ,2011,32(2):180- 182.
Lưu Duệ,Hồ Gia Tài (2011), Ảnh hưởng và cơ chế tác dụng của Hoàng bá đối với chuột bị bệnh thận do acid uric,Báo trường Đại học Vũ Hán, 32(2).180-182.
122. 徐家新,钟志戎.别嘌醇片联合薏苡仁粥治疗高尿酸血症40例疗效观察[J].河北中医,2011,33(7):1180.
Từ Gia Tân,Chung Chí Nhung (2011), Quan sát hiệu quả allopurinol kết hợp ăn cháo ý dĩ nhân điều trị 40 ca tăng acid uric máu,Trung y Hà Bắc, 33(7).1180.
123. 童琦燕.牛膝治疗高尿酸血症高脂血症[J].辽宁中医杂志,2003,30(11):943
Đồng Kỳ Yến (2003), Ngưu tất điều trị chứng tăng acid uric máu, mỡ máu tăng, Tạp chí Trung y Liêu Ninh, 30(11), 943.
124. Kong L. D., Yang C., Ge F. et al (2004), A Chinese herbal medicine Ermiao wan reduces serum uric acid level and inhibits liver xanthine dehydrogenase and xanthine oxidase in mice,J Ethnopharmacol, 93(2-3).325-330.
125. Noro T., Oda Y., Miyase T. et al (1983), Inhibitors of xanthine oxidase from the flowers and buds of Daphne genkwa,Chem Pharm Bull (Tokyo), 31(11).3984-3987.
126. 邓忠甲。方剂学。中国中医药出版社,2002. 301-302.
Đặng Trung Giáp (2002), Phương Tễ Học. Nhà xuất bản Trung Y Dược Trung Quốc. 301-302.
127. 宋建蓉,刁本恕.刁本恕治疗痛风经验[J].中医杂志,2011,52(19):1637-1638.
Tống Kiến Dung,Điêu Bản Thứ (2011), Kinh nghiệm điều trị Thống phong của Điêu Bản Thứ,Tạp chí Trung y, 52(9).1637-1638.
128. Eisner Christoph, Faulhaber-Walter Robert, Wang Yaohui et al (2010), Major contribution of tubular secretion to creatinine clearance in mice,Kidney International, 77(6).519-526.
129. Khanna P. P., Nuki G., Bardin T. et al (2012), Tophi and frequent gout flares are associated with impairments to quality of life, productivity, and increased healthcare resource use: Results from a cross-sectional survey,Health Qual Life Outcomes, 101-117.
130. Morlock R., Chevalier P., Horne L. et al (2016), Disease Control, Health Resource Use, Healthcare Costs, and Predictors in Gout Patients in the United States, the United Kingdom, Germany, and France: A Retrospective Analysis,Rheumatol Ther, 3(1).53-75.
131. Phạm Thị Lý (2012), Nghiên cứu tác dụng điều trị tăng acid uric máu của bài thuốc HPA trên bệnh nhân gút mạn, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II. Học viện Quân y. 60-69.
132. Đinh Thị Thu Hiền (2013), Nghiên cứu đặc điểm và một số yếu tố nguy cơ của hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân nam giới mắc bệnh gút, Luận văn Thạc sỹ y học. Trường Đại học Y Hà Nội. 10-15.
133. Phạm Thị Nhung (2014), Khảo sát các bệnh lý kèm theo ở bệnh nhân gút, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa. Trường Đại học Y Hà Nội. 65-67.
134. Nguyễn Thị Thanh Mai (2011), Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân gút điều trị nội trú tại Bệnh viện Chợ Rẫy, Luận văn chuyên khoa II. Học viện Quân Y. 64-69.
135. Suastika Ketut,Dwipayana Pande, Ratna Saraswati I. Made et al (2011), Relationship between age and metabolic disorders in the population of Bali,Journal of Clinical Gerontology and Geriatrics, 2(2).47-52.
136. Wong W., Lam L. K., Li R. et al (2011), A comparison of the effectiveness between Western medicine and Chinese medicine outpatient consultations in primary care,Complement Ther Med, 19(5).264-275.
137. Nguyễn Văn Ba (2010), Đánh giá tác dụng điều trị của viên nén Tứ diệu định thống phong trên bệnh nhân gút, Luận văn Thạc sỹ y học. Trường Đại học Y Hà Nội. 63-67.
138. Fu T., Cao H., Yin R. et al (2017), Associated factors with functional disability and health-related quality of life in Chinese patients with gout: a case-control study,BMC Musculoskelet Disord, 18(1).429.
139. Koonrungsesomboon Nut,Na-Bangchang Kesara,Karbwang Juntra (2014),Therapeutic potential and pharmacological activities of Atractylodes lancea (Thunb.) DC,Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 7(6).421-428.
140. 杨佳.田玉美教授治疗痛风经验[J].光明中医,2011,26(11): 2198-2199
Dương Giai (2011), Kinh nghiệm điều trị thống phong của giáo sư Điền Ngọc Mỹ,Trung y Quang Minh, 26(11),2198-2199.
141. Singh J. A.,Edwards N. L. (2017), EULAR gout treatment guidelines by Richette et al.: uric acid and neurocognition,Ann Rheum Dis.
142. Prior J. A., Mallen C. D., Chandratre P. et al (2016), Gout characteristics associate with depression, but not anxiety, in primary care: Baseline findings from a prospective cohort study,Joint Bone Spine, 83(5).553-558.
143. Lê Ngọc Thắng (2014), Nghiên cứu hiệu quả điều trị hội chứng tăng acid uric máu và bệnh gút bằng bài thuốc Đào hồng tứ vật thang, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II. Học viện Quân y. 50-52.
144. 韩雅东.二妙散合宣痹汤加减治疗急性痛风性关节炎108例临床观察[J].中医药信息,2011,28(3):102-103.
Hàn Nhã Đông (2011), Quan sát lâm sàng 108 ca dùng Nhị diệu tán hợp Tuyên tý thang điều trị viêm khớp do gút cấp,Thông tin Trung y dược, 28(3).102-103.
145. 陶勇军,任江兵.四妙勇安汤合五苓散治疗急性痛
风性关节炎32例[J].中国民间疗法,201l,19(6):31—32.
Đào Dũng Quân,Nhân Giang Binh (2011), 32 ca viêm khớp do gút cấp điều trị bằng Tứ diệu dũng an thang hợp Ngũ linh tán,Liệu pháp dân gian Trung quốc, 19(6).31-32.
146. 侯丽光,及小双.加味四妙汤治疗痛风性关节炎42
例[J].陕西中医,2010,31(2),192—193.
Hầu Lệ Quang,Cập Tiểu Song (2010), Tứ diệu thang gia vị điều trị 42 ca viêm khớp do gút,Trung y Thiểm Tây, 31(2).192-193.
147. 陈勇.痛风的中医分期治疗[J].四川中医,2011,29(12):71-72.Trần Dũng (2011), Trung y phân giai đoạn điều trị thống phong,Trung y Tứ Xuyên, 29(12).71-72.
148. Stamp L. K., O’Donnell J. L., Zhang M. et al (2011), Using allopurinol above the dose based on creatinine clearance is effective and safe in patients with chronic gout, including those with renal impairment,Arthritis Rheum, 63(2).412-421.
149. Hosoya T., Ogawa Y., Hashimoto H. et al (2016), Comparison of topiroxostat and allopurinol in Japanese hyperuricemic patients with or without gout: a phase 3, multicentre, randomized, double-blind, double-dummy, active-controlled, parallel-group study,J Clin Pharm Ther, 41(3).290-297.
150. Schlesinger N. (2012), Treatment of chronic gouty arthritis: it is not just about urate-lowering therapy,Semin Arthritis Rheum, 42(2).155-165.
151. Kim S. O., Yun S. J., Jung B. et al (2004), Hypolipidemic effects of crude extract of adlay seed (Coix lachrymajobi var. mayuen) in obesity rat fed high fat diet: relations of TNF-alpha and leptin mRNA expressions and serum lipid levels,Life Sci, 75(11).1391-1404.

Leave a Comment