Nghiên cứu độc tính và tác dụng tăng cường chức năng sinh dục đực của viên nang Trường Xuân CB trên động vật thực nghiệm

Nghiên cứu độc tính và tác dụng tăng cường chức năng sinh dục đực của viên nang Trường Xuân CB trên động vật thực nghiệm

Nghiên cứu độc tính và tác dụng tăng cường chức năng sinh dục đực của viên nang Trường Xuân CB trên động vật thực nghiệm.Hiện nay, suy giảm chức năng sinh dục, sinh sản ở nam giới là bệnh lý có tỷ lệ mắc ngày càng tăng. Theo các nghiên cứu thì có khoảng 20- 30% nam giới trưởng thành có ít nhất một rối loạn chức năng sinh sản, sinh dục (khá thường xuyên, thường xuyên, gần như luôn luôn và luôn luôn) [1]. Có nhiều nguyên nhân gây nên tuy nhiên đáng chú ý là tỉ lệ mắc bệnh ngày càng cao ở nam giới do lối sống, sinh hoạt thiếu lành mạnh, chế độ ăn uống thiếu kiểm soát (làm mắc các bệnh rối loạn chuyển hóa: tim mạch, đái tháo đường, rối loạn lipid máu…) [2]. Suy giảm chức năng sinh dục, sinh sản ở nam giới không những ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của nam giới mà còn ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống tinh thần cũng như hạnh phúc gia đình của họ. Các thuốc điều trị nội khoa hiện nay chủ yếu là sử dụng liệu pháp hormon thay thế [2], chỉ có hiệu quả điều trị trong một số ít trường hợp nhất định hơn nữa có nguy cơ xảy ra tai biến khi sử dụng dài ngày. Do đó, nghiên cứu sản xuất ra các sản phẩm điều trị suy giảm chức năng sinh dục, sinh sản nam, đảm bảo tính an toàn và hiệu quả điều trị là việc làm mang nhiều ý nghĩa.

Nước ta có nhiều vùng khí hậu khác nhau, có hệ động, thực vật phong phú với nhiều loại dùng để làm thuốc, trong đó có nhiều dược liệu quý, nhiều dược liệu đặc hữu. Cho đến nay, dược liệu vẫn đã và đang được sử dụng ngày càng nhiều và đóng vai trò quan trọng trong điều trị nói chung và trong điều trị các bệnh lý liên quan đến sinh sản, sinh dục nam nói riêng. Tuy nhiên, việc sử dụng dược liệu vẫn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, chưa có nhiều bằng chứng khoa học. Hơn nữa, được dùng nhiều dưới dạng bào chế của y học cổ truyền, chưa thực sự thuận tiện cho bệnh nhân. Viên nang Trường Xuân CB là sản phẩm của đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, được bào chế từ các dược liệu theo bài thuốc của y học cổ truyền với định hướng điều trị một số vấn đề về suy giảm chức năng sinh dục, sinh sản nam.2
Một số dược liệu trong công thức bào chế của viên nang Trường Xuân CB đã được chứng minh có tác dụng khả quan trên sinh sản, sinh dục nam giới [3], [4]; tuy nhiên tác dụng khi kết hợp dưới dạng viên nang thì chưa được chứng minh. Hơn nữa, mặc dù chế phẩm được nghiên cứu chuyển dạng bào chế từ bài thuốc y học cổ truyền tuy nhiên trước khi có thể được đưa vào sử dụng
trên người, chế phẩm cần phải trải qua giai đoạn đánh giá tính an toàn và tác dụng trên động vật thực nghiệm.
Xuất phát từ những lý do trên, đề tài: “Nghiên cứu độc tính và tác dụng tăng cường chức năng sinh dục đực của viên nang Trường Xuân CB trên động vật thực nghiệm” được thực hiện với 2 mục tiêu sau:
1. Đánh giá độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của viên nang Trường Xuân CB trên động vật thực nghiệm.
2. Đánh giá tác dụng tăng cường chức năng sinh dục đực của viên nang Trường Xuân CB trên động vật thực nghiệm

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt trong luận án
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………… 3
1.1. Rối loạn chức năng sinh sản, sinh dục nam……………………………………. 3
1.1.1. Suy sinh dục nam giới…………………………………………………………… 3
1.1.2. Rối loạn cương dương…………………………………………………………… 8
1.1.3. Vô sinh nam ………………………………………………………………………. 13
1.2. Các mô hình dược lý nghiên cứu trên sinh sản, sinh dục nam ………… 20
1.2.1. Nghiên cứu chất có hoạt tính androgen …………………………………. 20
1.2.2. Nghiên cứu trên hành vi tình dục………………………………………….. 21
1.2.3. Nghiên cứu trên chức năng cương dương………………………………. 22
1.2.4. Nghiên cứu trên khả năng sinh sản ……………………………………….. 27
1.3. Tình hình nghiên cứu về tác dụng của các chế phẩm từ dược liệu trên
sinh sản, sinh dục nam …………………………………………………………………….. 29
1.4. Tổng quan về viên nang Trường Xuân CB…………………………………… 30
1.4.1. Nguyên tắc điều trị suy giảm sinh sản sinh dục nam theo YHCT 30
1.4.2. Thành phần, công thức bào chế của viên nang Trường Xuân CB 31
1.4.3. Cơ sở lý luận của bài thuốc………………………………………………….. 31
1.4.4. Tác dụng dược lý, công năng của các dược liệu trong công thức 32
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………… 35
2.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………….. 352.2. Động vật nghiên cứu …………………………………………………………………. 35
2.3. Thuốc, hóa chất, máy móc, thiết bị và dụng cụ phục vụ nghiên cứu .. 36
2.3.1. Thuốc và hóa chất ………………………………………………………………. 36
2.3.2. Máy móc, thiết bị và dụng cụ……………………………………………….. 37
2.4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………. 38
2.4.1. Phương pháp chuẩn bị chế phẩm ………………………………………….. 38
2.4.2. Đánh giá độc tính của viên nang TXCB ………………………………… 39
2.4.3. Đánh giá tác dụng tăng cường chức năng sinh dục đực của viên nang
TXCB ………………………………………………………………………………………… 40
2.5. Xử lý số liệu …………………………………………………………………………….. 48
2.6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu……………………………………………….. 48
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………….. 49
3.1. Kết quả đánh giá độc tính của viên nang TXCB …………………………… 49
3.1.1. Độc tính cấp và liều LD50…………………………………………………….. 49
3.1.2. Độc tính bán trường diễn …………………………………………………….. 50
3.2. Kết quả đánh giá tác dụng của viên nang TXCB trên chức năng sinh dục
đực………………………………………………………………………………………………… 57
3.2.1. Hoạt tính androgen của viên nang TXCB trên chuột cống đực non
thiến…………………………………………………………………………………………… 57
3.2.2. Tác dụng trên chức năng cương dương …………………………………. 61
3.2.3. Tác dụng trên mô hình thỏ gây suy giảm sinh sản bằng fluconazol
………………………………………………………………………………………………….. 71
Chương 4. BÀN LUẬN ………………………………………………………………………. 93
4.1. Về đánh giá độc tính của viên nang TXCB ………………………………….. 93
4.1.1. Độc tính cấp ………………………………………………………………………. 93
4.1.2. Độc tính bán trường diễn …………………………………………………….. 96
4.2. Về tác dụng của viên nang TXCB trên chức năng sinh dục đực ……. 101
4.2.1. Hoạt tính androgen……………………………………………………………. 1014.2.2. Tác dụng trên khả năng cương dương …………………………………. 104
4.2.3. Nghiên cứu trên khả năng sinh sản ……………………………………… 110
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………… 134
KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………….. 136
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG
BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
1.1. Nguyên nhân vô sinh, các yếu tố liên quan và tỷ lệ 15
1.2. Thành phần, công thức bào chế của TXCB 31
1.3. Tác dụng dược lý, công năng của các dược liệu 33
2.1. Động vật nghiên cứu 35
2.1. Động vật nghiên cứu (tiếp theo) 36
2.2. Quy trình nhuộm Papanicolaou 46
3.1. Độc tính cấp theo đường uống của viên nang TXCB 49
3.2. Trọng lượng cơ thể chuột ở các lô theo thời gian 50
3.3. Ảnh hưởng của viên nang TXCB tới một số chỉ số hồng cầu 51
3.4. Ảnh hưởng của viên nang TXCB tới số lượng bạch cầu và số
lượng tiểu cầu 52
3.5. Ảnh hưởng của viên nang TXCB lên hoạt độ enzym AST
và ALT 53
3.6. Ảnh hưởng của viên nang TXCB lên nồng độ creatinin máu 53
3.7. Ảnh hưởng của viên nang TXCB lên nồng độ albumin máu 54
3.8. Ảnh hưởng của viên nang TXCB lên nồng độ cholesterol máu 54
3.9. Trọng lượng cơ thể chuột ở các lô nghiên cứu 57
3.10. Trọng lượng tương đối túi tinh chuột 58
3.11. Trọng lượng tương đối tuyến tiền liệt chuột 59
3.12. Trọng lượng tương đối tuyến Cowper chuột 59
3.13. Trọng lượng tương đối đầu dương vật chuột 60
3.14. Trọng lượng tương đối cơ nâng hậu môn hành hang chuột 61
3.15. Trọng lượng cơ thể chuột ở các thời điểm nghiên cứu 62
3.16. Nồng độ glucose máu chuột nghiên cứu 63
3.17. Giá trị ICP nền của các lô nghiên cứu 643.18. Giá trị ICP max của các lô nghiên cứu 65
3.19. Diện tích dưới đường cong của ICP 66
3.20. Huyết áp động mạch trung bình chuột ở các lô 69
3.21. Tỉ số ICP max và MAP của chuột ở các lô 70
3.22. Nồng độ testosteron trong huyết thanh chuột 70
3.23. Trọng lượng thỏ tại các thời điểm nghiên cứu 71
3.24. Thời gian tiếp cận của thỏ đực 72
3.25. Thể tích tinh dịch thỏ tại các thời điểm 73
3.26. pH tinh dịch thỏ tại các thời điểm nghiên cứu 74
3.27. Mật độ tinh trùng thỏ tại các thời điểm nghiên cứu 75
3.28. Tổng số tinh trùng trong một lần xuất tinh 76
3.29. Tỉ lệ tinh trùng di động tại các thời điểm 78
3.30. Tỉ lệ tinh trùng di động tiến tới 79
3.31. Tỉ lệ tinh trùng di động không tiến tới 80
3.32. Tỉ lệ tinh trùng không di động 81
3.33. Tỉ lệ tinh trùng chết tại các thời điểm 82
3.34. Tỉ lệ tinh trùng có hình thái bất thường 84
3.35. Nồng độ testosteron huyết thanh thỏ 86
3.36. Nồng độ MDA trong huyết thanh thỏ 87
3.37. Nồng độ MDA trong tinh dịch thỏ 89
3.38. Tỉ lệ thụ thai và số con sinh ra 90DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình Tên hình Trang
1.1. Sản xuất TES và điều hòa sản xuất TES 3
1.2. Nồng độ TES tổng, SHBG và TES tự do ở nam giới theo tuổi 4
2.1. Dụng cụ lấy tinh (âm đạo giả) 43
3.1. Hình ảnh đại thể gan, lách, thận của chuột ở các lô nghiên cứu 55
3.2. Hình ảnh vi thể gan của chuột ở các lô nghiên cứu 56
3.3. Hình ảnh vi thể lách của chuột ở các lô nghiên cứu 56
3.4. Hình ảnh vi thể thận của chuột ở các lô nghiên cứu 57
3.5. Đồ thị ICP và MAP của lô chứng (chuột số 04) 67
3.6. Đồ thị ICP và MAP của lô mô hình (chuột số 02) 67
3.7. Đồ thị ICP và MAP của lô sildenafil (chuột số 06) 68
3.8. Đồ thị ICP và MAP của lô chế phẩm (chuột số 06) 68
3.9. Hình ảnh nhuộm đánh giá sự sống- chết của tinh trùng 83
3.10. Hình ảnh nhuộm đánh giá hình thái tinh trùng 85
3.11. Hình ảnh mô bệnh học tinh hoàn thỏ 91
4.1. Sơ đồ sinh tổng hợp TES ở tế bào Leydig 11

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment