Nghiên cứu đối chiếu hình ảnh trên phim chụp X-quang với phẫu thuật nội soi ổ bụng ở những bệnh nhân được chẩn đoán tắc vòi tử cung
Luận văn Nghiên cứu đối chiếu hình ảnh trên phim chụp X-quang với phẫu thuật nội soi ổ bụng ở những bệnh nhân được chẩn đoán tắc vòi tử cung.Trong cuộc sống của mỗi con người, gia đình và con cái là nguồn hạnh phúc chính đáng và là vấn đề quan trọng trong việc bảo tồn nòi giống. Khi một cặp vợ chồng không thể thực hiện chức năng sinh sản, họ sẽ phải đối mặt với nhiều áp lực của gia đình và xã hội. Ngày nay khi kinh tế phát triển, đời sống vật chất đã đầy đủ thì nhu cầu có con của các cặp vợ chồng vô sinh càng trở nên cấp bách. Chẩn đoán và điều trị vô sinh là vấn đề có ý nghĩa xã hội sâu sắc. Chính vì vậy, một trong những mục tiêu của chiến lược quốc gia về sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020 là phấn đấu giảm 50% trường hợp vô sinh thứ phát vào năm 2020 so với năm 2010. Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới năm 1985, trên thế giới có khoảng 80 triệu người bị vô sinh. Tỷ lệ các cặp vợ chồng vô sinh trên thế giới chiếm 10-18%, tỷ lệ này ở Hoa Kỳ là 15% [1]. Ở Việt Nam, theo điều tra dân số 1982, tỷ lệ vô sinh là 13% [2]. Vô sinh nữ chiếm 40% và vô sinh do vòi tử cung chiếm 10-30% ở các nước phát triển. Nghiên cứu Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ năm 1993 đến 1997 cho thấy tỷ lệ vô sinh có nguyên nhân do nữ là 54,5%, do nam là 35,6%, không rõ nguyên nhân là 9,9%. Trong đó vô sinh nữ thứ phát hay gặp nhất là tắc vòi tử cung chiếm 43,7% [3].
Chẩn đoán các tổn thương trên vòi tử cung chủ yếu dựa vào 2 phương pháp chính: chụp kiểm tra tử cung và vòi tử cung bằng bơm thuốc có cản quang (HSG- hysterosalpingography) và mổ nội soi. Năm 1910, Rendflesish đầu tiên ứng dụng tia X và kĩ thuật chụp tử cung vòi trứng. Ngày nay, kỹ thuật này đã được áp dụng rộng rãi, có hiệu quả ở các cơ sở y tế chuyên ngành sản phụ khoa. Ở Bệnh viện Phụ sản Trung ương, chụp tử cung vòi trứng là một thăm dò cơ bản cho các bệnh nhân đến khám vô sinh. Hàng năm khoa chẩn đoán hình ảnh thực hiện dịch vụ này cho trên 5000 bệnh nhân.
Trước kia do y học chưa phát triển, việc điều trị vô sinh do vòi tử cung còn gặp nhiều khó khăn. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt sự ra đời kỹ thuật nội soi và kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đã giúp cho việc chẩn đoán và điều trị vô sinh do vòi tử cung có nhiều thuận lợi và hiệu quả hơn. Tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương phẫu thuật nội soi bắt đầu được thực hiện từ năm 1995, và từ đó đến nay số bệnh nhân vô sinh được phẫu thuật nội soi ngày càng nhiều và đem lại những kết quả rõ rệt. Phẫu thuật nội soi có thể chẩn đoán chính xác tình trạng VTC có tắc hay không, đồng thời còn giải quyết các trường hợp dính bên ngoài vòi như gỡ dính, tạo hình vòi tử cung giúp cải thiện đáng kể các tình trạng tắc VTC do chèn ép hay dính. Tuy nhiên, nội soi tương đối đắt tiền, tốn kém thời gian và cần phải có gây mê can thiệp, nên HSG tuy không có độ chính xác đến 100%, nhưng hiện nay vẫn là phương pháp đầu tay để chẩn đoán tình trạng của vòi tử cung trên bệnh nhân vô sinh, do thông dụng, dễ làm và ít tốn kém. Dựa vào kết quả chụp X-quang VTC thông thuốc phần nào xác định được vị trí tắc giãn cũng như tình trạng ứ dịch, tiên lượng được chức năng của VTC, từ đó tư vấn cho người bệnh trước khi phẫu thuật nội soi có thể bảo tồn hay cắt VTC.
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đối chiếu hình ảnh trên phim chụp X-quang với phẫu thuật nội soi ổ bụng ở những bệnh nhân được chẩn đoán tắc vòi tử cung” với 2 mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân vô sinh do tắc vòi tử cung.
2. Đối chiếu hình ảnh tắc vòi tử cung trên phim chụp X-quang với phẫu thuật nội soi ổ bụng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu đối chiếu hình ảnh trên phim chụp X-quang với phẫu thuật nội soi ổ bụng ở những bệnh nhân được chẩn đoán tắc vòi tử cung
1. Charles B., Hammond (1994), “Infertility”, Review for Danforth ‘s Obst. And Gynec., 7th edition, pp.95.
2. Nguyễn Đức Vy (2007), Vi phẫu vòi tử cung, nhà xuất bản y học, Hà Nội.
3. Nguyễn Đức Mạnh (1998), Nghiên cứu nguyên nhân vô sinh ở 1000 trường hợp điều trị tại BVBMTSS, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
4. Nguyễn khắc Liêu (2002), “Đại cương về vô sinh”, Bài giảng sản phụ khoa tập I, nhà xuất bản y học Hà Nội, tr 311-316.
5. Đỗ Xuân Hợp (1985), “ Giải phẫu bộ phận sinh dục nữ”, Giải phẫu bụng, nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr 311- 316.
6. Bài giảng sản phụ khoa (2004), “Giải phẫu học cơ quan sinh dục nữ”, tr.3-26, nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh.
7. Yhvn.Vn/ tai- lieu/ giai- phau- co- quan- sinh- duc- nu.
8. Dương Thị Cương, Phan Trường Duyệt (1987), “Giải phẫu bộ máy sinh dục nữ”, Sản khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 36-61.
9. Bahathiq AOS, Ledger WL (2010), “Historical background and Functional anatomy”, In: The fallopian tube in infertility and IVF practical, Cambridge University press, Newyork, USA.
10. Anthony Mescher (2010), “The female Reproductive system”, In: Junqueira’s Basic Histology: Text and Atlas, 12th Editoion, McGraw¬Hill Medical, pp.432-450.
11. Bộ môn Mô Học và phôi thai học (2002), “Cấu trúc mô học hệ sinh dục nữ”, Mô học, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr. 540-560.
12. Carlton A.E. (1986), “The tube”, Scientific foundation of Obst. And Gynec., London William Heinemann medical book, pp. 144-153.
13. Lyons RA, Saridogan E, Djahanbakhch O (2006), “The reproductive significance of human fallopian tube cilia”, Human Reproduction Update, 12(4), pp.363- 37.
14. Cao Ngọc Thành.(2011). ” Vô sinh do vòi tử cung – phúc mạc”. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. tr 19, 64- 76.
15. Bộ môn giải phẫu bệnh (2000), “Bệnh của bộ phận sinh dục”, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 390-415.
16. Den Hartog JE, Land JA, Stassen FRMet al (2005), “Serological markers of persistent C.trachomatis infections in woman whith tuber factor subfertility”, Hum Reprod, 20, pp.986-990.
17. Pavonen J (2004), “Sexually transmitted chlamydial infectons and subfertility”, Internationnal congress Series, 1266, pp.277-286.
18. Husson J.F (1976), “Vô sinh do vòi trứng (Vũ Nhật Thăng dịch”, Chuyên đề sản phụ khoa – tập II, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.311-316.
19. Hồ Mạnh Tường (1996), “Chlamydia trachomatis và vô sinh do tắc vòi trứng sau viêm nhiễm”, Sức khỏe sinh sản, tr. 58.
20. Phan Thị Thắm (2004), Tìm hiểu tình hình một số nguy cơ vô sinh thứ phát nữ trên các bệnh nhân đến điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 3 năm 2001-2003, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
21. Chow A.W., Malkarian L.K (1975), “The bacteriology of acute pelvic inflammatory diseasis value of cul de sac culture and relative importance of gonoccocoo and other aerobic bacteria”, AJOG, 122, pp.876-879.
22. Paul D (1998), “Tubal surgery in the era of ART. Fertility and Reproductive Medicine”, Proceeding of the XVI World congress on Fertility and Sterility, San Francisco, pp.143-147.
23. Lê Anh Tuấn (2004), Kiểm định mối liên quan giữa hút điều hòa kinh nguyệt với chửa ngoài tử cung và can thiệp tư vấn nhằm giảm nguy cơ chửa ngoài tử cung do hút điều hòa kinh nguyệt, Luận án tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
24. Phùng Huy Tâm, Đỗ Quang Minh (2001), “Tương căn giữa tiền căn nạo phá thai và vô sinh thứ phát”, Tạp chí phụ sản Việt Nam, tập 1, số 2, tr.69-73.
25. Keck C.,Frubrug (1997),”Vô sinh do vòi trứng và điều trị phẫu thuật trong vô sinh”, Hội thảo về nguyên nhân và điều trị vô sinh viện BVBMTSS, Hà Nội- tổ chức Materra, CHLB Đức, tr 7-14.
26. Lê Thị Thanh Vân (2002), “Lạc nội mạc tử cung”, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr 306-318.
27. Luo X.M, Yang Y.M., Shi Q.(2003), “Hysterosalpingography combined with hysteroscopy- laparoscopy in diagnostic female infertility”, Pub Med- in process, 28, pp.431-433.
28. Tomala J, Witek A, Brudnik A, Bakon I, Kossowski.(1993). “Actuality of hysterosalopingography in woman with infertility”. Ginekcol pol; Nov.64(11): 539- 540.
29. Badawy SZA, Singer SJ, Etman A (2010)”Hysterosalopingography, In: Ultrsonography in Reproductive Medicine and Infertility”, Cambridge University Press, pp.22- 33.
30. Widrich T (2002),”Role of Ultrasonography in Infertility”, In: Oficce- Based Infertility Practice, Springer- Verlag New York, lnc, pp.39-48.
31. http: //y khoa. Net/phu-nu/chup-tu-cung-voi- trung/t3 614.html.
32. Mark D Hornstein và Daniel Schust (1996).“Inferility”. Novak’s gynecology, 12th edition. Jonathan S. Berek. Williams and Wilkins.
33. Cheong YC, Li TC (2005), “Evidence-based management of tubal disease and infertility”, Current Obsterics and Gynaecology, 15, pp.306-313.
34. Bruhat M.A., Mage.G, leon B. (1989), Adherences, Coelioscopie operatoire, pp.73- 94.
35. http://chuabenhvosinh.Vn/vo- sinh- nu/ong- dan-trung-bi-dinh.html.
36. Phan Trường Duyệt (2006), “Soi ổ bụng”, Kỹ thuật hiện đại ứng dụng thăm dò phụ khoa, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, tr.487-514.
37. Chapron C., et al (2001), “Complication of laparoscopy in gynecology”, Gynecoll Obstet Fertil, 2001.29.pp.605- 612.
38. Akande VA, Cahill DJ, Wardle PG (2004), “The predictive value of the’Hull and Rutherford’ classification for tubal damage”, BJOG, 111(11).
39. Mage G., Waltiez A., Canis M., Pouly J.L. (2005), Les score tubaire et adherentiels, DUE Chirurgie endoscopque.
40. American Society for Reproductive Medicine (1996), “Revised ASRM classification”, Fertility and Sterility.
41. Bùi Đình Long (2005),” Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị vô sinh do tắc vòi tử cung bằng phẫu thuật nội soi ổ bụng tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2005”, Luận án bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Hà Nội.
42. Đinh Bích Thủy (2009), “Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến vô sinh do tắc vòi tử cung và nhận xét kết quả những phương pháp can thiệp phâu thuật làm thông vòi tử cung ”, Luận án tiến sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
43. Nguyễn Thùy Trang (2012), “Nghiên cứu tình hình vô sinh do tắc vòi tử cung được phâu thuật nội soi tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 01/2010 đến 06/2010”, Luận án thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
44. Nông Thị Hồng Lê (2012), “Nghiên cứu vô sinh do tắc vòi tử cung và một số yếu tố ảnh hưởng tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 1 đến tháng 6/2012 ”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
45. Nông Minh Hoàng (2010), “Nghiên cứu thực trạng vô sinh tại 4 tỉnh phía bắc năm 2009”, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
46. Nguyễn Quốc Hùng (2010), “Nghiên cứu tỷ lệ và một số yếu tố liên quan đến vô sinh ở các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội 2010”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
47. Đỗ Văn Cân (2012), “Đánh giá hiệu quả điều trị vô sinh do tắc vòi tử cung bằng phẫu thuật nội soi ”, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
48. Dương Thị Cương (2003), “Sinh lý bộ phận sinh dục nữ”, Chẩn đoán và điều trị vô sinh, Nhà Xuất Bản y Học Hà Nội, tr. 28-35.
49. Marrvin A, Yssman (1992), “Test of tubal patency”, Sciarra; 5:52.
50. Westrom L, Joesoef R, Reynolds G, et al (1992), “Pelvic inflammatory disease and ferlity. A cohort Study of1,844 women with laparoscopically verified disease and 657 control women with normal laparoscopic results”, Sex Transm Dis, 19, pp. 185-192.
51. Torres- Sanchez L, Lopez – Carrillo L, Espinoza H et al (2004), “Is induced abortion a contributing factor to tubal infertility in Mexico? Envidence from a case- control study”, BJOG, 111, pp. 1254-1260.
52. Nguyễn Thị thảo (2010), “Vô sinh do vòi tử cung và một số yếu tố liên quan”, Tạp chí phụ sản, 8(1), Tr 68- 73.
53. Lê Hoài Chương (2010), “Một số yếu tố liên quan đến vô sinh do tắc vòi tử cung”, Tạp chí phụ sản Việt Nam, tập 2, Tr. 69-73.
54. Paintin David. (2000), “Laparoscopic reconstructive tubal surgery in a tertiary referral center – a rewiew of 177 cases”, S Afr. Med. J., Oct, 90(10), pp. 1015 -9.
55. Trần Thị Phương Mai (2004), “Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến nạo, hút thai ở một số cơ sở y tế Việt Nam”, Báo cáo hội nghị việt Pháp về sản phụ khoa vùng châu á Thái bình Dương lần Thứ IV thành phố Hồ Chí Minh.
56. Hubacher D, Lara- Ricalde R, Taylor DJ et al (2001), “Use of copper intrauterine devices and the risk of tubal infertility among nulligravid women”, NEngl JMed, 345, pp. 561-7.
57. Luttjeboer FY, a HR Verhoeve,b HJ van Dessel et al (2009), “the value of medical history taking as risk indicator for tuboperitoneal pathology: a systematic review”, BJOG, 116, pp.612 – 625.
58. Phạm như Thảo (2004), “Tìm hiểu một số đặc điểm, yếu tố liên quan và những biện pháp điều trị vô sinh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2003”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
59. Cao Ngọc Thành, Lê Hoài Nhân (2005), “Đánh giá kết quả chẩn đoán và phẫu thuật điều trị vô sinh do vòi tử cung”, Y học thực hành, 521, tr 589.
60. Bùi Thị Phương Nga (2000), Nghiên cứu phẫu thuật nội soi: điều trị vô sinh do vòi tử cung dính phúc mạc, Luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
61. Bruhat M.A, Wattiez.A,Mage. G,…Co2 Laser Laparoscopy. Clinical obstetrics and Gynaecolopy. 1989 September: 3(3): 487 – 497.
62. Nguyễn Thanh Kỳ (1997), “Phẫu thuật nội soi trong điều trị vô sinh do tắc vòi trứng tại viện Bảo Vệ Bà Mẹ Và Trẻ Sơ Sinh từ 1/1996 đến 8/1998”, Tổng kết PTNS tại viện BMTSS, hội thảo khoa học kỹ thuật, tr 17- 24.
63. Trần Quốc Việt (2004), “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh tắc vòi trứng trên phim chụp tử cung vòi trứng có đối chiếu với phẫu thuật nội soi ổ bụng”, Luận Văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
64. Trịnh Hùng Dũng (2008), “Nghiên cứu ứng dụng phau thuật nội soi với cần nâng tử cung M-79 trong điều trị vô sinh do tắc vòi tử cung”, Luận án tiến sỹ y học, Học Viện quân Y, Hà Nội.
65. Trịnh Hồng Hạnh (2000), “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phẫu thuật nội soi trong chẩn đoán và điều trị vô sinh do tắc vòi trứng”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học.
66. Eric V.M, Norman A.B, Lloyd W.C, Carl Wood (1983) “Intertility”,
Illustrated Textbook of Gynaecology, W.B.Saunders Company, pp. 52-64.
67. Herbert Reiss (1991), “Management of tubal infertility in the 1990s”, British Journal of Obstetrics and Gynaecology, Vol. 98(7), pp. 619-23.
68. Maruyama M, Osuga Y, Homoel M (2000), “Pregnancy rates after laparoscopic treatment. Differences relates to tubal status and precence of endometriosis”, Reprod. Med, 45(2), pp. 89-93.
69. Duff D.E, Fried A.M., Wilson E.A., Haack D.G. (1983), “Hysterosalopingography and laparoscopy: a comparative study”, AJR Am Gynecol. 141(4), pp. 761-763.
70. Hồ Mạnh tường, Bùi Trúc Giang, Giang Quỳnh Như và cộng sự
(2006), Kết quả nội soi chẩn đoán tổn thương VTC trên các trường hợp chụp tử cung vòi tử cung bất thường, IVF Exprert Meeting tr.33-34.
71. Bùi Thị Phương Nga, Nguyễn Duy Tài, Trần Thị Lợi (2005), “Giá trị của chụp X-Quang buồng tử cung – vòi tử cung cản quang trong chẩn đoán tắc vòi tử cung”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 9(2), Tr 86-89.
72. Bacevac J, Ganovic R (2001), “Diagnostic value of Hysterosalpingography in examination of fallopian tubes in infertile women”, Srp Arh Celok Lek, 129(9-10), pp.243-6.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Khái niệm 3
1.2. Giải phẫu, mô học, chức năng sinh lý, giải phẫu bệnh vòi tử cung 3
1.2.1. Giải phẫu vòi tử cung 3
1.2.2. Mô học vòi tử cung 5
1.2.3. Phôi thai học vòi tử cung 6
1.2.4. Chức năng sinh lý vòi tử cung 6
1.2.5. Vai trò của vòi tử cung trong chức năng sinh sản 7
1.2.6. Giải phẫu bệnh VTC 8
1.3. Các yếu tố liên quan tắc vòi tử cung 9
1.3.1. Viêm nhiễm vùng chậu 10
1.3.2. Tiền sử có can thiệp thủ thuật sản khoa hay phụ khoa gây nhi ễm
khuẩn 11
1.3.3. Tiền sử phẫu thuật vùng chậu 12
1.3.4. Dụng cụ tử cung 12
1.3.5. Lạc nội mạc tử cung 12
1.3.6. Một số yếu tố khác 13
1.4. Các phương pháp chẩn đoán tắc VTC 14
1.4.1. Phương pháp chụp TC- VTC 14
1.4.2. Siêu âm 18
1.4.3. Nội soi ổ bụng trong vô sinh do tắc vòi 19
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.1. Đối tượng nghiên cứu 22
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 22
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu 22
2.2. Phương pháp nghiên cứu 23
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 23
2.2.2. Loại hình nghiên cứu 23
2.2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu 23
2.3. Các biến số nghiên cứu 24
2.3.1. Đặc điểm lâm sàng 24
2.3.2. Cận lâm sàng 24
2.3.3. Phương pháp tiến hành 25
2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 28
2.3.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 29
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30
3.1. Mô tả đặc điểm nhóm nghiên cứu 30
3.1.1. Phân bố tuổi và tình trạng vô sinh 30
3.1.2. Địa chỉ 31
3.1.3. Nghề nghiệp 31
3.1.4. Thời gian vô sinh với tình trạng vô sinh 32
3.2. Một số yếu tố liên quan tới tình trạng tắc vòi 33
3.2.1. Tiền sử viêm đường sinh dục với tình trạng dính và tắc vòi 33
3.2.2. Tiền sử nạo, hút với tình trạng dính và tắc vòi 34
3.2.3. Tiền sử đặt dụng cụ tử cung với tắc vòi 36
3.2.4. Mối liên quan giữa tiền sử phẫu thuật và dính vòi trên PTNS 37
3.4. Đối chiếu hình ảnh chụp TC-VTC với phẫu thuật nội soi 37
3.4.1. Đánh giá kết quả chụp TC- VTC 37
3.4.2. Đối chiếu kết quả chụp TC- VTC với PT nội soi ổ bụng chẩn đoán. .. 39
3.4.3. Giá trị chẩn đoán tắc vòi tử cung của HSG có đối chiếu với PTNS …. 42
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48
4.1. Mô tả đặc điểm nhóm nghiên cứu 48
4.1.1. Phân bố tuổi và tình trạng vô sinh 48
4.1.2. Phân bố địa chỉ 50
4.1.3. Phân bố nghề nghiệp 50
4.1.4. Thời gian vô sinh 51
4.2. Một số yếu tố liên quan tới tình trạng tắc vòi 52
4.2.1. Mối liên quan giữa viêm đường sinh dục và tắc vòi trên PTNS …. 52
4.2.2. Mối liên quan giữa tiền sử nạo, hút và tắc vòi trên PTNS 54
4.2.3. Mối liên quan giữa đặt dụng cụ tử cung và tắc vòi trên PTNS 56
4.2.4. Mối liên quan giữa tiền sử phẫu thuật và dính vòi trên PTNS 57
4.3. Đối chiếu hình ảnh chụp TC-VTC với phẫu thuật nội soi 58
4.3.1. Đánh giá kết quả chụp X-Quang TC- VTC 58
4.3.2. Đối chiếu kết quả chụp TC- VTC với PT nội soi ổ bụng chẩn đoán…. 60
4.4. Giá trị chẩn đoán tắc vòi tử cung của HSG có đối chiếu với PTNS 63
4.4.1. Giá trị chẩn đoán số vòi tắc của HSG có đối chiếu với PTNS 63
4.4.2. Giá trị chẩn đoán tắc VTC có kèm theo ứ dịch trên phim chụp
X-quang có đối chiếu với PTNS 64
4.4.3. Giá trị chẩn đoán vị trí tắc của HSG có đối chiếu với PTNS 65
4.5. Mối liên quan giữa tình trạng tắc VTC với tình trạng dính khi PTNS . 66
KẾT LUẬN 68
KIẾN NGHỊ 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Đánh giá mức độ dính VTC của AFS 1985 21
Bảng 3.1: Tình trạng vô sinh và nhóm tuổi 30
Bảng 3.2: Nơi ở 31
Bảng 3.3: Nghề nghiệp 31
Bảng 3.4. Thời gian vô sinh với tình trạng vô sinh 32
Bảng 3.5: Mối liên quan giữa viêm đường sinh dục và tắc vòi trên PTNS …. 33 Bảng 3.6: Mối liên quan giữa viêm đường sinh dục và dính vòi trên PTNS.. 33
Bảng 3.7: Mối liên quan giữa tiền sử nạo hút và tắc vòi trên PTNS 34
Bảng 3.8: Nơi nạo hút thai 35
Bảng 3.9: Mối liên quan giữa tiền sử nạo hút và dính vòi trên PTNS 35
Bảng 3.10: Mối liên quan giữa đặt dụng cụ tử cung và tắc vòi trên PTNS …. 36
Bảng 3.11: Mối liên quan giữa tiền sử phẫu thuật và dính vòi trên PTNS 37
Bảng 3.12: Tình trạng tắc vòi trên phim chụp X-quang 37
Bảng 3.13. Đánh giá vị trí tắc vòi tử cung 38
Bảng 3.14: Đối chiếu kết quả chụp TC- VTC với PT nội soi 39
Bảng 3.15: So sánh vị trí tắc của VTC (T) trên phim X-quang và nội soi ổ bụng .. 40 Bảng 3.16. Kết quả chẩn đoán nội soi của 26 trường hợp tắc kẽ (T) trên nội soi . 40 Bảng 3.17: So sánh vị trí tắc của VTC (P) trên phim X-quang và nội soi ổ bụng . 41 Bảng 3.18. Kết quả chẩn đoán nội soi của 28 trường hợp tắc kẽ (P) trên nội soi . 41 Bảng 3.19: Đánh giá giá trị chẩn đoán tắc vòi tử cung (P) bằng chụp X-quang đối
chiếu với phương pháp chẩn đoán bằng nội soi ổ bụng 42
Bảng 3.20: Đánh giá giá trị chẩn đoán tắc vòi tử cung (T) bằng chụp X-quang đối
chiếu với phương pháp chẩn đoán bằng nội soi ổ bụng 43
Bảng 3.21: Đánh giá giá trị chẩn đoán tắc cả 2 vòi tử cung bằng chụp X-quang
đối chiếu với phương pháp chẩn đoán bằng nội soi ổ bụng 44
Bảng 3.22: Đánh giá giá trị chẩn đoán tắc vòi tử cung có kèm theo ứ dịch trên phim chụp X-quang đối chiếu với nội soi ổ bụng 44
Bảng 3.23: Giá trị chẩn đoán tắc VTC đoạn gần bằng HSG đối chiếu NSOB…. 45 Bảng 3.24 Giá trị chẩn đoán tắc VTC đoạn xa bằng HSG đối chiếu NSOB .. 46 Bảng 3.25. Mối liên quan giữa tình trạng tắc VTC với tình trạng dính khi PTNS 46 Bảng 3.26: Mối liên quan giữa tình trạng tắc VTC với mức độ dính khi PTNS .. 47
ĐẶT VẤN ĐỀ