Nghiên cứu giá trị ba thang điểm addichve euroscore, logistic eurosoore và sts khi tiên lượng tử vong ở bệnh nhân phẫu thuật tim

Nghiên cứu giá trị ba thang điểm addichve euroscore, logistic eurosoore và sts khi tiên lượng tử vong ở bệnh nhân phẫu thuật tim

Tỷ lệ tử vong sau mổ luôn được coi là một trong những tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả của phẫu 1huật tim . Và trong hoàn cảnh chi phí cho các phẫu thuật tim đang ngày càng tăng, khả năng tiên lượng chính xác tử vong sau mổ càng trở nên quan trọng. Vì vậy, nhiều thang điểm tiên lượng đã đưọc phát triển Đố với bệnh nhân, đây là một trong những yếu tố để họ quyết định chấp nhận phẫu thuật hay không Đối với các nhà chuyên môn, các thang điểm này đã xoá đi khoảng cách về kinh nghiệm nhiều năm giữa 1 bác sĩ trẻ và 1 bậc thầy trong đánh giá lợi ích và nguy cơ tiềm tàng của cuộc phẫu thuật, đưa ra lời khuyên và chỉ định điều trị, đồng thòi tạo điều kiện phân loại bệnh nhân có mức độ nguy cơ khác nhau nhằm đua ra kế hoạch điều trị thích hợp, tránh những sai lầm trong xử trí do không tiên lượng đúng tình trạng bệnh nhân. Dưới con mắt của 1 nhà quản lý, các thang điểm này có ý nghĩa như 1 công cụ đánh giá chất lượng của các ê-kíp phẫu thuật trong 1 trung tâm y tế, cũng như giữa các trung tâm, để có những điều chỉnh phù hợp, mang lại lợi ích thết thực cho bệnh nhân. Với ý nghĩa to lớn như vậy, từ thập kỉ 80 của thế kỉ XX đã có hàng chục thang điểm tiên lượng được đề xuất, ứng dụng Đến nay có ba thang điểm phổ biến rộng rãi hon cả là
Addictive EuroSoone Logistic EuroScore ở châu Âu và STS ở Bắc Mĩ. Tuy nhiên hiệu quả của những thang điểm
với hai mục tiêu:
1.     Đánhgiákhảnăngứên ìuợngtửvong trong 30 ngày sauphẫu thuật của.Adầcáve EuroScore, Logistic EuroScore vàSTStrên bệnh nhân đượcphẫu thuật tim hởtại Viện Tim mạch ViệtNam.
2.     So sánh giá trị của Addictive EuroScore, Logistic EuroScore và STSkhi tiên lượng tửvong trong30 ngày sauphẫu thuật trên bệnh nhân được điều trị tại Viện Tim mạch ViệtNam
2.     Phuơng phápvà đối tuọng nghiên cứu
2.1.    Đối tuọng nghiên cúu:
2.1.1.    Tiêu chuân tựa chọn:
•    Bệnh nhân phẫu thuậttim tại Viện Tim mạch ViệtNam từ01/01/2005 đến30/02/2009.
•     Tuổi > 18.
•    Thực hiện mộtticng các phươngpháp phẫuthuật sau:
–    Phẫu thuật mạch vành: Làm cầu nối chủ vành (CABG) đơn 1huần và CABG kết hợp với các phẫu 1huật khác (CABG+Khác), bao gồm: CABGvà thay van hai lá hoặc van hai lá hoặc thay van động mạch chủ.
–    Phẫu thuậtvan tim: -thay van hai lá đơn thuần, sủa van hai lá đơn thuần, thay van động mạch chủ đơn thuần
2.1.2.    Tiêu chuẩn toại trừ:
•    Tuổi < 18
•    Thực hiện các phẫu thuậttim khác: phẫu thuậttim bẳm sinh, cắtu nhầy nhĩ…
2.2.    Phuong pháp nghiên cúu
2.2.1.    Thiếtkếnghiên cứu: nghiên cứu mô tả hồi cứu
2.2.2.    Các bước tiến hành nghiên cứu
222.1. Chọn bệnh án, ứiu thập các số liệu tiước và sau phẫu thuật 2222. Tínhtoánnguy cơứieo 3 thang điểm.
a Addictive EuroScore và Logistic EuroScore: Các yếu tố nguy cơ được thu thập từ bệnh án (Phụ lục, bảng 1) và thực hiện đánh giá nguy cơ tủ vong theo hai cách:
–    Additive EuroScore: theo bảng phân tầng nguy cơ (Phụ lục, bảng 2)
–    Logistic BuoSơde: bằng phần mềm liêng từ trang chủ củaEuIcSccIe (lhtp://www.euIosccIe.cIg)
b. STS: sủ dụng phần mềm ở trang chủ của STS (http://www.sts.orH) (Phụ lục, bảng 3)
222.3. Đánh giá độ tin cậy, so sánh độ nhạy, độ đặc hiệu của các thang điểm.
2.3.    Xử lý số liệu: bằng chương trình phần mềm STATA 10.0.

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment