Nghiên cứu giá trị chụp niệu đổ tĩnh mạch trong chẩn đoán tắc cấp đường dẫn niệu trên do sỏi

Nghiên cứu giá trị chụp niệu đổ tĩnh mạch trong chẩn đoán tắc cấp đường dẫn niệu trên do sỏi

Bênh sỏi thân được biết từ thời cổ xưa; cơn đau quặn thân đã được mô tả trong y văn thế” kỷ XIX [109]. Hình ảnh X quang sỏi thân, niêu quản xuất hiên đầu tiên năm 1896, vài tháng sau khám phá tia X [33]. Tỉ lê sỏi tiết niêu hiên nay khoảng 12% dân số ở những nước công nghiệp [80], [106], [138], với khoảng 3% có biểu hiên cơn đau quặn thân [113]. Ở nước ta sỏi hê tiết niêu chiếm tỉ lê cao [5]. Biến chứng chủ yếu của sỏi tiết niêu là nhiễm khuẩn và suy thân [71]. Chi phí y tế cho bênh sỏi tiết niêu cao [80].

Đau thắt lưng bụng là biểu hiên chủ yếu của sỏi thân, niêu quản; các triêu chứng thường gặp khác là đái máu, buồn nôn, nôn [18], [80]. Đau có thể biểu hiên đột ngột, cấp tính ở vùng thắt lưng bụng một bên, đó là cơn đau quặn thân [138]. Bênh thường khởi phát tự nhiên, do sỏi di chuyển làm tắc niêu quản, gây tăng áp lực đường dẫn niêu [63], [130]. Tắc cấp đường dẫn niêu trên, mà biểu hiên lâm sàng cơn đau quặn thân, có các dấu hiêu hình ảnh phản ánh hiên tượng tắc cấp tính, trong khoảng từ bể thân đến lỗ niêu quản đổ vào bàng quang. Có 2-5% dân chúng bị cơn đau quặn thân ít nhất một lần trong đời [81], [142]. Bênh thường gặp ở độ tuổi 30-50 [33], 50% bị tái phát trong vòng 5 năm [33], [142]; 90% nguyên nhân do sỏi niêu quản [140].

Lâm sàng cơn đau quặn thân có thể không điển hình, chẩn đoán nhầm với bênh khác như viêm thân bể thân cấp, nhồi máu thân, viêm ruột thừa, viêm túi thừa đại tràng…[19], [61], [81], [106], [120], [130], với tỉ lê 5-50% [42], [63], [140], [142]. Chẩn đoán hình ảnh có khả năng khẳng định hoặc loại trừ một giả thuyết chẩn đoán cơn đau quặn thân của lâm sàng [130]; chẩn đoán nguyên nhân tắc, vị trí tắc, kích thước vât tắc và đánh giá mức độ tắc; đó là những cơ sở để chọn quyết định điều trị hợp lý [63], [121]. Chẩn đoán sớm cơn đau quặn thân và trong một số trường hợp nặng cần chẩn đoán cấp cứu, chính xác; để giải phóng tắc sớm, tránh các biến chứng và phục hồi tốt chức năng thân [129]. Điều trị tích cực còn tránh được đau tái phát hoặc tắc mạn, suy thân, với những hâu quả về sức khoẻ và kinh tế nặng nề [6], [9], [15]. Lựa chọn kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh nào, đáp ứng được yêu cầu trên, trong điều kiên hiên nay, là một vấn đề cấp thiết.

Lựa chọn kỹ thuật hình ảnh trong chẩn đoán tắc cấp đường dẫn niêu trên [35], [60], [82] là vấn đề còn tranh cãi và khác nhau tuỳ từng cơ sở y tế, thành phố, quốc gia; có liên quan tỉ lê mắc bênh tại địa phương, hê thống y tế, chi phí xét nghiêm, lợi ích và hạn chế của mỗi kỹ thuật [98]. Xu hướng hiên nay của nhiều tác giả cho cắt lớp vi tính là kỹ thuật tốt nhất [42], [55], [72], [98], [101], [117]. Ở nước ta siêu âm và hê tiết niêu không chuẩn bị là những phương tiên chẩn đoán cơn đau quặn thận phổ biến. Siêu âm kết hợp hê tiết niêu không chuẩn bị chẩn đoán được tắc cấp trong đa số trường hợp, nhưng nhiều trường hợp không đủ thông tin cho những quyết định điều trị cấp cứu, hợp lý [29], [43], [63], [73], [121], [138]. Những dấu hiêu của niêu đổ tĩnh mạch trong chẩn đoán tắc cấp chưa được trình bày đầy đủ [40]. Hiên nay ở nước ta chưa có thể chỉ định rộng rãi cắt lớp vi tính. Vậy Chụp niệu đồ tĩnh mạch cấp cứu trong hoặc sau cơn đau trong vòng 24 giờ có giá trị cao trong chẩn đoán cơn đau quặn thận không? Phối hợp niêu đổ tĩnh mạch với siêu âm, hiêu quả chẩn đoán sỏi có thể tương đương cắt lớp vi tính không? Chúng tôi chưa thấy tác giả nào trong nước nghiên cứu vấn đề này, do vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giá trị chụp niêu đổ tĩnh mạch trong chẩn đoán tắc cấp đường dẫn niêu trên do sỏi” với hai mục tiêu:

1) Nghiên cứu giá trị niệu đồ tĩnh mạch trong chẩn đoán tắc cấp đường dẫn niệu trên.

2) Nghiên cứu giá trị niệu đồ tĩnh mạch phối hợp với siêu âm bụng, trong chẩn đoán tắc cấp đường dẫn niệu trên.

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỂ 1
Chương 1. TỔNG QUAN 3
1.1. Sơ lược giải phẫu và sinh lý thận 3
1.1.1. Giải phẫu tổng quát thân 3
1.1.2. Mạch máu và thần kinh của thân 3
1.1.3. Cấu trúc nephron của thân 5
1.1.4. Sinh lý thân 5
1.2. Giải phẫu sinh lý đường dẫn niệu trên 7
1.2.1. Giải phẫu tổng quát bể thân niêu quản 7
1.2.2. Thần kinh của niêu quản 8
1.2.3. Sinh lý niêu quản 9
1.3. Hình ảnh niệu đổ tĩnh mạch bình thường 9
1.4. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh tắc cấp đường dẫn niệu trên 11
1.4.1. Nguyên nhân tắc cấp đường dẫn niêu trên 11
1.4.2. Bênh sinh tắc cấp đường dẫn niêu trên 12
1.4.2.1. Rối loạn chức năng lọc cầu thân 12
1.4.2.2. Rối loạn chức năng ống thân 17
1.4.2.3. Hâu quả tắc trên chuyển hóa và biểu lộ hoạt tính gen 18
1.4.2.4. Hổi phục chức năng thân sau giải phóng tắc 18
1.5. Lâm sàng, xét nghiệm, hướng xử trí tắc cấp đường dẫn niệu trên 20
1.5.1. Lâm sàng 20
1.5.2. Các xét nghiêm sinh học trong tắc cấp niêu quản 22
1.5.3. Thái độ xử trí trong tắc cấp đường dẫn niêu trên 22
1.6. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh trong chẩn đoán tắc cấp 24
đường dẫn niệu trên
1.6.1 Chụp hê tiết niêu không chuẩn bị 24
1.6.2. Siêu âm bụng 25
1.6.3. Chụp niêu đổ tĩnh mạch 29
1.6.3.1. Lịch sử ra đời và phát triển của kỹ thuật chụp NĐTM 29
1.6.3.2. Các dấu hiệu của tắc cấp đường dẫn niêu trên của NĐTM 31
1.6.3.3 Phân biêt tắc cấp, tắc mạn, tắc không thường xuyên trên NĐTM … 33
1.6.4. Các kỹ thuât chụp bơm thuốc cản quang trực tiếp 34
1.6.5. Các kỹ thuât đổng vị phóng xạ 34
1.6.6. Chụp cắt lớp vi tính 35
1.6.7. Chụp cộng hưởng từ 37
1.7. Tình hình nghiên cứu chẩn đoán tắc cấp đường dẫn niệu trên 39
Chương 2. Đối TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 44
2.1. Đối tượng nghiên cứu 44
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bênh nhân nghiên cứu 44
2.1.2. Tiêu chuẩn loại bênh nhân nghiên cứu 44
2.1.3. Cỡ mẫu nghiên cứu 45
2.2. Phương pháp nghiên cứu 45
2.2.1. Chụp phim hê tiết niêu không chuẩn bị 48
2.2.1.1. Phương tiên 48
2.2.1.2. Kỹ thuât 48
2.2.1.3. Chẩn đoán sỏi gây tắc cấp 48
2.2.2. Siêu âm bụng 49
2.2.2.1. Máy siêu âm 49
2.2.2.2. Kỹ thuât 49
2.2.2.3. Chẩn đoán tắc cấp đường dẫn niêu trên 49
2.2.3. Chụp niêu đổ tĩnh mạch 51
2.2.3.1. Chuẩn bị bênh nhân 51
2.2.3.2. Tiến hành 52
2.2.3.3. Thời điểm chụp các phim 53
2.2.3.4. Tư thế chụp 53
2.2.3.5. Phương tiên 53
2.2.3.6. Chẩn đoán tắc cấp đường dẫn niêu trên 54
2.2.4. Chụp cắt lớp vi tính hê tiết niêu không tiêm thuốc cản quang 59
2.2.4.1. Các dấu hiêu tắc cấp 59
2.2.4.2. Chẩn đoán sỏi gây tắc cấp 60
2.2.5. Nghiên cứu SÂ kết hợp HTNKCB trong chẩn đoán tắc cấp 60
đường dẫn niêu trên
2.2.6. Nghiên cứu SÂ phối hợp NĐTM trong chẩn đoán TCĐDNT 60
2.3. Phương pháp thu thập thông tin 61
2.3.1. Một số đặc điểm của nghiên cứu 61
2.3.2. Hình ảnh phim hê tiết niêu không chuẩn bị 61
2.3.3. Hình ảnh siêu âm bụng 61
2.3.4. Hình ảnh phim niêu đổ tĩnh mạch 61
2.3.5. Hình ảnh phim cắt lớp vi tính 62
2.3.6. Theo dõi lâm sàng để kiểm chứng chẩn đoán 62
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 63
3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu có tắc cấp đường dẫn niệu trên 63
3.1.1. Tuổi và tỉ lê giới 63
3.1.2. Một số đặc điểm về cơn đau 64
3.1.3. Chẩn đoán xác định 65
3.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng 66
3.3. Giá trị chẩn đoán sỏi niệu quản gây tắc cấp của HTNKCB 66
3.4. Giá trị chẩn đoán TCĐDNT của siêu âm bụng 67
3.4.1. Giá trị dấu hiệu giãn dài bể thân của siêu âm bụng 67
3.4.2. Giá trị chẩn đoán sỏi niệu quản gây tắc cấp của siêu âm bụng 69
3.4.2.1. Độ nhạy, độ đặc hiệu chẩn đoán sỏi 69
3.4.2.2. Vị trí sỏi trong niệu quản 70
3.4.2.3. Kích thước sỏi gây tắc 70
3.4.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán TCĐDNT của SÂ 70
3.4.4. Giá trị chẩn đoán TCĐDNT của SÂ kết hợp phim HTNKCB 71
3.5. Giá trị chẩn đoán TCĐDNT của NĐTM 73
3.5.1. Các dấu hiệu tắc cấp đường dẫn niệu trên của NĐTM 73
3.5.1.1. Dấu hiệu châm bài tiết 73
3.5.1.2. Dấu hiệu mô thân cản quang bất thường 74
3.5.1.3. Dấu hiệu giãn đường dẫn niệu trên 74
3.5.1.4. Dấu hiệu châm bài xuất 75
3.5.2. Giá trị chẩn đoán nguyên nhân tắc của NĐTM 76
3.5.2.1. Độ nhạy, độ đặc hiệu phát hiện sỏi của NĐTM 76
3.5.2.2. Kích thước sỏi 77
3.5.2.3. Vị trí sỏi niệu quản 78
3.5.2.4. Thời gian thấy vị trí tắc 79
3.5.3. Các dấu hiệu khác 79
3.5.3.1. Dấu hiệu thân to 79
3.5.3.2. Dấu hiệu trào ngược thuốc cản quang 79
3.5.3.3. Dấu hiệu giãn niệu quản 80
3.5.3.4. Dấu hiệu niệu quản qúa đẹp 80
3.5.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán tắc cấp đường dẫn niệu trên của NĐTM 81
3.5.5. Sự phối hợp của NĐTM và SÂ bụng trong chẩn đoán TCĐDNT 81
3.6. Chụp cắt lớp vi tính ổ bụng chẩn đoán TCĐDNT 82
3.6.1. Các dấu hiệu tắc cấp đường dẫn niệu trên của CLVT 82
3.6.2. Các đặc điểm của sỏi gây tắc cấp trên CLVT 84
3.6.2.1. Vị trí sỏi 84
3.6.2.2. Kích thước sỏi 84
3.6.2.3. Tỉ trọng sỏi 84
Chương 4. BÀN LUẬN 85
4.1. Nhận xét chung 85
4.2. Giá trị của SA kết hợp HTNKCB trong chẩn đoán TCĐDNT 87
4.2.1. Giá trị chẩn đoán sỏi gây tắc cấp của SÂ kết hợp HTNKCB 87
4.2.1.1. Giá trị chẩn đoán sỏi của HTNKCB 87
4.2.1.2. Giá trị chẩn đoán sỏi của siêu âm 89
4.2.2. Giá trị dấu hiêu giãn bể thân, dịch quanh thân của siêu âm 90
4.3. Giá trị chẩn đoán TCĐDNT của niệu đổ tĩnh mạch 95
4.3.1. Các dấu hiêu chức năng 95
4.3.1.1. Dấu hiêu châm bài tiết 95
4.3.1.2. Dấu hiêu mô thân cản quang 96
4.3.1.3. Châm bài xuất 97
4.3.2. Các dấu hiêu hình thái 98
4.3.2.1. Giãn đường dẫn niêu 98
4.3.2.2. Nguyên nhân gây tắc cấp 99
4.3.2.3. Trào ngược thuốc cản quang 102
4.3.2.4. Thân to 103
4.3.2.5. Niêu quản qúa đẹp 103
4.3.3. Một số kinh nghiêm tiến hành NĐTM 105
4.4. Giá trị chẩn đoán tắc cấp của SÂ phối hợp NĐTM 106
4.4.1. Sự cần thiết phải phối hợp SÂ với NĐTM 106
4.4.2. Hiêu quả của phối hợp SÂ với NĐTM 108
4.5. Chỉ định kỹ thuật hình ảnh chẩn đoán TCĐDNT 113
4.5.1. Thời điểm chỉ định các kỹ thuât hình ảnh chẩn đoán TCĐDNT 113
4.5.2. Lựa chọn các kỹ thuât hình ảnh chẩn đoán TCĐDNT 115
KẾT LUẬN 118
KIẾN NGHỊ 120
TÀI LIÊU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment