Nghiên cứu giá trị của điện tâm đồ so với kết quả chụp động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại bệnh viện việt tiệp Hải Phòng

Nghiên cứu giá trị của điện tâm đồ so với kết quả chụp động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại bệnh viện việt tiệp Hải Phòng

Luận văn Nghiên cứu giá trị của điện tâm đồ so với kết quả chụp động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại bệnh viện việt tiệp Hải Phòng. Nhồi máu cơ tim (NMCT) cấp là tĩnh trạng hoại tử một vùng cơ tim do tắc đột ngột động mạch vành (ĐMV) cấp máu cho vùng cơ tim đó, nguyên nhân chủ yếu là do huyết khối xảy ra tại vị trí nứt, loét của mảng vữa xơ ĐMV[3][11].

Nhồi máu cơ tim là một cấp cứu nội khoa thường gặp, nhiều biến chứng nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao, nếu không được điều trị tái tưới máu sớm thì dù bệnh nhân có qua được giai đoạn cấp cũng để lại nhiều di chứng nặng nề cho tim, đặc biệt là suy tim sau NMCT[27],[39].
Đã từ lâu, điện tâm đồ (ĐTĐ) được xem là một phương pháp quan trọng trong chẩn đoán bệnh ĐMV nói chung và NMCT cấp nói riêng bởi tính chất đơn giản, nhanh chóng, không xâm lấn của nó. Ngoài ra, ĐTĐ còn gợi ý vị trí tổn thương ĐMV thủ phạm trong NMCT cấp có ST chênh lên.
Năm 1958, khi Mason Sones lần đầu tiên chụp ĐMV chọn lọc tại bệnh viện Cleveland đã mở ra một bước ngoặt trong việc chẩn đoán bệnh ĐMV [52]. Cho đến nay, kết quả chụp ĐMV chọn lọc vẫn là tiêu chuẩn vàng để đánh giá tình trạng tổn thương ĐMV. Chụp ĐMV chọn lọc không chỉ cho ta thấy vị trí, mức độ, hình thái tổn thương của ĐMV mà còn cho thấy rõ các tổn thương phối hợp và lưới tuần hoàn bàng hệ xung quanh vị trí tổn thương.
Ở Việt Nam, từ tháng 4/1995 phương pháp chụp ĐMV chọn lọc lần đầu tiên được thực hiện ở nước ta, cho đến nay chụp ĐMV chọn lọc và can thiệp ĐMV đã trở thành một kỹ thuật được sử dụng rộng rãi trong chẩn đoán và điều trị bệnh ĐMV tại 30 trung tâm tim mạch trong cả nước.
Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về khả năng chẩn đoán vị trí ĐMV tổn thương bằng hình ảnh ĐTĐ so sánh với kết quả chụp ĐMV chọn
lọc trong đó lấy hĩnh ảnh chụp ĐMV chọn lọc làm tiêu chuẩn vàng để đối chiếu. Ở Việt Nam cũng đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề này được tiến hành ở một vài Trung tâm can thiệp Tim – mạch.
Trong hoàn cảnh nước ta hiện nay ở những tỉnh thành phố không có đủ điều kiện và cơ sở vật chất để tiến hành chụp ĐMV chọn lọc, thì việc chẩn đoán vị trí ĐMV thủ phạm trong NMCT cấp có ST chênh lên chủ yếu vẫn dựa vào ĐTĐ. Việc dự báo vị trí tổn thương của ĐMV thủ phạm gây NMCT trên ĐTĐ nhằm giúp cho các thầy thuốc lâm sàng trong việc xử trí và tiên lượng bệnh nhân NMCT cấp, đặc biệt những nơi chưa có điều kiện chụp ĐMV, mặt khác còn giúp các bác sỹ can thiệp dự báo ĐMV thủ phạm nhằm rút ngắn thời gian can thiệp cho bệnh nhân (BN).
Tại Hải Phòng từ tháng 10/2010 Trung tâm can thiệp Tim – mạch được thành lập tại bệnh viện Việt Tiệp, sau hơn 3 năm triển khai kỹ thuật này, nhưng chưa có công trình nghiên cứu về đề tài này. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành đề tài này với 2 mục tiêu sau:
1.    Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ử bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên điều trị tại bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng từ 1/2012 đến 6/2013.
2.    Đối chiếu kết quả chụp động mạch vành qua da vói điện tâm đồ ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu giá trị của điện tâm đồ so với kết quả chụp động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại bệnh viện việt tiệp Hải Phòng
I.    Tiếng việt
1.    Đỗ Kim Bảng (2002), “Nghiên cứu khả năng dự đoán vị trí tổn thương động mạch vành bằng điện tâm đồ ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp” luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội.
2.    Nguyễn Thị Dung (2002), “Nhồi máu cơ tim cấp tại bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng từ 01/01/1997 đến 30/12/2000”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học tại đại hội tim mạch quốc gia Việt Nam lần thứ IX, tr 248 – 252.
3.    Phạm Tử Dương (2002), “Nhồi máu cơ tim”, Bài giảng lớp tập huấn cục quân y, tr 41 – 49.
4.    Trần Văn Dương, Nguyễn Quang Tuấn, Phạm Gia Khải (2000), “Vai trò của chụp ĐMV trong chẩn đoán và chỉ định điều trị bệnh mạch vành” Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học tại đại hội tim mạch quốc gia Việt Nam lần thứ VIII, tr 483 – 498.
5.    Bùi Thị Hà, Đinh Thị Nga (1998), “Nhồi máu cơ tim cấp trong 5 năm (1991 – 1995) tại bệnh viện đa khoa Hải Phòng”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học tại đại hội tim mạch quốc gia Việt Nam lần thứ VII, tr 281 – 287.
6.    Nguyễn Hoàng Hải (2002), “Thông báo 30 trường hợp NMCT cấp điều trị Streptokinase tại bệnh viện nhân dân Gia Định”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học tại đại hội tim mạch quốc gia Việt Nam lần thứ IX, tr 253 -263.
7.    Vũ Đình Hải (1995), “Một số tiêu chuẩn bệnh lý điện tim theo mã Minnesota”, Tạp chí tim mạch học, 5 tr 35 – 37.
Đặng Đức Hậu (2008), Xác suất thống kê, nhà xuất bản y học, tr 30. 

 
Phan Quang Huy và cộng sự (2000), “Một số nhận xét qua 109 trường hợp NMCT cấp điều trị trị khoa HSCC bệnh viện Thống Nhất Đồng Nai 1995 – 1998”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học tại đại hội tim mạch quốc gia Việt Nam lần thứ VIII, tr 584 – 604.
10.    Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt (2003), “ Nhồi máu cơ tim”, Bài giảng bệnh học nội khoa tập II, nhà xuất bản y học.
11.    Nguyễn Phú Khánh (1996), “Nhồi máu cơ tim cấp tính”, Lâm sàng tim mạch, nhà xuất bản y học, tr 205 – 222.
12.    Lê Thu Liên (1998), “Tuần hoàn mạch vành”, Chuyên đề sinh lý học, tập 1, nhà xuất bản y học, tr 75 – 86.
13 Võ Thành Nhân (2004), “Giá trị của điện tâm đồ trong việc tiên đoán động mạch vành phải đoạn gần là động mạch thủ phạm ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp thành sau dưới có ST chênh lên”, nghiên cứu y học, tập 8 tr71 -76.
14.    Đỗ Trung Quân (2011), “Đái tháo đường”, bệnh nội tiết chuyển hóa, nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr 269.
15.    Ngô Xuân Sinh và cộng sự (1998), “Đặc điểm lâm sàng và yếu tố nguy cơ cao gây tử vong cao trong NMCT cấp tại bệnh viện Hữu nghị”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học tại đại hội tim mạch quốc gia Việt Nam lần thứ VII, tr 297 -302.
16    Ngô Xuân Sinh, Vũ Đình Hải (1994), “Một vài đặc điểm nhồi máu cơ tim ở Việt Nam”, tạp chí tim mạch học Việt Nam, (1), tr 9 – 16.
17    Lê Thị Thanh Thái, Nguyễn Hữu thịnh (2000), “Điều trị NMCT cấp tại Khoa nội Tim mạch bệnh viện chợ rẫy 1991 – 1999”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học tại đại hội tim mạch quốc gia Việt Nam lần thứ VIII, tr 510-520.
18.    Nguyễn Quốc Thái (2011), “Nghiên cứu hình ảnh can thiệp động mạch vành của stent phủ thuốc trong điểu trị nhồi máu cơ tim cấp” luận án tiến sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội năm 2011.
19.    Trần Đức Thọ (2007), “Bệnh đái đường”, Bài giảng bệnh học nội khoa tập 1, nhà xuất bản y học, tr 301.
20.    Phạm Hoàn Tiến (2004), “Nghiên cứu hình ảnh tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp bằng chụp động mạch vành chọn lọc có đối chiếu với điện tâm đồ”, luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y năm 2004.
21.    Trần đỗ Trinh, Trần vãn Đồng (2007), Hướng dẫn đọc điện tâm đồ, nhà xuất bản Y học 2007.
22.    Nguyễn Văn Tiến (1998), “Tình hình tử vong ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim”, tạp chí tim mạch học Việt Nam, (14) tr 3 – 5.
23.    Lê Xuân Thục, Nguyễn Phương Đông (2002), “Các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành”, tạp chí tim mạch học, phụ san đặc biệt, tr 535 – 540.
24.    Nguyễn Thị Thêm và cộng sự (2004), “Khảo sát các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành”, tạp chí tim mạch học, 37 (phụ san đặc biệt – kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học), tr 194 – 199.
25.    Bùi Minh Trạng (2011), “Giá trị của điện tâm đồ trong dự đoán nhánh động mạch vành tổn thương ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 có nhồi máu cơ tim cấp”, luận án tiến sỹ y khoa, học viện quân y năm 2011.
26.    Nguyễn Quang Tuấn (2012), “Định nghĩa tăng huyết áp”, tăng huyết áp
trong thực hành lâm sàng, nhà xuất bản y học, tr 19.    –
27.    Nguyễn Lân Việt (2007), “Nhồi máu cơ tim cấp”, thực hành bệnh tim mạch, nhà xuất bản y học năm 2007, tr 68.
28.    Phạm Nguyễn Vinh (2008), “Nhồi máu cơ tim cấp”, bệnh học tim mạch tập 2, nhà xuất bản y học 2008, tr 79. 
29.    Lê Thị Yến (2001), “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh tổn thương ĐMV ở bệnh nhân đái tháo đường có chụp động mạch vành chọn lọc”, luận văn tốt nghiệp cao học, Đại học Y Hà Nội năm 2001.
II. Tiếng Anh
30.    A.Bayés deluna, M. Fiol – sala, E.M Antman (2007), The 12 lead ECG in ST Elevation Myocardial Infarction.
31.    Abrahamsson.p, Dellborg.M, Rosengren A, et al (1998), “ Improved Long – term Prognosis after Myocardial Infarction 1984-1991”, Eur Heart J, Vol 19, tr 1512 – 1517.
32.    Alexander R.w, et al (2001), “Diagonosis and Management of Patients With Acute Myocardial Infarction”, The Heart, McCraw – Hill Medical Publishing Division, New York,… Vol.2, tr 1275 – 1359.
33.    Antman E.M, Braunwald E (1997), “Acute Myocardial Infaction”, Heart Disease, W.B Saunders company, Philadelphia/ London/ Toronto Vol.2 tr 1184- 1266.
34.     Amit Kumar, Christopher p (2009), “Acute Coronary Syndromes: Diagnosis and Management”, Mayo Clin Proc, tr 917 – 938.
35.     Bairey C.N, Shan P.K, Lew A.s (1987), “Electrocardiographic Differentiation of Occlusion of the Left Circumflex Versus the Right Coronary Artery as a Cause of Inferior Acute Myocardial Infarction”
Am J Cardiol, Vol 60, tr 456 – 459.
36.    Berger.p B, Tuttle.R H, et al (1999), “One — year survival among patients with acute myocardial infarction complicated by cardiogenic shock, and its relation to early revascularization results from the GUSTO -1 trial”, Circulation, 99, tr 873 – 878.
37.    Castellanos A, Interian A, Myerburg R.J (2001), ’’The Resting Electrocardiogram”, The Heart, McCraw – Hill Medical Publishing
Division, New York.., Vol 1, tr 281 – 314.
38.    Chesbero JH, Knatterud G, Roberts R et al (1987), “Thrombolysis in
Myocardial Infarction (TIMI) Trial, phase I: a Comparison between Intravenous Tissue Plasminogen Activator and    Intravenous
Streptokinase. Clinical Findings through Hospital    Discharge”,
Circulation, 76, tr 142 – 154.
39.    Cortina. A, Ambrose.J A, et al (1985), ’’Left Ventricular Function After Myocardial Infarction”, Clinical and Angiographic Correlations, Am J Cardiol, vol 5, tr 619 – 624.
40.    Colin DM, A Lan DL, Murray CJ (2006), “Global burden disease and rick factoes”, WHO, tr 72.
41.    Deepak L Bhatt (2007), “Coronary angiography”, text book of cardiovascular medicine, tr 11227.
42.    DeGere V.S, Stone G.W, Grines L, et al (2000), “Angiographic and Clinical Characteristics Associated With Increased In-Hospital Mortality in Elderly Patients With Acute Myocardial Infarction Undergoing Percutaneous Intervention (A pooled Analysis of the Primary Angioplasty in Myocardial Infarction Trials ”, Am J Cardiol, vol 86, tr 30-34.
43.    Dewood M.A, Nostke R.N, Berg F.R et al (1989), “Medical and Surgical
|    Management of Q wave Myocardial Infarction. I. Effects of Surgical
g)    Reperfusion on Survival, Recurrent Myocardial Infarction, Sudden
Death and Functional Class at 10 or more Years of Follow-Up”, J Am Coll Cardiol, Vol 14, tr 65 – 77.
44.    Dixon SR, Griver CL, O’Neill WW (2010), “The year in terrvevtional cardiology”, J Amcoll cardiol (55), tr 2272 – 2286.
45.    Ellis S.G, Topol E.J, Gallison L, et al (1988), “Predictor of Success for
Coronary Angioplasty Performed for Acute Myocardial Infarction”, J Am Coll Cardiol, Vol 12, tr 1407 – 1415.
46.    Eric J. Topol (2007), “Coronary Actery Anatomy” Text book of Cardiovascular Medicine. Tr 1227.
47.    Fuchs R.M, Achuff S.C, Grunwald.L et al (1982), “Electrocardiographic Localization of Coronary Artery Narrowings During Myocardial Ischemia and Infarction in Patients with One – vessel Disease”, Circulation, Vol 66, tr 1168 – 1176.
48.    Gabriel A.Adelmann (2011), “Coronary Artery Disease”, Cardiology Essentials in clinical practice.
49.    Gerard J.criner, MD (2010), “Acute Coronary Syndromers”, Critical care study guide. Tr 1027.
50.    Gibson C.M, Kuntz R.E, Nobuyoshi M, et al (1993), “Lesion to Lesion Independence of Restenosis After Treatment by Conventional Angioplasty, Stenting, or Directional Atherectomy, validation of Lesion- Based Restenosis Analysis”, Circulation, Vol 87, tr 1123 – 1129.
51.    Gorgels A.P, Engelen D.J, Wellens H. J (2001), “The Electrocardiogram in Acute Myocardial Infarction”, The Heart, McCraw-Hill Medical Publishing Division, New Yock.., Vol 2, tr 1361 – 1372.
52.    Hurst J.W (1985), “History of Cardiac Catheterization”, Coronary Arteriography and Angioplasty, tr 1 – 9.
53.    King S.B III, Douglas J.S (1985), “Normal Coronary Anatomy”, Coronary Arteriography and Angioplasty, McGraw – Hill book Company, New York, tr 10 – 32.
54.    King S.B III, Douglas J.S (1985), “Indications, Limitations, and Risks of Coronary Angiography and Left Ventriculography”, Coronary Arteriography and Angioplasty, McGraw-Hill Book Company, New
york.., tr 122 – 136.
55.    Mark. D B (2002), “Assessment of Prognosis in Patient with Coronary Artery Disease” Interventional Cardiovascular Medicine Principles and Practic, tr 161 – 179.
56.    Lansky, AT (1999), “Qualitative and quantitative angiography” text book of interventional cardiology, tr 725 – 747.
57.    Lauer M.A (2000), “Acute Myocardial Infarction”, Cardiovascular Medicine, Lippincott William & Winkins, Philadelphia, tr 3 – 24.
58.    Peterson k.l, et al (1997), “Catheterization and Angiography in Coronary Heart Disease”, Cardiac catheterization Methods, Diagnosis and Therapy, W.B Saunders company, Philadelphia, tr 323 – 351.
59.    Ragavendra R. Baliga MD, Kim A. Eagle MD (2008), “Hypertension” Practical Cardiology – Evaluation and treatment of common Cardiovascular Disorders, tr 23.
60.    Richard I.G Holt, Clive Cockram, Allan Flyvbjerg, Barry J.Goldstein
(2010)    , “The Classsification and Diagnosis of Diabetes Mellitus” Text Book of Diabetes, tr 27.
61.    Ritchie J.L, Gibbons R.J, et al (1999), “ACC/AHA Guideline for Coronary Angiography”, J Am Coll Cardiol, vol 33, 1756-1824.
62.    Robert O. Bonow, Douglas L. mann, Douglas P. Zipes, Peter Libby
(2011)    , “ST – segment elevation myocardial infaction”, Braunwald’s Heart disease.
63.    Romulo F, Baltazar (2009), “Acute coronary syndrome – ST elevation myocardial infaction”, Basis and bedside electrocardiography, tr 332 – 351.
64.    Sgarbossa E.B, Bimbaum Y, Parrillo J.E (2001), “Electrocardiographic diagnosis of acute myocardial infarction: Current concept for the
clinician ” Am Heart J, Vol 141, tr 507 – 517.
65.    Stephen J. Me phee, Maxine A. Papadakis (2010), “Heart Disease”, Current medical diagnosis & treatment.
66.    Stone G.W, Grines.C L (2002), “Primary Coronary Angioplasty in Acute Myocardial Infarction: Comperative Analysis With Thrombolytic Therapy”, Interventional Cardiovascular Medicine Principles and Practic, tr 227 – 300.
67.    Thom T.J, Kannel W.B, et al (2001), “Cardiovascular Diseases in The United States and Prevention Approaches”, The Heart, McCraw – Hill Medical Publishing Division, New Yock..,Vol 1, tr 3 – 17.
68.    Thomas JT, William BK, Halit s et al (2001), “Cardiovascular disease in the United States and prevention approadres”, the heart, (1), tr 3 – 19.
69.    Topol E.J, Van de Werf F.J (1998), “Acute Myocardial Infarction”, Textbook of Cardiovascular Medicine, Lippincott-Raven Publisher, Philadelphia, tr 395 – 435.
70.    Ubeydullah. D, Kern J.M, Roth R (1995), “Angiographic Data”, Cardiac Catheterization Handbook, Mosby, St Louis – Berlin – London Philadelphia – Tokyo – Toronto, tr 266 – 376.
71.    World Health Orgnization (2004), “Global burden of disease 2004”, causes of death, tr 11.
72.    Zimetbaum P.J, Krishnan S, Gold A, et al (1998), “Usfulness of ST Segment Elevation in Lead III Excending That Lead II for Identifying the Location of the Totally Occluded Coronary Artery in Inferior Wall Myocardial Infarction ”, Am J Cardiol, 81, tr 918 – 919.
Đặt vấn đề  Nghiên cứu giá trị của điện tâm đồ so với kết quả chụp động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại bệnh viện việt tiệp Hải Phòng

Chương 1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu    3-27
1.1    Tình hình bệnh nhồi máu cơ tim cấp trên thế giới và tại việt nam. 3
1.2    Đặc điểm giải phẫu và sinh lý động mạch vành    5
1.3    Đại cương về bệnh nhồi máu cơ tim cấp    9
1.4    Điện tâm đồ trong nhồi máu cơ tim    12
1.5    Phuơng pháp chụp động mạch vành chọn lọc    23
1.6    Các nghiên cứu so sánh giá trị của điện tâm đồ với kết quả chụp 25 động mạch vành chọn lọc
Chương 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu    28 – 38
2.1    Địa điểm và thời gian nghiên cứu    28
2.2    Đối tượng nghiên cứu    28
2.3    Phương pháp nghiên cứu    29
2.4    Các chỉ tiêu nghiên cứu    30
2.5    Các tiêu chuẩn chẩn đoán được sử dụng trong nghiên cứu    33
2.6    Xử lý sô liệu nghiên cứu 
2.7    Khắc phục sai số trong nghiên cứu    37
2.8    Đạo đức trong nghiên cứu    38
Chương 3 Kết quả nghiên    cửu    39 –    61
3.1    Đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    39
3.2    Kết quả xét nghiện của bệnh nhân nghiên cứu    44
3.3    Đối chiếu giữa kết quả chụp động mạch vành và điện tâm đồ của 54 bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên
Chương 4 Bàn luận    62 —    80
4.1    Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu    62
4.2    Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của bệnh nhân NMCT cấp    65
4.3    Đặc điểm ĐTĐ và kết quả chụp ĐMV ở bệnh nhân NMCT    69
4.4    Đối chiếu giữa ĐTĐ và kết quả chụp ĐMV chọn lọc    72
Kết luận    81 – 82
Khuyến nghị    83
Phu luc 
Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân NMCT cấp theo nhóm tuổi và giói    40
Bảng 3.2 Phân loại các yếu tố nguy cơ của bệnh nhân nghiên cứu    41
Bảng 3.3 Đặc điểm cơn đau thắt ngực của bệnh nhân    42
Bảng 3.4 Đặc điểm độ Killip của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    43
Bảng 3.5 Giờ xuất hiện cơn đau thắt ngực trong ngày    43
Bảng 3.6 Các thông số xét nghiệm máu của bệnh nhân nghiên cứu    45
Bảng 3.7 Các rối loạn nhịp tim của bệnh nhân    46
Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân theo vị trí nhồi máu trên điện tâm đồ    47
Bảng 3.9 Tần suất tổn thương các động mạch vành theo vị trí    48
Bảng 3.10 Mức độ hẹp các động mạch vành theo vị trí giải phẫu    50
Bảng 3.11 Tần suất số lượng động mạch vành bị tổn thương    51
Bảng 3.12 Phân bố tần suất ĐMV thủ phạm gây NMCT cấp    51
Bảng 3.13 Vị trí tổn thương của ĐMV thủ phạm gây NMCT cấp    52
Bảng 3.14 Phân bố mức độ hẹp ĐMV thủ phạm gây NMCT cấp    53
Bảng 3.15 Đối chiếu kết quả chụp ĐMV có tắc/hẹp ĐMLTTr với ĐTĐ 55 dự đoán tổn thương ĐMLTTr
Bảng 3.16 Đối chiếu kết quả chụp ĐMV có tắc/hẹp ĐMLTTr đoạn gần 56 với ĐTĐ dự đoán tổn thương ĐMLTTr đoạn gần
Bảng 3.17 Đối chiếu kết quả chụp ĐMV có tắc/hẹp ĐMLTTr đoạn xa 57 với ĐTĐ dự đoán tổn thương ĐMLTTr đoạn xa 
Bảng 3.18 Đối chiếu kết quả chụp ĐMV có tấc/hẹp ĐMV phải với 58 ĐTĐ dự đoán tổn thương ĐMV phải
Bảng 3.19 Đối chiếu kết quả chụp ĐMV có tắc/hẹp ĐMV phải đoạn 59 gần với ĐTĐ dự đoán tổn thương ĐMV phải đoạn gần Bảng 3.20 Đối chiếu kết quả chụp ĐMV có tắc/hẹp ĐMV phải đoạn xa 60 với ĐTĐ dự đoán tổn thương ĐMV phải đoạn xa
Bảng 3.21 Đối chiếu kết quả chụp ĐMV có tắc/hẹp ĐM mũ với ĐTĐ 61 dự đoán tổn thương ĐM mũ
Bảng 4.1 So sánh tuổi trung bình bị NMCT qua các nghiên cứu    62
Bảng 4.2 So sánh sự phân bố về giới tính của bệnh nhân NMCT qua    63
một số nghiên cứu
Bảng 4.3 So sánh sự phân bố các yếu tố nguy cơ của bệnh nhân NMCT 64 qua một số nghiên cứu
Bảng 4.4 So sánh đặc điểm đau thắt ngực ở bệnh nhân NMCT    65
Bảng 4.5 So sánh về độ Killip của bệnh nhân NMCT cấp    67
Bảng 4.6 So sánh với các tác giả khác về số lượng ĐMV tổn thương    72
Bảng 4.7 Khả năng dự đoán vị trí tổn thương động mạch liên thất trước    75
Bảng 4.8 Khả năng dự đoán vị trí tổn thương động mạch vành phải    77
Bảng 4.9 Khả năng dự đoán vị trí tổn thương động mạch mũ    79 
Biểu đồ 3.1    Phân bố bệnh nhân theo giới    39
Biểu đồ 3.2    Phân bố bệnh nhân NMCT theo nhóm tuổi và giới    42
Biểu đồ 3.3    Phân bố giờ xuất hiện cơn đau ngực trong ngày    44
Biểu đồ 3.4    Phân bố bệnh nhân theo vị trí nhồi máu trên điện tâm đồ 48
Biểu đồ 3.5 Phân bố tổn thương hẹp ĐMV theo vị trí giải phẫu    49
Biểu đồ 3.6 Phân bố ĐMV thủ phạm gây NMCT cấp    52
Biểu đồ 3.7 Phân bố vị trí tổn thương của ĐMV thủ phạm    53
Biểu đồ 3.8 Phân bố mức độ hẹp của ĐMV thủ phạm bằng chụp    54
ĐMV
Biểu đồ 4.1 Khả năng dự đoán ĐMV thủ phạm là ĐMLTTr bằng 76 ĐTĐ khi so sánh với Bùi Minh Trạng
Biểu đồ 4.2 Khả năng dự đoán ĐMV thủ phạm là ĐMV phải bằng 78 ĐTĐ khi so sánh với Bùi Minh Trạng
Biểu đồ 4.3 Khả năng dự đoán ĐMV thủ phạm là ĐM mũ bằng ĐTĐ 80 khi so sánh với Bùi Minh Trạng 
Hình 1.1 Sơ đồ giải phẫu động mạch vành trái    6
Hình 1.2 Sơ đồ giải phẫu động mạch vành phải    7
Hình 1.3 Liên quan giữa mức độ hẹp ĐMV với thiếu máu cơ tim    9
Hình 1.4 Cơ chế bệnh sinh trong nhồi máu cơ tim cấp    10
Hình 1.5 Tế bào cơ tim hoại tử giải phóng ra các men tim    12
Hình 1.6 Điện tâm đồ bình thường    14
Hình 1.7 Tam giác Einthoven    15
Hình 1.8 Sơ đồ cách mắc các chuyển đạo đơn cực chi táng thêm    16
Hình 1.9 Vị trí đặt điện cực thăm dò của 6 chuyển đạo trước    tim thông 17
dụng
Hình 1.10 Các khu vực của vùng nhồi máu    21
Hình 2.1 Sơ đồ minh họa cách đo độ hẹp ĐMV 
ĐẬT VẤN ĐÈ

Leave a Comment