Nghiên cứu giá trị của Protein phản ứng c, acid lactic và lactac dehydrogenase irons chẩn doán và theo dõi điều trị viêm màng não mủ trẻ em
Viêm màng não mủ (VMNM) là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính của hệ thần kinh trung ương. Bệnh cỉo vi khuẩn gây ncn. Cho đến nay, tuy đã có kháng sinh điẻu trị đặc hiệu, nhưng VMNM vẫn đang là vấn đổ y lố quan trọng cim trẻ em trên toàn cẩu [42], [64], 188], [ 101 ], [ 110Ị, 1116], [ 125], 1127|.
Theo ước tính, hằng năm số bệnh nhân VMNM trên toàn thế giới là một triệu trường hợp. Bệnh vẫn phổ biến ở các nước đã phát triển, ở các nước đang phát triển bệnh còn trầm trọng hơn |40|. [64|, |88|, [120], r 1251. [ I26|. 11291. VMNM không chỉ có tỷ lệ mắc cao mà còn có tỷ iệ tử vong cao. Theo CÍÍC nghiên cứu, tỷ lệ tử vong của VMNM ỡ các nước đã phát triển là 4,5%, ớ các nước đang phát triển là 33—34% thậm chí lên đến 50% 1103], 1125], 11271. Theo Commcy J.O. (1994) và Wright J.P. (1995), VMNM chiếm 59,1% số lớ vong trong 24 giờ đầu nhập viện, ngoài ra còn 22 — 26% số bệnh nhân SỐ11L» sót có di chứng để lại [50], [127]. Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) ( 1995, 1997) khuyến cáo: điổu trị VMNM trẻ em là một cấp cứu 11251, [ 126].
Nguyên nhân hàng đẩu dẫn đến những khó khăn trong điểu trị VMNM, theo các nghiên cứu trên toàn thế giới, do không xác định được vi khuẩn gây bệnh trong dịch não tuỷ (DNT) 172], [1011, 11251, [126]. Theo ImananagỈK» K.K.(1998) 58% số trường hợp VMNM rất khó chẩn đoán do không tìm thấy căn nguyên gây bệnh [72], tương tự Robinson M.J.-1994 cũng nhận xct chán đoán VMNM ờ giai đoạn sớm hoặc đã diều trị bao vây gặp nhiều khó khàn [1011. Chính vì vậy, dẫn đến tình trạng thường xuycn chẩn đoán nhầm hin giữa VMNM với một sô bệnh vicm màng não nhiễm khuẩn cấp khác (VMNNKC) hay gập ở trỏ cm như vicm màng nào do virus (VMNVR) và viêm màng nào lao (VMNL) |5|, 166], [99], 1101], [126], [1271. VMNVR rất phổ biến ở trẻ em trên toàn cầu [64], 11011, 1116]. Theo các bằng chứng vi sinh, virus chiếm 80% căn nguyên gáy VMN nói chung [88|, 1116|, 11 Ỉ7|, 11231. Trong khi VMNL là một thể lao cấp và cũng rất hay gặp ờ trẻ nhỏ |411. [991, [ 1101, 1119], [1221, 11351. Vì những lý do trên đã dẫn đến việc trì hoàn trong điều trị VMNM [66|, [721, 199], [117], [123], cùng như sử dụng khám: sinh không hợp lý [42], [135], [66]. Nếu như VMNVR khổng c;ìn (liều ĩ rị bằng kháng sinh [119], thì trong VMNM chỉ định kháng sinh là cấp thiết, không trì hoãn [40], [50], [1261. Mặt khác, các báo cáo cùng nhận xét việc theo dõi điều trị có hiệu quả sẽ góp phần giảm tử vong của bệnh VMNM. cũng như hạn chế được việc sử dụng kháng sinh không cần thiết 150Ị, |K8|. [1161,1127]. Vì vậy, những xét nghiệm có giá trị định hướng chấn đoán nhanh và theo dõi kết quả đicu trị VMNM đã được nhiều y vãn trên thế giới khuyến cáo nghiên cứu [88]f 196], [116], [98].
Việt nam là nước đang phát Iriển, có khí hậu nhiệt đới nên bệnh nhiêm khuẩn lun hành cao, trong đó có VMNM [41, [91, [22]. |24|. 132]. Theo các báo cáo, hiên nay VMNM, VMNVR và VMNL là các bệnh đứng hàng đấu trong bộnh truyền nhiễm trẻ em [12], [23], [35]. Tuy nhiên việc chẩn đoán ba căn nguyên trên còn nhiều hạn chế. Ví dụ, trong VMNM nếu lý lệ cấy DNT tìm được vi khuẩn ờ tuyến tỉnh là 9,7% (P.v. Dũng-1997) [71, thì tại Bệnh viện Nhi Trung ương, tỷ lộ này là 15% (1996—1999) [251. Trong VMNL, tỷ lệ cấy tìm được vi khuẩn là 13,6% (Ng. Th. Hà – 2000) |8|. Xét nghiệm phân lập vi rút chi thực hiện được ở mội số trung tâm lớn và hạn chế trong một sỏ loại vi rút [12], [24]. Tại tuyến huyện, kỹ thuật nuôi cấy phân lập các cân nguyên VMNNKC vẵn chưa được triển khai. Từ hiện trạng trên dán đồn tinh trạng chán đoán nhám giữa VMNM với VMNVR và VMNL còn khá phô biên [17], [26], [30] và thường được chẩn đoán muộn [16], 129), [37], kháng sinh bị lạm dụng [11] và tỳ lệ tử vong, di chứng cao là hậu quả trực tiếp 116|, |29|, [35]. Vì vậy, các giai pháp chẩn đoán nhanh VMNNKC đang là mục tiêu của nhiều nghiên cứu trong nước 15], [9], [26). Ngoài ra, việc áp dụng các xé! nghiệm chán đoán nhanh, dơn gián cùng là clịnlì hướng chiến lược của ngành Y tế Việt Nam [3J.
Các xct nghiệm: protein phán ứng c (C- Rcactivc Protein — CRP), Lactal Dehydrogenase (LDH) và acid lactic tuy-không phải là xét nghiệm chần đoán căn nguycn. nhưng có giá trị định hướng chẩn đoán nhanh trẽn tlụrc hành lâm sàng [211. [451, |70], 1109], 1116|, 1126|.
Trước những đòi hỏi thực tố, chúng tỏi liến hành (lé tài: “Nghiên cứu giá trị của Protein phản ứng c, acid lactic và lactac dehydrogenase irons chẩn doán và theo dõi điều trị viêm màng não mủ trẻ em“.
MUC TIÊU :
I/ Nghiên cứu nổng độ CRP, acid lactic, hoạt độ LDH huyết thanh và nồng độ acid lactic, hoạt dộ LDH trong DNT trong chẩn đoán VMNM lie cm.
2/ So sánh các xót nghiệm trcn trong VMNM với VMNVR và VMNL clc tìm hiổu giá trị chẩn đoán phân biệt.
3/Theo (lỏi sự thay đổi của các xét nghiỊni trên theo diễn biến tlicu ni VMNM đế tìm hiểu giá trị theo dõi và tiên lượng điéu trị.
ĐẶT VẤN ĐỂ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Những hiểu biết về dịch tễ và lâm sàng VMNNKC. 4
1.1.1. Dịch tẻ VMNNKC 5
1.1.2. Biểu hiện lâm sàng của VMNNKC 13
1.2. Xét nghiệm Chẩn đoan VMNNKC. 15
1.2.1. Xét nghiệm chẩn đoản căn nguyên
1.2.2. Xét nghiệm phân tích DNT. 19
1.3. Những hiếu biết chung về CRP, acid lactic và LDH. 21
1.3.1. CRP 21
1.3.2. Acid lactic 27
1.3.3. LDH 29
1.4. Tình hình nghiên cứu CRP, acid lactic và LDH trong bệnh 32
VMNNKC
1.4.1. Xét nghiệm CRP 32
1.4.2. Xét nghiệm acid lactic 36
1.4.3. Xét nghiệm LDH 40
Chương 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯONG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Nhóm bệnh nhân VMN 44
2.1.2. Nhóm đối chứng 46
2.2 Phương pháp nghiên cứu 47
2.2.1. Nghiên cứu lâm sàng 47
2.2.2. Nghiên cứu cận lâm sàng 48
2.2.3. Các kỹ thuật xét nghiệm 51
2.3. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu 55
Chương 3: KẾT QUÀ NGHIÊN cứu 56
3.1. Kết quả nghiên cứu ở bệnh nhân VMNM, VMNVR và VMNL. 56
3.1.1. VMNM. 56
3.1.2. VMNVR. 64
3.1.3. VMNL. 70
3.2. So sánh nồng độ CRP, acỉd lactic và hoạt độ LDH ở bệnh 77
nhân VMNM với VMNVR và VMNL.
3.2.1. Các biểu hiện lâm sàng và xét nghiệm cuả VMNM, 77
VMNVR, VNNL trong giai đoạn cấp
3.2.2. So sánh CRP, acid lactic, LDH huyết thanh ò bệnh nhân 78
VMNM với VMNVR, VMNL.
3.2.3. So sánh acid lactic, LDH trong DNT ở bệnh nhân VMNM 81
với VMNVR, VMNL.
3.3. CRP, acid lactic và LDH theo diễn biến điếu trị VMNM. 83
3.3.1. CRP, acỉd lactic và LDH huyết thanh 83
3.3.2. Acid lactic và LDH trong DNT 96
Chưưng 4: BÀN LUẬN 88
4.1. CRP, acid lactic, LDH huyết thanh trẻ em binh thường và 88
trong DNT trẻ em không có bệnh lý màng não.
4.2. Giá trị chẩn đoán của CRP, acid lactic, LDH huyết thanh và 90
DNT ơ bệnh nhân VMNM,VMNVR,VMNL.
4.2.1. VMNM và giá trị chẩn đoán của CRP, acid lactic, LDH. 90
4.2.2. VMNVR và giá trị chẩn đoán của CRP, acid lactic, LDH. 100
4.2.3. VMNL và giá trị chẩn đoán của CRP, acid lactic, LDH. 106
4.3. Giá trị của CRP, acid lactic, LDH huyết thanh và DNT trong 111
chẩn đoán phán biệt VMNM với VMNVR, VMNL.
4.3.1. CRP huyết thanh 113
4.3.2. Acid lactic huyết thanh. 115
4.3.3. LDH huyết thanh. 116
4.3.4. Acid lactic trong DNT. 117
4.3.5 LDH trong DNT. 119
4.4. Giá trị của CRP, acid lactic, LDH huyết thanh và DNT trong 120
theo dõi, tiên lượng điêu trị VMNM.
4.4.1. CRP huyết thanh. 121
4.4.2. Acid lactic huyết thanh. 123
4.4.3. LDH huyết thanh. 124
4.4.4. Acid lactic trong DNT. 125
4.4.5. LDH trong DNT. 126
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHị 128
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích