Nghiên cứu giá trị pH trở kháng 24 giờ, áp lực nhu động thực quản và peptest ở bệnh nhân có triệu chứng trào ngược
Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu giá trị pH trở kháng 24 giờ, áp lực nhu động thực quản và peptest ở bệnh nhân có triệu chứng trào ngược.Bệnh trào ngược dạ dày – thực quản (gastroesophageal reflux disease – GERD) đuợc định nghĩa là ―tình trạng trong đó các chất từ dạ dày lên thực quản gây các triệu chứng khó chịu và/hoạ biến chứng‖. Đây là một bệnh lí phổ biến và có xu huớng gia tăng trên thế giới cũng như tại Việt Nam. 2,3
Biểu hiện lâm sàng của GERD rất phức tạp. Các biểu hiện lâm sàng điển hình bao gồm nóng rát sau xương ức và cảm giác trào nguợc. Người bệnh cũng có thể gặp các biểu hiện lâm sàng không điển hình khác như khó nuốt, đau thuợng vị, ợ hơi hoạ c các triệu chứng ngoài thực quản như ho, viêm họng, khàn tiếng, viêm xoang, co thắt phế quản và bào mòn men ra ng. 4,5 Trên lâm sàng, các bác sĩ có thể chẩn đoán GERD bằng cách sử dụng bộ câu hỏi GerdQ và điều trị thử bằng thuốc ức chế bơm proton (PPI) tuy nhiên độ nhạy và độ đặc hiệu của các phương pháp này lại tương đối thấp. 6,7
Từ năm 2018, Đồng thuạ n Lyon là dấu mốc quan trọng trong chẩn đoán GERD khi cung cấp r ràng tiêu chuẩn chẩn đoán, cũng như u u nhu ợc điểm, mức độ tin cậy của các của những kỹ thuạ t chẩn đoán hi n đang đu ợc áp dụng, trong đó nhấn mạnh vai trò của đo pH trở kháng thực quản 24 giờ (với tiêu chuẩn thời gian tiếp xúc axit – AET lớn hơn 6%) và nội soi đường tiêu hóa trên (viêm thực quản theo phân loại Los Angeles độ C, D, thực quản Barrett, h p hoặc loét thực quản).
Mặc dù nội soi đường tiêu hóa trên là một kỹ thuật tương đối phổ biến, tuy nhiên, các nghiên cứu về dịch tễ học GERD tại khu vực châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng cho thấy tỉ lệ người bệnh có tổn thương viêm thực quản hoặc Barrett thực quản tương đối thấp, nếu có viêm thực quản thường chỉ là tổn thương mức độ nh (Los Angeles A hoặc B). 9 Sau Đồng thuận Lyon, khuyến cáo của Hội Tiêu hóa Hoa Kỳ (American College of Gastroenterology – ACG) năm 2022 cũng nhấn mạnh vai trò của đo pH – trở kháng thực quản 24 giờ trong chẩn đoán và quản lý GERD. 10 Ngoài ra trong đồng thuận Lyon năm 2018 cũng đưa ra những tiêu chuẩn chẩn đoán GERD (bằng chứng ủng hộ) bằng kỹ thuật đo áp lực và nhu động thực quản 2 độ phân giải cao (high resolution manometry – HRM). Gần đây, Khuyến cáo của Hội Tiêu hoá Hoa Kỳ (ACG) năm 2022 đề cập đến vai trò tiềm năng của phương pháp phát hiện và định lượng pepsin trong nước bọt trong chẩn đoán trào ngược ngoài thực quản tuy nhiên các dữ liệu hiện tại vẫn còn nhiều điểm chưa thống nhất do sự khác biệt về thời điểm lấy mẫu và ngưỡng chẩn đoán. 10
Tại Việt Nam, Đào Việt Hằng và cộng sự (2018) đã có những nghiên cứu đầu tiên sử dụng kỹ thuật đo pH – trở kháng thực quản 24 giờ, tuy mới chỉ tiến hành trên đối tượng trào ngược dạ dày – thực quản kháng trị nhưng nghiên cứu đã ghi nhận 55,7% người bệnh là GERD b nh lý thực sự. 11 Kết quả này đã cho thấy gánh nặng GERD tại Việt Nam tương đối cao, đồng thời cũng cho thấy vai trò quan trọng của phương pháp đo pH – trở kháng thực quản 24 giờ trong chẩn đoán xác định GERD tại Việt Nam. Hiện nay, đo pH – trở kháng thực quản 24 giờ được coi là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán GERD trên thế giới, tuy nhiên kỹ thuật này khó có thể tiến hành thường quy ở những khu vực có nguồn lực hạn chế, chính vì vậy 02 kỹ thuật còn lại là kỹ thuật đo áp lực và nhu động thực quản độ phân giải cao và kỹ thuật phát hiện và định lượng pepsin trong nước bọt tuy không có khả năng chẩn đoán xác định GERD dựa trên các khuyến cáo hiện nay, nhưng do tính chất ít xâm lấn trong quá trình tiến hành thủ thuật và chi phí thực hiện thấp nên vẫn thu hút ngày càng nhiều sự quan tâm. Tại Việt Nam, những nghiên cứu về kết quả của các phương pháp trên các đối tượng có biểu hiện trào ngược cũng như đối chiếu vai trò của các phương pháp mới với đo pH – trở kháng thực quản 24 giờ để đánh giá được giá trị chẩn đoán và khả thi của các phương pháp này trong chẩn đoán GERD còntương đối hạn chế. Do đó chúng tôi tiến hành đề tài ―Nghiên cứu giá trị pH trở kháng 24 giờ, áp lực nhu động thực quản và peptest ở bệnh nhân có triệu chứng trào ngược‖ với hai mục tiêu:
Mục tiêu 1: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, kết quả đo pH trở kháng 24 giờ, áp lực nhu động thực quản và peptest ở bệnh nhân có biểu hiện trào ngƣợc.
Mục tiêu 2: Đối chiếu kết quả đo peptest, áp lực nhu động thực quản và các bảng lâm sàng với kết quả đo pH trở kháng 24 giờ
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………………3
1.1. Giải phẫu, sinh lý hoạt động dạ dày – thực quản………………………………………3
1.1.1. Giải phẫu………………………………………………………………………………………3
1.1.2. Sinh lý ………………………………………………………………………………………….6
1.2. Bệnh trào ngược dạ dày – thực quản ………………………………………………………7
1.2.1. Định nghĩa…………………………………………………………………………………….7
1.2.2. Dịch tễ………………………………………………………………………………………….8
1.2.3. Cơ chế bệnh sinh của GERD …………………………………………………………10
1.2.4. Đặc điểm lâm sàng……………………………………………………………………….11
1.2.5. Chẩn đoán …………………………………………………………………………………..14
1.2.6. Điều trị ……………………………………………………………………………………….18
1.3. Các kĩ thuật thăm dò sinh lý bài tiết và nhu động trong GERD ………………..22
1.3.1. Đo pH +/- trở kháng thực quản………………………………………………………22
1.3.2. Đo áp lực và nhu động thực quản…………………………………………………..28
1.3.3. Phát hiện và định lượng pepsin trong nước bọt (Peptest)…………………..32
1.4. Một số nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam ………………………………………..36
1.4.1. Trên thế giới………………………………………………………………………………..36
1.4.2. Tại Việt Nam ………………………………………………………………………………41
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………….43
2.1. Đối tượng nghiên cứu: ………………………………………………………………………..43
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn……………………………………………………………………..43
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ……………………………………………………………………….43
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ………………………………………………………..44
2.3. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………………….44
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………………..44
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu………………………………………………………………………44
2.3.3. Quy trình nghiên cứu ……………………………………………………………………452.3.4. Các biến số, chỉ số nghiên cứu ………………………………………………………47
2.3.5. Các phân loại sử dụng nghiên cứu………………………………………………….52
2.3.6. Phương tiện nghiên cứu………………………………………………………………..64
2.3.7. Sơ đồ nghiên cứu …………………………………………………………………………66
2.3.8. Sai số và cách khắc phục sai số ……………………………………………………..67
2.3.9. Quản lý số liệu …………………………………………………………………………….68
2.3.10. Xử lý số liệu………………………………………………………………………………68
2.3.11. Đạo đức nghie n cứu…………………………………………………………………69
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………..70
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu………………………………………………….70
3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới của nhóm nghiên cứu ……………………………….70
3.1.2. Đặc điểm BMI của nhóm nghiên cứu……………………………………………..71
3.1.3. Tiền sử của nhóm nghiên cứu…………………………………………………………..71
3.2. Khảo sát đặc điểm lâm sàng, kết quả đo pH trở kháng 24 giờ, áp lực nhu
động thực quản và peptest ở bệnh nhân có biểu hiện trào ngược. ……………….72
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu……………………………………….72
3.2.2. Kết quả nội soi đường tiêu hoá trên………………………………………………..73
3.2.3. Kết quả đo pH – trở kháng thực quản 24 giờ ……………………………………74
3.2.4. Kết quả đo áp lực và nhu động thực quản độ phân giải cao (HRM) ……79
3.2.5. Kết quả Peptest và nồng độ pepsin trong nước bọt …………………………..81
3.2.6. So sánh đặc điểm lâm sàng, kết quả đo áp lực và nhu động thực quản độ
phân giải cao, đo pH – trở kháng thực quản 24 giờ và Peptest giữa nhóm
không có tổn thương trên nội soi và nhóm có tổn thương trên nội soi. ………..83
3.2.7. So sánh đặc điểm lâm sàng, kết quả đo áp lực và nhu động thực quản độ
phân giải cao, đo pH – trở kháng thực quản 24 giờ và Peptest giữa nhóm không
có triệu chứng ngoài thực quản và nhóm có triệu chứng ngoài thực quản………..89
3.3. Đối chiếu kết quả đo peptest, áp lực nhu động thực quản và các bảng lâm
sàng với kết quả đo pH trở kháng 24 giờ. ………………………………………………..953.3.1. Đối chiếu đặc điểm lâm sàng và các bảng điểm với kết quả đo pH – trở
kháng thực quản 24 giờ …………………………………………………………………………95
3.3.2. Đối chiếu kết quả nội soi đường tiêu hóa trên với kết quả đo pH – trở
kháng thực quản 24 giờ …………………………………………………………………………98
3.3.3. Đối chiếu kết quả đo áp lực và nhu động thực quản độ phân giải cao
(HRM) với kết quả đo pH – trở kháng thực quản 24 giờ…………………………….99
3.3.4. Đối chiếu kết quả Peptest và nồng độ pepsin trong nước bọt với kết quả
đo pH – trở kháng thực quản 24 giờ. ……………………………………………………. 106
3.3.5. Phân tích hồi quy chỉ số AET với một số yếu tố…………………………… 108
3.3.6. Phân tích hồi quy nồng độ pepsin trong nước bọt với một số yếu tố. . 109
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………………110
4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu………………………………………………. 110
4.1.1. Đặc điểm tuổi và giới của nhóm nghiên cứu………………………………… 110
4.1.2. Đặc điểm BMI của nhóm nghiên cứu………………………………………….. 111
4.2. Khảo sát đặc điểm lâm sàng, kết quả đo pH trở kháng 24 giờ, áp lực nhu
động thực quản và peptest ở bệnh nhân có biểu hiện trào ngược …………….. 113
4.2.1. Đặc điểm lâm sàng ở nhóm nghiên cứu ………………………………………. 113
4.2.2. Kết quả nội soi đường tiêu hoá trên…………………………………………….. 115
4.2.3. Kết quả pH – trở kháng thực quản 24 giờ …………………………………….. 117
4.2.4. Kết quả đo áp lực và nhu động thực quản độ phân giải cao (HRM) … 122
4.2.5. Kết quả Peptest và nồng độ pepsin trong nước bọt ……………………….. 123
4.2.6. So sánh đặc điểm lâm sàng, kết quả đo áp lực nhu động thực quản độ
phân giải cao, kết quả đo pH – trở kháng thực quản 24 giờ và Peptest giữa
nhóm không có tổn thương trên nội soi và có tổn thương trên nội soi. …….. 124
4.2.7. So sánh đặc điểm lâm sàng, kết quả đo áp lực và nhu động thực quản độ
phân giải cao, kết quả đo pH – trở kháng thực quản 24 giờ và Peptest giữa
nhóm không có triệu chứng ngoài thực quản và nhóm có triệu chứng ngoài
thực quản. ………………………………………………………………………………………… 1314.3. Đối chiếu kết quả đo peptest, áp lực nhu động thực quản và các bảng lâm
sàng với kết quả đo pH – trở kháng 24 giờ……………………………………………. 136
4.3.1. Đối chiếu đặc điểm lâm sàng và các bảng điểm với kết quả đo pH – trở
kháng thực quản 24 giờ ……………………………………………………………………… 136
4.3.2. Đối chiếu kết quả nội soi đường tiêu hóa trên với kết quả đo pH – trở
kháng thực quản 24 giờ ……………………………………………………………………… 137
4.3.3. Đối chiếu kết quả HRM với kết quả đo pH – trở kháng thực quản 24 giờ… 138
4.3.4. Đối chiếu kết quả Peptest và nồng độ pepsin trong nước bọt với kết quả
đo pH – trở kháng thực quản 24 giờ. ……………………………………………………. 141
4.3.5. Phân tích hồi quy AET với một số yếu tố…………………………………….. 144
4.3.6. Phân tích hồi quy giữa nồng độ pepsin trong nước bọt với một số yếu tố… 145
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………147
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………………..149
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại tổn thương viêm thực quản theo Los Angeles ………………..17
Bảng 1.2. Hướng dẫn cập nhật của Hội tiêu hóa Hoa Kỳ năm 2022 trong quản
lý GERD………………………………………………………………………………….21
Bảng 1.3. Kết quả ngưỡng nồng độ pepsin trong nước bọt chẩn đoán GERD/LPR
(thực hiện bằng kỹ thuật Peptest) của một số tác giả………………………….34
Bảng 2.1. Các biến số, chỉ số nghiên cứu……………………………………………………47
Bảng 2.2. Bộ câu hỏi FSSG ………………………………………………………………………53
Bảng 2.3. Bộ câu hỏi GerdQ……………………………………………………………………..54
Bảng 2.4. Tổn thương viêm thực quản trào ngược theo phân loại Los Angeles…..54
Bảng 2.5. Nhận định kết quả đo pH – trở kháng thực quản 24 giờ………………….57
Bảng 2.6. Phân loại Chicago 3.0………………………………………………………………..60
Bảng 3.1. Phân bố theo nhóm tuổi của nhóm nghiên cứu ……………………………..70
Bảng 3.2. Đặc điểm BMI của nhóm nghiên cứu ………………………………………….71
Bảng 3.3. Tiền sử của nhóm nghiên cứu …………………………………………………….71
Bảng 3.4. Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu…………………………………….72
Bảng 3.5. Điểm FSSG và GerdQ của nhóm nghiên cứu ……………………………….73
Bảng 3.6. Kết quả nội soi đường tiêu hoá trên …………………………………………….73
Bảng 3.7. Đặc điểm phân loại kết quả đo pH – trở kháng thực quản 24 giờ …….74
Bảng 3.8. Đặc điểm chỉ số AET, DeMeester và các điểm DeMeester thành
phần trên đo pH – trở kháng thực quản 24 giờ ………………………………75
Bảng 3.9. Đặc điểm các cơn trào ngược trên pH – trở kháng thực quản 24 giờ….75
Bảng 3.10. Chỉ số sóng nhu động thứ phát do nhịp nuốt sau trào ngược (PSPW)
và trở kháng nền trung bình ban đêm (MNBI) trên đo pH – trở
kháng thực quản 24 giờ……………………………………………………………..76
Bảng 3.11. Chỉ số mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng và cơn trào ngược
trên đo pH – trở kháng thực quản 24 giờ………………………………………76
Bảng 3.12. Đặc điểm các chỉ số đo pH – trở kháng thực quản 24 giờ giữa nhóm
GERD bệnh lý, thực quản tăng nhạy cảm, nóng rát chức năng……….77Bảng 3.13. Đặc điểm các cơn trào ngược giữa nhóm kết quả GERD bệnh lý,
thực quản tăng nhạy cảm, nóng rát chức năng………………………………78
Bảng 3.14. Kết quả chẩn đoán theo phân loại Chicago 3.0……………………………..79
Bảng 3.15. Đặc điểm cơ thắt thực quản trên (UES) trên đo HRM……………………79
Bảng 3.16. Đặc điểm cơ thắt thực quản dưới (LES) trên đo HRM…………………..80
Bảng 3.17. Đặc điểm vùng nối dạ dày thực quản trên đo HRM ………………………80
Bảng 3.18. Đặc điểm áp lực co bóp đoạn xa thực quản ………………………………….81
Bảng 3.19. Kết quả Peptest và nồng độ pepsin trong nước bọt………………………..82
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng, điểm FSSG, GerdQ với
tổn thương trên nội soi ………………………………………………………………83
Bảng 3.21. So sánh kết quả HRM giữa nhóm không có tổn thương trên nội soi
và nhóm có tổn thương trên nội soi……………………………………………..84
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa kết quả HRM và kết quả nội soi đường tiêu
hóa trên ……………………………………………………………………………. 85
Bảng 3.23. So sánh các chỉ số chính trên đo pH – trở kháng thực quản 24 giờ
giữa nhóm không có tổn thương trên nội soi và nhóm có tổn thương
trên nội soi……………………………………………………………………………….86
Bảng 3.24. So sánh đặc điểm cơn trào ngược trên đo pH – trở kháng thực quản
24 giờ giữa nhóm không có tổn thương trên nội soi và nhóm có tổn
thương trên nội soi…………………………………………………………………….87
Bảng 3.25. So sánh kết quả Peptest và nồng độ pepsin trong nước bọt giữa
nhóm không có tổn thương trên nội soi và nhóm có tổn thương trên
nội soi ……………………………………………………………………………………..88
Bảng 3.26. So sánh điểm FSSG và GerdQ giữa nhóm không có triệu chứng
ngoài thực quản và có triệu chứng ngoài thực quản ………………………89
Bảng 3.27. So sánh kết quả HRM giữa nhóm không có triệu chứng ngoài thực
quản và nhóm có triệu chứng ngoài thực quản ……………………………..90
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa kết quả HRM và triệu chứng ngoài thực quản…..91Bảng 3.29. So sánh các chỉ số chính trên đo pH – trở kháng thực quản 24 giờ
giữa nhóm không có triệu chứng ngoài thực quản và nhóm có triệu
chứng ngoài thực quản ………………………………………………………………92
Bảng 3.30. So sánh đặc điểm cơn trào ngược trên đo pH – trở kháng thực quản
24 giờ giữa nhóm không có triệu chứng ngoài thực quản và nhóm
có triệu chứng ngoài thực quản …………………………………………………..93
Bảng 3.31. Mối liên quan giữa kết quả Peptest và nồng độ pepsin trong nước
bọt với triệu chứng ngoài thực quản ……………………………………………94
Bảng 3.32. Đối chiếu triệu chứng lâm sàng, điểm FSSG, điểm GerdQ với kết
quả đo pH – trở kháng thực quản 24 giờ ………………………………………95
Bảng 3.33. Đối chiếu triệu chứng ngoài thực quản với kết quả đo pH – trở
kháng thực quản 24 giờ……………………………………………………………..95
Bảng 3.34. Đối chiếu bảng điểm FSSG, điểm GerdQ với kết quả đo pH – trở
kháng thực quản 24 giờ……………………………………………………………..96
Bảng 3.35. Giá trị chẩn đoán của điểm FSSG ≥ 8………………………………………….97
Bảng 3.36. Giá trị chẩn đoán của điểm GerdQ ≥ 8…………………………………………97
Bảng 3.37. Đối chiếu kết quả nội soi đường tiêu hóa trên với kết quả đo pH –
trở kháng thực quản 24 giờ ………………………………………………………..98
Bảng 3.38. Giá trị chẩn đoán của các tổn thương trên nội soi………………………….98
Bảng 3.39. So sánh các chỉ số trên đo HRM với kết quả đo pH – trở kháng thực
quản 24 giờ………………………………………………………………………………99
Bảng 3.40. Đối chiếu kết quả HRM với kết quả đo pH – trở kháng thực quản 24 giờ…100
Bảng 3.41. Giá trị chẩn đoán của áp lực trung bình cơ thắt thực quản dưới khi
nghỉ (nền) thấp ……………………………………………………………………….101
Bảng 3.42. Giá trị chẩn đoán của áp lực trung bình cơ thắt thực quản dưới khi
nghỉ (nhịp nuốt) thấp ……………………………………………………………….102
Bảng 3.43. Giá trị chẩn đoán của chỉ số IRP4s thấp …………………………………….103
Bảng 3.44. Giá trị chẩn đoán của chỉ số EGJ – CI thấp ………………………………..103
Bảng 3.45. Giá trị chẩn đoán của hình thái EGJ type III……………………………….104Bảng 3.46. Giá trị chẩn đoán của tình trạng giảm nhu động thực quản …………..104
Bảng 3.47. Giá trị chẩn đoán GERD bệnh lý khi kết hợp 02 hoặc 03 chỉ số trên
đo HRM…………………………………………………………………………………105
Bảng 3.48. Đối chiếu kết quả Peptest và nồng độ pepsin trong nước bọt với kết
quả đo pH – trở kháng thực quản 24 giờ …………………………………….106
Bảng 3.49. Độ nhạy, độ đặc hiệu của nồng độ pepsin trong chẩn đoán GERD
bệnh lý …………………………………………………………………………………..107
Bảng 3.50. Phân tích hồi quy chỉ số AET với một số yếu tố………………………….108
Bảng 3.51. Mối liên quan giữa nồng độ pepsin trong nước bọt ……………………..109
Bảng 4.1. Tuổi trung bình của các bệnh nhân GERD trong các nghiên cứu…..110DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Giải phẫu thực quản ……………………………………………………………………3
Hình 1.2. Giải phẫu dạ dày…………………………………………………………………………4
Hình 1.3. Đặc điểm giải phẫu vùng nối dạ dày – thực quản ……………………………5
Hình 1.4. Hình ảnh minh hoạ áp lực vùng LES thay đổi nhịp nhàng theo nhịp
hô hấp bằng kỹ thuật HRM ………………………………………………………….6
Hình 1.5. Tỉ lệ mắc hiệu chỉnh theo tuổi của GERD ở cả hai giới theo từng
khu vực năm 2017………………………………………………………………………9
Hình 1.6. Các triệu chứng, hội chứng lâm sàng liên quan đến GERD theo
đồng thuận Montreal …………………………………………………………………12
Hình 1.7. Các tiêu chuẩn chẩn đoán xác định và nghi ngờ GERD theo đồng
thuận Lyon năm 2018………………………………………………………………..15
Hình 1.8. Các tiêu chuẩn chẩn đoán xác định và nghi ngờ GERD theo đồng
thuận Lyon cập nhật năm 2023 …………………………………………………..16
Hình 1.9. Catheter pH – trở kháng được đặt vào lòng thực quản……………………23
Hình 1.10. Hình ảnh nhịp nuốt và cơn trào ngược trên kênh trở kháng ……………24
Hình 1.11. Các chẩn đoán trên đo pH-trở kháng thực quản ON/OFF PPI…………28
Hình 1.12. Hình ảnh một nhịp nuốt bình thường trên đo HRM……………………….29
Hình 1.13. Phân loại giải phẫu vùng nối dạ dày – thực quản…………………………..30
Hình 1.14. Phân loại Chicago 3.0………………………………………………………………..31
Hình 1.15. Phân loại Chicago 4.0………………………………………………………………..31
Hình 1.16. Nguyên lý kỹ thuật của Peptest…………………………………………………..32
Hình 1.17. Trung vị AET% ở người bình thường (HV), Barrett thực quản đoạn
ngắn (SSBE), Barrett thực quản đoạn dài (LSBE), GERD có tổn
thương viêm thực quản (EE) ………………………………………………………37
Hình 1.18. Tổng số cơn trào ngược (TN) ở người bình thường (HV), Barrett
thực quản đoạn ngắn (SSBE), Barrett thực quản đoạn dài (LSBE),
GERD có tổn thương viêm thực quản (EE) ………………………………….37Hình 1.19. Tỉ lệ các rối loạn nhu động thực quản trên các đối tượng tiến hành
đo HRM…………………………………………………………………………………..38
Hình 1.20. Tỉ lệ các rối loạn nhu động thực quản ở bệnh nhân trào ngược
họng – thanh quản ……………………………………………………………………39
Hình 1.21. (a) Tỉ lệ mẫu Peptest dương tính ở 3 nhóm, (b)Nồng độ pepsin trong
nước bọt ở 3 nhóm, (c) Nồng độ pepsin trong nước bọt ở bệnh nhân
NERD, viêm thực quản LA A, B, C-D, (d) Nồng độ pepsin ở nhóm
có thoát vị hoành và không thoát vị hoành…………………………………….40
Hình 2.1. Hình ảnh viêm thực quản trào ngược theo phân độ Los Angeles …….55
Hình 2.2. Phân độ Hill trên nội soi…………………………………………………………….55
Hình 2.3. Cách tính chỉ số PSPW………………………………………………………………58
Hình 2.4. Cách tính trở kháng nền trung bình ban đêm………………………………..59
Bảng 2.5. Các chỉ số được sử dụng để đánh giá một nhịp nuốt trên đo HRM……61
Hình 2.6. Kết quả định tính Peptest …………………………………………………………..63
Hình 2.7. Máy Ohmega đo pH – trở kháng thực quản và catheter dùng 1 lần ….64
Hình 2.8. Hệ thống HRM …………………………………………………………………………63
Hình 2.9. Thiết bị Peptest và Peptest cube reader………………………………………..65
Hình 2.10. Sơ đồ nghiên cứu………………………………………………………………………66
Hình 3.1. Biểu đồ histogram nồng độ pepsin trong nước bọt ở 02 mẫu. …………82
Hình 3.2. Cut – off nồng độ pepsin trong nước bọt chẩn đoán nhóm GERD bệnh
lý dựa theo tiêu chuẩn trên đo pH – trở kháng thực quản 24 giờ…………10
Nguồn: https://luanvanyhoc.com