Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng hệ thống gân duỗi bàn tay

Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng hệ thống gân duỗi bàn tay

Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng hệ thống gân duỗi bàn tay.Bàn tay là một trong những cơ quan quan trọng của cơ thể gắn liền với nhiều hoạt động thƣờng ngày. Những tổn thƣơng bàn tay liên quan đến tai nạn sinh hoạt và tai nạn lao động hiện nay đang là mối quan tâm hàng đầu của phẫu thuật viên. Những tổn thƣơng hệ thống gân duỗi này không chỉ ngày càng gia tăng về số lƣợng mà còn phức tạp hơn do tính nghiêm trọng của thƣơng tổn( tổn thƣơng nhiều gân cùng lúc, không thể khâu nối tận tận..). Tổn thƣơng hệ thống gân duỗi của bàn tay và cẳng tay rất thƣờng gặp trên lâm sàng, tuy nhiên những tổn thƣơng này đôi khi bị đánh giá thấp hơn so với hệ thống gân gấp. Hoạt động phối hợp phức tạp của gân duỗi và gân gấp bàn tay tạo nên sự cân bằng lực chính xác và tƣ thế của các ngón tay; vì vậy những thƣơng tổn này phải đƣợc phục hồi và tái tạo tốt nhất để tránh những di chứng về chức năng của bàn tay sau này.


Theo thống kê tại Mỹ, tổn thƣơng gân duỗi và biến dạng ngón tay hình búa lần lƣợt chiếm 16.9% và 9,3 % tổng số tổn thƣơng mô mềm trong lĩnh vực chỉnh hình, với ƣớc tính tỉ lệ mới mắc là 17.9 và 9.9 trƣờng hợp trên 100000 ngƣời mỗi năm. (Ngón tay hình búa đƣợc mô tả là sự mất liên tục điểm bám tận gân duỗi tại đốt xa, kết quả là sự mất duỗi tại khớp liên đốt xa kèm theo có hoặc không tăng duỗi tại khớp liên đốt giữa)[5].
Ngoài ra những bệnh lý liên quan đến hệ thống gân duỗi cũng chiếm một tỉ lệ không nhỏ, nhƣ ngón tay hình búa, biến dạng Boutoniere, trong đó hội chứng de Quervain rất thƣờng gặp trên lâm sàng. Năm 1895, Frit de Quervain là ngƣời đầu tiên mô tả tình trạng viêm hẹp bao gân của gân cơ dạng ngón cái dài và duỗi ngón cái ngắn. Nhiều báo cáo điều trị bệnh lý de Quervain sau đó đã ghi nhận những bất thƣờng về giải phẫu của hệ thống gân
duỗi ở bàn tay đƣợc phát hiện trong phẫu thuật điều trị cũng nhƣ những trƣờng hợp tái phát sau điều trị.[22]
Bên cạnh đó, về khía cạnh phẫu thuật, chuyển gân là một trong những phƣơng pháp đƣợc áp dụng từ lâu trong điều trị những bệnh lý tại bàn tay nhƣ tổn thƣơng gân duỗi ngón cái dài (DACD). Gân duỗi các ngón nông (DNC), gân duỗi cổ tay quay (DTQ) là một trong những nguồn gân đƣợc sử dụng nhiều.
Do vậy, sự hiểu biết tƣờng tận về giải phẫu của gân duỗi là cần thiết để phân tích đánh giá và điều trị những thƣơng tổn tại hệ thống này. Đã có nhiều báo cáo cũng nhƣ nghiên cứu về những thay đổi bất thƣờng trong giải phẫu của hệ thống gân duỗi trên thế giới . Tại Việt Nam, cho đến hiện tại vẫn chƣa có nghiên cứu nào mô tả đƣợc đặc điểm giải phẫu của hệ thống gân duỗi của bàn tay nên chúng tôi quyết định tiến hành “Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng hệ thống gân duỗi bàn tay ” để trả lời câu hỏi:
Đặc điểm giải phẫu hệ thống gân duỗi ở bàn tay ở ngƣời Việt Nam nhƣ thế nào?
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT:
Xác định đặc điểm giải phẫu của hệ thống gân duỗi ở bàn tay ngƣời Việt Nam.
2. MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT:
Mục tiêu chuyên biệt 1:
Đặc điểm giải phẫu của gân đơn thuần bao gồm số lƣợng trẽ gân, kích thƣớc và những cấu trúc liên quan ở bàn tay ngƣời Việt Nam.
Mục tiêu chuyên biệt 2:
Xác định tƣơng quan giải phẫu giữa những thành phần của hệ thống gân duỗi và giữa những hệ thống gân duỗi với cấu trúc lân cận: xƣơng bàn và gân duỗi tƣơng ứng, TNGG và gân duỗi tƣơng ứng

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………………………………………. ii
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………………………iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ………………………………………………………………… v
DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH-VIỆT ……………………………………vii
DANH MỤC CÁC HÌNH………………………………………………………………………………..viii
DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………………………………………………. x
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………………. 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………………. 3
1. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT:………………………………………………………………..3
2. MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT: …………………………………………………………….3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………………………….. 4
1.1. CÁC HỆ THỐNG PHÂN VÙNG GÂN DUỖI Ở BÀN TAY: ……………4
1.2. GIẢI PHẪU HỆ THỐNG GÂN DUỖI VÀ CẤU TRÚC LIÊN
QUAN …………………………………………………………………………………………………..6
1.3. CƠ SINH HỌC VÀ ĐỘNG HỌC CỦA HỆ THỐNG GÂN DUỖI:….28
1.4. CÁC THƢƠNG TỔN VÀ BỆNH LÝ LIÊN QUAN Ở HỆ THỐNG
GÂN DUỖI BÀN TAY…………………………………………………………………………30
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………….. 34
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ………………………………………………………..34
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………..34
2.3. BIẾN SỐ CẦN THU THẬP …………………………………………………………..43
2.4 THU THẬP SỐ LIỆU…………………………………………………………………….46
2.5 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ……………………………………..46
2.6. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN…………………………………………………………….47
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………………. 49
Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.
Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu khi trích dẫn.iv
3.1. ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU …………………………………………………49
3.2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU……………………………………………………………….50
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………………….. 66
4.1. ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU …………………………………………………66
4.2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU……………………………………………………………….66
4.3. CÁC ỨNG DỤNG CÓ THỂ RÚT RA ĐƢỢC TỪ NGHIÊN CỨU….84
4.4. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI……………………………………………………………….85
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………………… 86
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………………….. 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………….. 88
PHỤ LỤC………………………………………………………………………………………………………… 9

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Phân vùng gân duỗi ……………………………………………………………………………… 4
Hình 1.2 : Biến dạng Boutonniere ………………………………………………………………………… 5
Hình 1.3: Cơ dạng ngón cái dài và cơ duỗi ngón cái ngắn. …………………………………….. 8
Hình 1.4: Cơ duỗi cổ tay quay dài và ngắn và cơ phụ duỗi cổ tay quay…………………. 11
Hình 1.5 : Cơ duỗi ngón cái dài. …………………………………………………………………………. 13
Hình 1.6 : Cơ duỗi ngón út và những trẽ của nó…………………………………………………… 16
Hình 1.7: Phân loại trẽ gân phụ của gân DTT theo Nakashima. ……………………………. 17
Hình 1.8: Mạc giữ gân duỗi ở bàn tay. ………………………………………………………………… 19
Hình 1.9 : Phân loại trẽ nối gian gân theo Von Schroeder…………………………………….. 20
Hình 1.10: Trẽ nối gian gân ở bàn tay…………………………………………………………………. 22
Hình 1.11: Cơ giun bàn tay ………………………………………………………………………………… 24
Hình 1.12 : Cơ gian cốt bàn tay ………………………………………………………………………….. 25
Hình 1.13: Sơ đồ cắt ngang của mạch máu của gân điển hình cho thấy vị trí của
động mạch và tĩnh mạch…………………………………………………………………………………….. 27
Hình 1.14 : Mặt lƣng của bàn tay, gân và hệ thống duỗi của tay phải ……………………. 30
Hình 1.15: Vách ngăn hiện diện trong khoang 1 gân duỗi (Mũi tên đen)……………….. 31
Hình 1.16: Tổn thƣơng ngón tay hình búa. ………………………………………………………….. 32
Hình 1.17: (A) Tổn thƣơng Boxer knuckle của khớp bàn ngón 3 với trật gân
trung tâm sang bên trụ. (B) Đƣờng mổ cong tránh khớp bàn ngón………………………… 33
Hình 2.1: Dụng cụ phẫu tích ………………………………………………………………………………. 35
Hình 2.2: Máy chụp hình……………………………………………………………………………………. 35
Hình 2.3: Đƣờng mổ………………………………………………………………………………………….. 36
Hình 2.4: Da và mô dƣới da đƣợc bóc tách ra. …………………………………………………….. 37
Hình 2.5: Trẽ nối gian gân và mạc giữ gân duỗi…………………………………………………… 37
Hình 2.6: Khoảng cách từ mạc giữ gân duỗi đến điểm bám gân từng khoang………… 39
Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.
Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu khi trích dẫn.ix
Hình 2.7: Kích thƣớc của gân …………………………………………………………………………….. 39
Hình 2.8: Chiều dài xƣơng bàn tay……………………………………………………………………… 40
Hình 2.9: Chiều dài xƣơng đốt gần……………………………………………………………………… 40
Hình 2.10: Kiểu hình của trẽ nối gian gân……………………………………………………………. 41
Hình 2.11: Chiều dài TNGG tới khớp bàn ngón khi gấp………………………………………. 42
Hình 2.12: Chiều dài TNGG tới khớp bàn ngón khi duỗi……………………………………… 42
Hình 2.14: Khoảng cách KGXB…………………………………………………………………………. 43
Hình 3.1: (a) Gân DCN và gân DACD có 3 trẽ gân.(b) Gân DCN và DACD có 1
trẽ duy nhất……………………………………………………………………………………………………….. 50
Hình 3.2: (A) Cơ DCN và DACD cho 2 trẽ sau khi qua mạc giữ gân duỗi…………….. 51
Hình 3.3: Gân cơ duỗi cô tay quay dài (DTQD) cho 2 trẽ gân và gân duỗi cổ tay
quay ngắn (DTQN)……………………………………………………………………………………………. 53
Hình 3.4: Gân cơ DCD có 1 trẽ duy nhất…………………………………………………………….. 54
Hình 3.5: Gân DNT có 1 trẽ gân (A),và (B) không xuất hiện chỉ có gân DNC cho
ngón 2. ……………………………………………………………………………………………………………… 55
Hình 3.6: Gân DNC cho ngón 2( DNC-2) 1 trẽ duy nhất. …………………………………….. 57
Hình 3.7: Gân DNC cho ngón 3 (DNC-3) cho 2 trẽ (A), 3 trẽ (B)…………………………. 57
Hình 3.8: Gân cơ DNC cho ngón 4 (DNC-4) có 3 trẽ gân (a) và 2 trẽ gân (b)………… 57
Hình 3.9: gân DNC cho ngón 5 (DNC-5) có 2 trẽ (a), 3 trẽ (b), không xuất hiện
(c). ……………………………………………………………………………………………………………………. 58
Hình 3.10: Cơ DNN có 1 trẽ gân (A), 2 trẽ gân (B) và 3 trẽ gân (C)……………………… 59
Hình 3.11: Gân cơ duỗi cổ tay trụ (DTT)…………………………………………………………….. 60
Hình 3.12: (A) TNGG-1 ở KGXB 2……………………………………………………………………. 61
Hình 3.13: (A) TNGG-3y ở KGXB 3, TNGG-3r ở KGXB 4.(B) TNGG-2 ở
KGXB 3, TNGG-3y ở KGXB 4.(C) TNGG-2 ở KGXB 4……………………………………. 62
Hình 4.2: Gân cơ DTQD có trẽ gân phụ. …………………………………………………………….. 70
Hình 4.3: Độ dày không tƣơng đồng giữa gân DCD (A) và DCN (B). ………………….. 73
Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.
Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu khi trích dẫn.x
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Tuổi mẫu nghiên cứu…………………………………………………………………………. 49
Bảng 3.2: Giới tính mẫu nghiên cứu…………………………………………………………………… 49
Bảng 3.3: Mẫu cẳng bàn tay phẫu tích………………………………………………………………… 49
Bảng 3.4: Số lƣợng trẽ gân của gân cơ DACD và DCN. ……………………………………… 50
Bảng 3.5: Kích thƣớc gân DACD ………………………………………………………………………. 51
Bảng 3.6: Kích thƣớc gân DCN …………………………………………………………………………. 51
Bảng 3.7: Số lƣợng trẽ gân của gân DTQD và DTQN…………………………………………. 52
Bảng 3.8: Kích thƣớc của gân DTQD…………………………………………………………………. 52
Bảng 3.9: Kích thƣớc của gân DTQN…………………………………………………………………. 52
Bảng 3.10: Số lƣợng trẽ gân cơ duỗi ngón cái dài (DCD)…………………………………….. 53
Bảng 3.11: Kích thƣớc của gân DCD …………………………………………………………………. 53
Bảng 3.12: Số lƣợng trẽ gân của gân DNT………………………………………………………….. 54
Bảng 3.13: Kích thƣớc của gân DNT………………………………………………………………….. 54
Bảng 3.14: Số lƣợng trẽ gân của gân DNC …………………………………………………………. 55
Bảng 3.15: Kích thƣớc của gân DNC-2………………………………………………………………. 55
Bảng 3.16: Kích thƣớc của gân DNC-3………………………………………………………………. 56
Bảng 3.17: Kích thƣớc của gân DNC-4………………………………………………………………. 56
Bảng 3.18: Kích thƣớc của gân DNC-5………………………………………………………………. 56
Bảng 3.19: Số lƣợng trẽ gân của gân cơ DNN…………………………………………………….. 58
Bảng 3.20: Kích thƣớc gân DNN……………………………………………………………………….. 59
Bảng 3.21: Số lƣợng trẽ gân của gân DTT ………………………………………………………….. 60
Bảng 3.22: Kích thƣớc gân DTT………………………………………………………………………… 60
Bảng 3.23: Kiểu hình trẽ nối gian gân (TNGG)…………………………………………………… 61
Bảng 3.24: Khoảng cách KGXB bàn tay…………………………………………………………….. 62
Bảng 3.25: Khoảng cách TNGG tới bao khớp bàn ngón………………………………………. 6

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment