Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng thần kinh sống phụ và thần kinh trên vai trong tam giác cổ sau
Luận văn Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng thần kinh sống phụ và thần kinh trên vai trong tam giác cổ sau.Các mô tả về cấu tạo của thần kinh sống phụ (TK XI) đoạn ngoài sọ, TK trên vai đã được viết nhiều trong sách giáo khoa cũng như các tài liệu kinh điển [1] [2].
Thần kinh XI chi phối vận động cho cơ ức đòn chũm và cơ thang, trong khi thần kinh trên vai chi phối vận động cho các cơ trên gai và cơ dưới gai.
Ở Việt Nam, theo niên giám thống kê y tế năm 2012 [3], các tổn thương do tai nạn giao thông gây ra đứng thứ 10 trong các bệnh mắc cao nhất và gây tử vong cao nhất. Trong đó, các chấn thương vùng cổ và vai là rất thường gặp, đặc biệt là các tổn thương đám rối cánh tay (ĐRCT), TK XI và TK trên vai.
Tổn thương ĐRCT thường đi kèm với liệt hoàn toàn hoặc không hoàn toàn chức năng của chi trên cùng bên, có thể gây mất chức năng vùng vai cũng như các vùng khác của chi trên. Hiện nay, với tổn thương ĐRCT thì kỹ thuật chuyển, ghép thần kinh ngoại đám rối có thể giúp phục hồi một phần chức năng của chi thể. Trên thế giới nhiều kỹ thuật chuyển ghép thần kinh ngoại đám rối đã được công bố, như nối thần kinh XI với thần kinh trên vai, tách nhỏ nhánh của thần kinh trụ nối với nhánh thần kinh vận động cơ nhị đầu, nối nhánh vận động đầu ngoài hoặc đầu dài của cơ tam đầu với thần kinh nách [4]. Tại Việt Nam, chúng ta cũng đã thực hiện những kỹ thuật chuyển ghép thần kinh XI vào thần kinh cơ bì [5], thần kinh XI vào thần kinh trên vai, hay chuyển ghép thần kinh hoành vào thần kinh trên vai (bệnh viện trung ương quân đội 108).
Hiện nay, các nghiên cứu về giải phẫu ứng dụng của thần kinh XI và thần kinh trên vai đoạn nằm trong tam giác cổ sau vẫn còn chưa thật đầy đủ. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, chúng tôi đã quyết định chọn đề tài: ” Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng thần kinh sống phụ và thần kinh trên vai trong tam giác cổ sau ” nhằm hai mục tiêu:
1. Mô tả các đặc điểm giải phẫu ứng dụng của thần kinh sống phụ (XI) trong tam giác cổ sau.
2. Mô tả các đặc điểm giải phẫu ứng dụng của thần kinh trên vai trong tam giác cổ sau.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng thần kinh sống phụ và thần kinh trên vai trong tam giác cổ sau
1. Nguyễn Văn Huy.(2006), Giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Trịnh Văn Minh.(2004), Giải phẫu người (tập 1). Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
3. Bộ Y tế.(2012), Niên giám thống kê y tế.
4. Jayme Augusto Bertelli, Marcos Flávio Ghizoni (2004). Reconstruction of C5 and C6 brachial plexus avulsion injury by multiple nerve transfers: spinal accessory to suprascapular, ulnar fascicles to biceps branch, and triceps long or lateral head branch to axillary nerve. The journal of hand surgery. 29(1). 131-139.
5. Võ Văn Châu, và cộng sự (2005). Phục hồi cử động gập khuỷu trong liệt đám rối thần kinh cánh tay bằng cách chuyền ghép vi phẫu thần kinh XI vào thần kinh cơ bì Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 2(9).
6. Trịnh Văn Minh.(2010), Giải phẫu người (tập 3). Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
7. Standring S.(2008), Gray’s Anatomy: The Anatomical Basis of Clinical Practice. 40th ed, ed. 40th. Elsevier Churchill Livingstone., Edinburgh; Toronto, 407; 459-461.
8. Kierner A.C., Zelenka I., Heller S., et al(2000). Surgical anatomy of the spinal accessory nerve and the trapezius branches of the cervical plexus. Arch Surg. 135(12). 1428-31.
9. Bater M.C., Dufty J. and Brennan P.A(2005). High division of the accessory nerve: a rare anatomical variation as a possible pitfall during neck dissection surgery. J Craniomaxillofac Surg. 33(5). 340-1.
10. Assad, A.R, Tahir, O.A and Quarshi, M.A(2012). Spinal Accessory Nerve in Sudanese Subjects; A Gross Morphological Stydy Professional Med J. 19(6). 884-889.
11. Lee, S.H, Lee, J.K, Jin, S.M, et al.(2009). Anatomical variations of the spinal accessory nerve and its relevance to level IIb lymph nodes. Otolaryngol Head Neck Surg. 141(5). 639-44.
12. McMinn R.M.H.(1994), Last’s Anatomy Regional and Applied. 9th ed.: Churchill Livingstone
13. Chen, D.T., Chen, P.R., Wen, I.S., et al (2009). Surgical anatomy of the spinal accessory nerve: is the great auricular point reliable? J
Otolaryngol Head and Neck Surg. 38(3). 337-9.
14. Mirjalili, S.A, Muirhead, J.C, and Stringer, M.D.,(2012). Ultrasound visualization of the spinal accessory nerve in vivo. J Surg Res. 175(1). e11-6.
15. Hone S.W., Ridha H., Rowley H., et al(2001). Surgical landmarks of the spinal accessory nerve in modified radical neck dissection. Clin Otolaryngol Allied Sci. 26(1). 16-8.
16. Guo C.B., Zhang Y., Zhang L., et al(2003). [Surgical anatomy and preservation of the accessory nerve in radical functional neck dissection]. . Zhonghua Kou Qiang Yi Xue Za Zhi. 38(1). 12-5.
17. Chandawarkar R.Y., Cervino A.L. and Pennington G.A(2003). Management of iatrogenic injury to the spinal accessory nerve. Plast Reconstr Surg. 111(2). 611-7; discussion 618-9.
18. Lu, L., Haman, S.P., and Ebraheim, N.A.,(2002). Vulnerability of the spinal accessory nerve in the posterior triangle of the neck: a cadaveric study. Orthopedics. 25(1). 71-4.
19. Aramrattana A., Sittitrai P. and Harnsiriwattanagit K(2005). Surgical anatomy of the spinal accessory nerve in the posterior triangle of the neck. Asian JSurg. 28(3). 171-3.
20. Salgarelli AC, Landini B, Bellini P(2009). A simple method of identifying the spinal accessory nerve in modified radical neck dissection: anatomic study and clinical implications for resident training. Oral Maxillofac Surg. 13(2). 69-72.
21. Terzis, Julia K. M.D., Ph.D.; Kostas, Ioannis M.D.(2006). Suprascapular Nerve Reconstruction in 118 Cases of Adult Posttraumatic Brachial Plexus. Plastic & Reconstructive Surgery:. 117(2). 613-629.
22. Jayme Augusto Bertelli, Marcos Flávio Ghizoni(2007). Transfer of the Accessory Nerve to the Suprascapular Nerve in Brachial Plexus Reconstruction The Journal of Hand Surgery. 32(7). 989-998.
23. Songcharoen P, Wongtrakul S, Spinner RJ.,(2005). Brachial plexus injuries in the adult. nerve transfers: the Siriraj Hospital experience. hand Clin. 21(1). 83-9.
24. Chuang, D.C.(2005). Nerve transfers in adult brachial plexus injuries: my methods Hand Clin. 21(1). 71-82.
25. Lê Văn Cường.(2013), Giải phau người (sách đào tạo sau đại học) tập 2. Nhà xuất bản y học , Hồ Chí Minh.
26. Villamere J., Goodwin S., Hincke M., et al(2009). A brachial plexus variation characterized by the absence of the superior trunk. Neuroanatomy.8. 4-8.
27. Shin C, Lee SE, Yu KH, Chae HK, Lee KS.,(2010). Spinal root origins and innervations of the suprascapular nerve. Surg Radiol Anat. 32(3). 235-8.
28. Ajmani M.L.(1994). The cutaneous branch of the suprascapular nerve. J. Anat. 185. 439-442.
29. Yan J, Wu H, Aizawa Y, Horiguchi M.,(1999). The human suprascapular nerve belongs to both anterior and posterior divisions of the brachial plexus. Okajimas Folia Anat Jpn. . 76(4). 149-55.
30. Vorster W, Lange CP, Briet RJ.,(20o8). The sensory branch distribution of the suprascapular nerve: an anatomic study. J Shoulder Elbow Surg. . 17(3). 500-2.
31. Andrew T.Gray.(2010), Atlas of Ultrasound-Guided Regional Anesthesia. 2nd ed.: Saunder Elsevier.,86.
32. Soo, Khee-Chee, Peter J. Hamlyn, John Pegington and Gerald Westbury(2002). Anatomy of the accessory nerve and its cervical contributions in the neck. Head & Neck Surgery. 9(2). 111-115.
33. Caliot, Ph., V. Bousquet, D. Midy and P. Cabanie(2005). A contribution to the study of the accessory nerve: Surgical implications. Surgical and Radiologic Anatomy. 11(1). 11-15.
34. Norkus, T., M. Norkus and T. Ramanauskas(2005). Donor, recipient and nerve grafts in brachial plexus reconstruction: anatomical and technical features for facilitating the exposure. Surgical and Radiologic Anatomy. 27(6). 524-530.
35. Ricardo, Monreal(2005). Surgical treatment of brachial plexus injuries in adults. International Orthopaedics. 29(6). 351-354.
ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng thần kinh sống phụ và thần kinh trên vai trong tam giác cổ sau
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
I. PHÂN CHIA VÙNG CỔ 3
II. TAM GIÁC CỔ SAU 4
2.1. Vị trí và giới hạn 4
2.2. Hình thể ngoài 4
2.3. Cấu trúc 5
2.3.1. Mặt phẳng nông hay mặt phẳng trên cân 5
2.3.2. Lá nông mạc cổ 5
2.3.3. Lá trước khí quản và cơ vai móng 5
2.3.4. Lớp mô liên kết và các hạch bạch huyết dưới mạc 6
2.3.5. Lớp cơ sâu 7
III. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU CỦA THẦN KINH SỐNG PHỤ (XI) VÀ
THẦN KINH TRÊN VAI 9
3.1. Thần kinh sống phụ (TK XI) 9
3.1.1. Rễ sọ 9
3.1.2. Rễ tủy sống 10
3.1.2.1. Nguyên ủy 10
3.1.2.2. Đường đi 10
3.1.2.3. Chi phối 11
3.1.3. Khoảng cách (KC) từ TK XI tới các mốc giải phẫu 14
3.1.4. Ứng dụng nối TK XI với TK trên vai trong tổn thương ĐRCT 15
3.2. Thần kinh trên vai (TK trên vai) 17
3.2.1. Nguyên ủy 17
3.2.2. Đường đi, phân nhánh và chi phối vận động, cảm giác 19
3.2.3. Khoảng cách (KC) từ TK trên vai đến các mốc giải phẫu 21
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. Đối tượng nghiên cứu 23
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23
2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 23
2.2. Phương pháp nghiên cứu 23
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 23
2.2.2. Cỡ mẫu 25
2.2.3 Cách chọn mẫu 25
2.2.3.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu 25
2.2.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ 25
2.3. Các kỹ thuật nghiên cứu 26
2.3.1. Các phương tiện, vật liệu phục vụ nghiên cứu 26
2.3.2. Các kỹ thuật nghiên cứu giải phẫu 26
2.3.2.1. Kỹ thuật phẫu tích kinh điển 26
2.3.2.2. Công cụ thu thập số liệu 27
2.3.3. Các kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin 27
2.4. Sai số và cách khắc phục 28
2.5. Xử lý số liệu 28
2.6. Thời gian và kinh phí thực hiện nghiên cứu 29
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 29
CHƯƠNG 3: KẾT QUả NGHIÊN CứU 30
3.1. Đặc điểm giải phẫu TK XI 30
3.1.1. Sự có mặt TK XI trong tam giác cổ sau 30
3.1.2. Sự có mặt TK XI xuyên qua cơ ƯĐC 31
3.1.3. Số nhánh của TK XI cho cơ thang 34
3.1.4. Sự nối tiếp của TK XI với nhánh của ĐR cổ 37
3.1.5. Khoảng cách (KC) từ thần kinh XI tới các mốc giải phẫu 39
3.1.5.1. KC từ đầu ức xương đòn đến vị trí TK XI bắt chéo bờ sau cơ
ƯĐC .7. ’ 39
3.1.5.2. KC giữa TK XI và TK tai lớn dọc bờ sau cơ ƯĐC 40
3.1.5.3. KC Xương đòn đến TK XI dọc bờ trước cơ thang 40
3.2. Đặc điểm giải phẫu thần kinh trên vai (TK trên vai) 41
3.2.1. Nguyên ủy, đường đi của TK trên vai 41
3.2.2. Khoảng cách từ TK trên vai đến các mốc giải phẫu 44
3.2.2.1. KC từ vị trí thân trên hoặc C5 lộ ra ở bờ sau cơ ƯĐC tới nguyên
ủy TK trên vai 44
3.2.2.2. KC từ đầu ức xương đòn tới vị trí TK trên vai bắt chéo bờ sau
xương đòn 44
3.2.2.3. KC từ TK trên vai tới TK XI dọc bờ sau cơ ƯĐC 44
3.2.3. Số nhánh TK trên vai cho cơ trên gai và dưới gai 44
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 46
4.1. Thần kinh XI 46
4.1.1. Sự có mặt TK XI đi qua tam giác cổ sau: 46
4.1.2. Sự có mặt TK XI xuyên qua cơ ức đòn chũm 46
4.1.3. Số nhánh của TK XI cho cơ thang 48
4.1.4. Sự nối tiếp của thần kinh XI với nhánh của ĐR cổ 51
4.1.5. Khoảng cách từ thần kinh XI tới các mốc giải phẫu 53
4.1.5.1. KC từ đầu ức xương đòn đến vị trí TK XI bắt chéo bờ sau cơ
ƯĐC: .7. 53
4.1.5.2. KC giữa TK XI và TK tai lớn dọc bờ sau cơ ƯĐC 54
4.1.5.3. KC Xương đòn đến thần kinh XI dọc bờ trước cơ thang 55
4.2. Thần kinh trên vai 56
4.2.1. Nguyên ủy của TK trên vai 56
4.2.2. Khoảng cách từ TK trên vai đến các mốc giải phẫu 57
4.2.2.1 KC từ vị trí thân trên hoặc C5 lộ ra ở bờ sau cơ ƯĐC tới nguyên
ủy TK trên vai 57
4.2.2.2 KC từ đầu ức xương đòn tới vị trí TK trên vai bắt chéo bờ sau
xương đòn 57
4.2.2.3 KC từ TK trên vai tới TK XI dọc bờ sau cơ ƯĐC 58
4.2.3. Số nhánh TK trên vai cho cơ trên gai và dưới gai 58
KẾT LUẬN 60
1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG CỦA THẦN KINH XI 60
1.1. Sự xuất hiện, đường đi 60
1.2. Phân nhánh 60
1.3. Tiếp nối với nhánh của ĐR cổ 60
1.4. KC từ TK XI tới các mốc giải phẫu 60
2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ỨNG DụNG TK TRÊN VAI 61
2.1. Nguyên ủy: 61
2.2. Đường đi: 61
2.3. Phân nhánh: 2 đến 3 nhánh tới chi phối các cơ trên gai và cơ dưới gai.
.. .. ………….7 .. 61
2.4. KC từ TK trên vai tới các mốc giải phẫu 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang
Hình 1.1. Phân vùng tam giác cổ [6] 3
Hình 1.2. Các tĩnh mạch nông và thần kinh nông ở cổ [6] 9
Hình 1.3. Thần kinh XI ở vùng cổ [6] 12
Hình 1.4. Đường rạch trong nối TK XI với TK trên vai [23] 16
Hình 1.5. Bộc lộ TK trên vai và TK XI [23] 16
Hình 1.6. Sơ đồ’ĐRCT [6] 17
Hình 1.7. Biến đổi nguyên ủy TK trên vai [27] 18
Hình 1.8. Các nhánh cảm giác của TK trên vai [29] 20
Hình 1.9. Thần kinh trên vai (nhìn sau) [6] 21
Hình 3.1. Sự có mặt TK XI trong tam giác cổ sau 30
Hình 3.2. TK XI chia nhánh vận động cơ UĐC 32
Hình 3.3. TK XI xuyên qua cơ ƯĐC 32
Hình 3.4. TK XI xuyên qua một phần cơ ƯĐC 33
Hình 3.5. TK XI xuyên qua một phần cơ ƯĐC 33
Hình 3.7. Dạng có hai nhánh cho cơ thang 35
Hình 3.9. Dạng có 4 nhánh cho cơ thang 37
Hình 3.10 . TK XI nối với nhánh từ ĐR cổ 38
Hình 3.11.. Tiếp nối hình quai của TK XI với nhánh từ ĐR cổ 39
Hình 3.12. Vị trí của TK tai lớn và TK XI…. 40
Hình 3.13. TK trên vai tách từ thân trên (phần sau) 42
Hình 3.14. TK trên vai tách từ C5 42
Hình 3.15. Đường đi TK trên vai 43
Hình 3.16. Phân nhánh của TK trên vai 45
Hình 4.1. TK XI xuyên qua một phần nhỏ cơ ƯĐC 47
Hình 4.2. Dạng có 4 nhánh cho cơ thang 49
Hình 4.3. TK XI nối tiếp với nhánh của C2 53
Hình 4.4. Nguyên ủy TK trên vai 56
Hình 4.5. Phân nhánh của TK trên vai(3 nhánh) 59
Trang
Bảng 2.1. Các biến nghiên cứu của Thần kinh XI 23
Bảng 2.2. Các biến nghiên cứu của TK trên vai 24
Bảng 3.1. Thần kinh XI trong tam giác cổ sau 30
Bảng 3.2. TK XI bên P xuyên qua cơ ƯĐC 31
Bảng 3.3. TK XI bên T xuyên qua cơ ƯĐC 31
Bảng 3.4. TK XI xuyên qua cơ ƯĐC 31
Bảng 3.5. Phân nhánh cho cơ thang của TK XI bên P 34
Bảng 3.6. Phân nhánh cho cơ thang của TK XI bên T 34
Bảng 3.7. Sự phân nhánh của TK XI vào cơ thang 36
Bảng 3.8. Sự nối tiếp của TK XI với nhánh của ĐR cổ bên T 38
Bảng 3.9. Sự nối tiếp của TK XI với nhánh của ĐR cổ bên P 38
Bảng 3.10. Sự nối tiếp của TK XI với nhánh của ĐR cổ 38
Bảng 3.11. Nguyên ủy TK trên vai bên T 41
Bảng 3.12. Nguyên ủy TK trên vai bên P 41
Bảng 3.13. Nguyên ủy TK trên vai 43
Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ TK XI xuyên qua cơ ƯĐC 47
Bảng 4.2. So sánh tỷ lệ số nhánh cho cơ thang của TK XI 48
Bảng 4.3. So sánh tỷ lệ TK XI tiếp nối với nhánh của ĐR cổ 52
ĐẶT VẤN ĐỀ