Nghiên cứu hẹp động mạch vành mức độ trung gian bằng siêu âm nội mạch và phân suất dự trữ lưu lượng
Nghiên cứu hẹp động mạch vành mức độ trung gian bằng siêu âm nội mạch và phân suất dự trữ lưu lượng ở bệnh nhân bệnh mạch vành mạn tính.Bệnh động mạch vành hay còn gọi tắt là bệnh mạch vành (BMV) với những tổn thương hẹp hoặc tắc chủ yếu do xơ vữa động mạch vành, phổ biến trên toàn thế giới và đang ngày càng thường gặp ở nước ta [1],[4]. Tình trạng xơ vữa động mạch vành có thể duy trì trạng thái không triệu chứng hàng thập kỷ. Sự chuyển dịch chậm hay nhanh và từ không sang có triệu chứng tắc nghẽn gây thiếu máu cơ tim cục bộ có liên quan đến huyết khối xơ vữa động mạch vành [37]. Hậu quả là gây mất cân bằng giữa khả năng cung cấp của hệ thống động mạch vành và nhu cầu oxy cũng như dinh dưỡng của cơ tim.
Trong thực hành khi triệu chứng lâm sàng và kết quả cận lâm sàng điển hình thì việc chẩn đoán dễ dàng [1],[4],[5],[8],[9]. Chụp động mạch vành hiện vẫn là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán bệnh mạch vành [101]. Khi triệu chứng lâm sàng không rõ ràng, tổn thương trên chụp mạch vành không được bộc lộ rõ hoặc ở mức độ trung gian thì việc chẩn đoán tổn thương hẹp có ý nghĩa hay không hoặc có nguy cơ biến chứng cao trong tương lai gần hay không thì cần phải sử dụng những công cụ hỗ trợ hình ảnh và chức năng thích hợp [102], [35]. Công cụ chẩn đoán hình ảnh thường có những điểm hạn chế khi suy diễn khả năng đánh giá chức năng, và ngược lại, công cụ đánh giá chức năng lại không đánh giá được những tổn thương hẹp kèm tái định dạng mạch máu hoặc tổn thương nguy cơ cao có thể gây biến cố tim mạch sớm. Vì vậy, việc sử dụng hợp lý những kỹ thuật này hoặc kết hợp những tiêu chuẩn chẩn đoán với nhau trong những trường hợp cần thiết sẽ giúp tăng độ chính xác khi đánh giá tổn thương động mạch vành.
Phân suất dự trữ lưu lượng (FFR) đã được nghiên cứu sâu và xác lập giá trị ngưỡng chẩn đoán thiếu máu cơ tim (FFR < 0,8) với độ tin cậy rất cao cho tổn thương trên từng nhánh động mạch chi phối một vùng cơ tim tương ứng [61],[76]. Bên cạnh đó, do tính chất dễ sử dụng nên FFR cũng đã trở thành công cụ tham chiếu trong nghiên cứu cho các phương pháp đánh giá thiếu máu cơ tim khác như chụp mạch vành chọn lọc, siêu âm nội mạch… cho từng tổn thương trên một nhánh động mạch chi phối một vùng cơ tim tương ứng.
Siêu âm nội mạch (IVUS) là công cụ dễ sử dụng và đo đạc định lượng chính xác các thông số giải phẫu học tổn thương, giúp chẩn đoán thiếu máu cơ tim và hỗ trợ đắc lực trong can thiệp mạch vành. Đối với tổn thương thân chung động mạch vành trái, giá trị tiết diện cắt ngang lòng mạch tối thiểu (MLA) (MLA < 6mm2) vẫn còn giá trị trong chẩn đoán thiếu máu cơ tim [65]. Trong khi đó, ứng dụng đơn thuần giá trị điểm cắt cũ về tiết diện cắt ngang lòng mạch tối thiểu cho các tổn thương mạch máu không phải thân chung động mạch vành trái (MLA < 4,0mm2) [86],[97],[112] của IVUS đã cho thấy tỉ lệ dương tính giả quá nhiều kể từ khi FFR được công nhận trong đánh giá thiếu máu cơ tim ngay tại phòng thông tim và IVUS được bắt đầu nghiên cứu chung với FFR [47],[48],[49],[83]. Vì vậy, hiện tại IVUS đang bị hạ bậc trong các hướng dẫn lâm sàng mới [61]. Do đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu hẹp động mạch vành mức độ trung gian bằng siêu âm nội mạch và phân suất dự trữ lưu lượng ở bệnh nhân bệnh mạch vành mạn tính” với các mục tiêu:
1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái học tổn thương mạch vành mức độ trung gian qua chụp mạch, siêu âm nội mạch và phân suất dự trữ lưu lượng
2. So sánh giá trị và sự tương quan kỹ thuật chụp động mạch vành phối hợp siêu âm nội mạch và/ hoặc phân suất dự trữ lưu lượng trong đánh giá tổn thương mạch vành mức độ trung gian
3. Xác định giá trị điểm cắt mới (Cut – off) của tiết diện cắt ngang lỏng mạch tối thiểu trên siêu âm nội mạch
Tính chất cấp thiết, khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu:
Theo định luật theo định luật Ohm và Poiseuille, lưu lượng tưới máu mạch vành tỉ lệ thuận với áp lực dòng máu và tỉ lệ nghịch với trở kháng đoạn mạch. Trong đó, sự giảm áp lực dòng máu tỉ lệ nghịch với bình phương tiết diện cắt ngang lòng mạch và tỉ lệ thuận với chiều dài đoạn mạch và độ nhớt máu và trong bệnh mạch vành trở kháng quan trọng nhất đó là tổn thương trên động mạch vành thượng tâm mạc. Chiều dài, các đường kính và tiết diện cắt ngang mảng xơ vữa có được qua siêu âm nội mạch là những thông số đo đạc chính xác và quyết định trở kháng của tổn thương động mạch vành.
Những câu hỏi thực tiễn lâm sàng lớn đang được cộng đồng khoa học quan tâm đó là tỉ lệ dương tính giả quá nhiều có thể đến phân nửa số trường hợp khi áp dụng tiêu chuẩn MLA cũ (MLA = 4,0mm2). Ở Việt nam, nếu chúng ta tiếp tục sử dụng tiêu chuẩn cũ thì sai lầm do chẩn đoán dương tính giả là bao nhiêu và làm thế nào để nâng cao độ đặc hiệu, độ nhạy, giá trị chẩn đoán dương tính, giá trị chẩn đoán âm tính và độ chính xác của IVUS? Một số nghiên cứu nước ngoài đã chứng minh có sự tương quan khi kết hợp các tiêu chuẩn tiết diện cắt ngang lòng mạch, chiều dài và gánh nặng xơ vữa lại với nhau giúp tăng độ nhạy và độ đặc hiệu của siêu âm nội mạch [42],[59]. IVUS là công cụ hỗ trợ hiệu quả cho chụp mạch vành chẩn đoán và can thiệp mạch vành qua da và ngày càng phổ biến ở các phòng thông tim tại Việt Nam. Ở nước ta hiện tại chưa có nghiên cứu về vấn đề này. Do đó, nghiên cứu này được thực hiện nhằm góp phần trả lời cho những vấn đề khoa học và thực tiễn nêu trên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1 Đặng Vạn Phước (2006), Dịch tễ học – Bệnh mạch vành trong thực hành lâm sàng. Nhà xuất bản Y học, TPHCM, tr. 8-11.
2 Hoàng Văn Sỹ. (2014). Ứng dụng siêu âm nội mạch trong chẩn đoán và điều trị can thiệp bệnh động mạch vành. Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
3 Huỳnh Trung Cang. (2015). Nghiên cứu ứng dụng phân suất dự trữ lưu lượng động mạch vành trong can thiệp động mạch vành qua da. Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
4 Huỳnh Văn Minh (2008), Giáo trình sau đại học – Tim mạch học. Nhà xuất bản Đại học Huế
5 Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Văn Điền, Hoàng Anh Tiến (2009), Điện tâm đồ trong bệnh lý động mạch vành – Điện tâm đồ từ điện sinh lý đến chẩn đoán lâm sàng. Nhà xuất bản Đại học Huế, Huế tr. 462-500.
6 Khổng Nam Hương. (2015). Nghiên cứu siêu âm trong lòng mạch (IVUS) trong đánh giá tổn thương động mạch vành và góp phần hướng dẫn điều trị can thiệp bệnh động mạch vành. Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
7 Nguyễn Anh Vũ (2010), Đại cương siêu âm – Siêu âm tim cập nhật chẩn đoán. Nhà xuất bản Đại học Huế, Huế, tr. 11-29.
8 Nguyễn Lân Việt, Phạm Mạnh Hùng, Phạm Gia Khải (2003), “Chụp động mạch vành”. Bệnh học Tim mạch (Vol. Tập I,). Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 155-169.
9 Phạm Gia Khải (2008), “Can thiệp động mạch vành qua da”. Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, tr. 503-555.
10 Nguyễn Huy Dung (2004), Xơ vữa động mạch và phòng bệnh – Tim mạch học bài giảng hệ nội khoa. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 12-22.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH
11 Abe M, Tomiyama H, Yoshida H, Doba N (2000), “Diastolic fractional flow reserve to assess the functional severity of moderate coronary artery stenoses: comparison with fractional flow reserve and coronary flow velocity reserve”. Circulation, 102, pp. 2365-2370.
12 Abizaid A, Mintz GS, Pichard AD (1998), “Clinical intravascular ultrasound, and quantitative angiographic determinants of the coronary flow reserve before and after percutaneous transluminal coronary angioplasty”. Am J Cardiol, 82, pp. 423-428.
13 Ahn JM, Kang SJ, Mintz GS, Oh JH, Kim WJ, Lee JY, et al. (2011), “Validation of Minimal Luminal Area Measured by Intravascular Ultrasound for Assessment of Functionally Significant Coronary StenosisComparison With Myocardial Perfusion Imaging”. JACC: Cardiovascular Interventions, 4(6), pp. 665-671.
14 American Diabetes Association (2012), “Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus”. Diabetes Care, 35(1), pp. 11-63.
15 American Diabetes Association (2014), “Standards of Medical Care in Diabetes”. Diabetes Care, 38(1), pp. S1-S94.
16 Anwaruddin S, Topol EJ (2008), Inflammation Status – Textbook of Interventional Cardiology (Vol. 5). Sauders Elsevier, Philadelphia, pp. 3-22.
17 Baim DS (2006), Angiographic Techniques – Grossman’s Cardiac Catheterization, Angiography, and Intervention (7th ed. Vol. 1). Lippincott Williams & Wilkins, pp. 187-221.
18 Bartunek J, Van Schuerbeeck E, DeBruyne B (1997), “Comparison of exercise electrocardiography and dobutamine echocardiography with invasively assessed myocardial fractional flow reserve in evaluation of severity of coronary arterial narrowing”. Am J Cardiol, 79, pp. 478-481.
19 Ben-Dor I, Torguson R, Gaglia MA Jr, Gonzalez MA, Maluenda G, Bui AB, et al. (2011), “Correlation between fractional flow reserve and intravascular ultrasound lumen area in intermediate coronary artery stenosis”. EuroIntervention, 7(2), pp. 225-233.
20 Ben-Dor I, Torguson R, Li Y, Maluenda G, Bui AB, et al (2009), “Is There an Intravascular Ultrasound Luminal Area Threshold That Correlates With Fractional Flow Reserve in Intermediate Coronary Artery Stenosis?”. Circulation, 120, pp. S961-S962.
21 Bhatt D L, Marso S P, Griffin B P, Topol E J (2000), Left Heart Catheterization. Manual of Cardiovascular Medicine. Lippincott Williams & Wilkins, 700-721.
22 Bocksch W, Schartl M, Beckmann S (1998), “Safety of intracoronary ultrasound imaging in patients with acute myocardial infarction”. Am J Cardiol, 81, pp. 641-643.
23 Burke AP, Farb A, Malcom GT (1997), “Coronary risk factors and plaque morphology in men with coronary disease who died suddenly”. NEngl J Med, 336, pp. 1276-1282.
24 Carlo B, Angelo A, Flavio A, Giorgio G, Takahiro N, Milena A, et al. (2001), “Intravascular ultrasound criteria for the assessment of the functional significance of intermediate coronary artery stenoses and comparison with fractional flow reserve”. The American journal of cardiology, 87(2), pp. 136-141.
25 Caymaz O, Fak AS, Tezcan H, et al (2000), “Correlation of myocardial fraction flow reserve with thallium-201 SPECT imaging in intermediate- severity coronary artery lesions”. J Invasive Cardiol, 12, pp. 345-350.
26 Chamuleau SA, Meuwissen M, van Eck-Smit BL, et al (2001), “Fractional flow reserve, absolute and relative coronary blood flow velocity reserve in relation to the results of technetium-99m sestamibi single-photon emission computed tomography in patients with two vessel coronary artery disease”. J Am Coll Cardiol, 37, pp. 1316-1322.
27 Christou MA, Siontis GC, Katritsis DG, et al (2007), “Meta-analysis of fractional flow reserve versus quantitative coronary angiography and noninvasive imaging for evaluation of myocardial ischemia”. Am J Cardiol, 99, pp. 450-456.
28 Claessen BE, Mehran R, Mintz GS (2011), “Impact of Intravascular Ultrasound Imaging on Early and Late Clinical Outcomes Following Percutaneous Coronary Intervention With Drug-Eluting Stents”. J Am Coll Cardiol Intv, 4, pp. 974-981.
29 De Bruyne B, Bartunek J, Sys SU, Hendrickx GR (1995), “Relation between myocardial fractional flow reserve calculated from coronary pressure measurements and exercise-induced myocardial ischemia”. Circulation, 92, pp. 39-46.
30 De Bruyne B, Baudhuin T, Melin JA, et al (1994), “Coronary flow reserve calculated from pressure measurements in humans: Validation with positron emission tomography”. Circulation, 89, pp. 1013-1022.
31 De Bruyne B, Hersbach F, Pijls NH (2001), “Abnormal epicardial coronary resistance in patients with diffuse atherosclerosis but normal coronary angiography”. Circulation, 104, pp. 2401-2406.
32 DeMaria AN, Narula J, Mahmud E, Tsimikas S (2006), “Imaging vulnerable plaque by ultrasound”. J Am Coll Cardiol, 47(8), pp. C32-C39.
33 Ellis SG, Vandormael MG, Cowley MJ, the POSCH Group (1990), “Coronary morphologic and clinical determinates of procedural outcome with angioplasty for multivessel coronary disease: implications for patient selection”. Circulation 82, pp. 1193-1202.
34 Expert Panel on Detection, v., and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III), (2001), “Executive Summary of the Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III)”. JAMA, 285(19), pp. 2486-2497.
35 Feder B (2006), “In Quest to Improve Heart Therapies: Plaque Gets a Fresh Look”. New York Times, 27, pp. A1.
36 Fujii K, Mintz GS, Carlier SG (2006), “Intravascular ultrasound profile analysis of ruptured coronary plaques”. Am J Cardiol, 98, pp. 429-435.
37 Fuster V, Moreno PR, Fayad ZA (2005), “Atherothrombosis and high-risk plaque. Part I: Evolving concepts”. J Am Coll Cardiol, 46, pp. 937-954.
38 Ge J, Chirillo F, Schwedtmann J (1999), “Screening of ruptured plaques in patients with coronary artery disease by intravascular ultrasound”. Heart, 81, pp. 621-627.
39 Glagov S, Weisenberg E, Zarins CK (1987), “Compensatory enlargement of human atherosclerotic coronary arteries”. N Engl J Med, 316, pp. 1371¬1375.
40 Goertz DE, Frijlink ME, Tempel D (2006), “Contrast harmonic intravascular ultrasound: A feasibility study for vasa vasorum imaging”. Invest Radiol, 41, pp. 631-638.
41 Gould KL (2009), “Does coronary flow trump coronary anatomy?”. J Am Coll Cardiol Img 2(8), pp. 1009-1023.
42 Han J. K, Koo B. K, Park K. W, Ben-Dor I, Waksman R, et al (2014),
“Optimal intravascular ultrasound criteria for defining the functional significance of intermediate coronary stenosis: an international
multicenter study”. Cardiology, 127(4), pp. 256-262.
43 Hoole SP, Brown AJ, McCormick LM, Bennett MR, West N EJ (2013), “Do haemodynamically significant lesions defined by FFR have virtual histology- IVUS features of vulnerability?”. EuroInterv, EuroPCR Abstracts.
44 Ivan Simic, Violeta Iric-Cupic, Vladimir Ignjatovic, Vladimir Miloradovic, Tomislav Nikolic (2014), “Three-dimensional reconstruction of intermediate coronary lesions: comparison with FFR “. Exp Clin Cardiol, 20(6), pp. 145-160.
45 Jimenez-Navarro M, Alonso-Briales JH, Hernandez Garcia MJ, Rodriguez Bailon I, Gomez-Doblas JJ, de Terea Galvan E (2001), “Measurement of fractional flow reserve to assess moderately severe coronary lesions: correlation with dobutamine stress echocardiography”. JInterv Cardiol, 14, pp. 499-504.
46 Joslin Asian American Diabetes Initiative (2011), “BMI for Asian and Asian American Adults”. aadi.joslin.org.
47 Kang SJ, Ahn JM, Han S, Lee JY, Kim WJ, Park DW, et al. (2013), “Sex Differences in the Visual-Functional Mismatch Between Coronary Angiography or Intravascular Ultrasound Versus Fractional Flow Reserve”. J Am Coll Cardiol, 6(6), pp. 562-568.
48 Kang SJ, Ahn JM, Song H (2012), “Usefulness of minimal luminal coronary area determined by intravascular ultrasound to predict functional significance in stable and unstable angina pectoris”. Am J Cardiol, 109, pp. 947-953.
49 Kang SJ, Lee JY, Ahn JM, Mintz GS, Kim WJ, Park DW, et al. (2011), “Validation of Intravascular Ultrasound-Derived Parameters With Fractional Flow Reserve for Assessment of Coronary Stenosis Severity”.
Circ Cardiovasc Interv, 4, pp. 65-71.
50 Kern MJ, Lerman A, Bech JW, et al (2006), “Physiological assessment of coronary artery disease in the cardiac catheterization laboratory. A scientific statement from the American Heart Association Committee on Diagnostic and Interventional Cardiac Catheterization, Council on Clinical Cardiology”. Circulation, 114, pp. 1321-1341.
51 Kern MJ, Pastel PM (2011), Angiographic Data – The Cardiac Catheterization Handbook (5th ed.). Sauders Elsevier, pp. 145-218.
52 King III SB, Yeung AC (2007), Coronary Artery Anatomy For The Interventionist – Interventional Cardiology (1st ed. Vol. 1), pp. 3-11.
53 Klocke FJ (1983), “Measurements of coronary blood flow and degree of stenosis: Current clinical implications and continuing uncertainties”. J Am Coll Cardiol, 1, pp. 31-41.
54 Komiyama N, Berry GJ, Kolz ML (2000), “Tissue characterization of atherosclerotic plaques by intravascular ultrasound radiofrequency signal analysis: An in vitro study of human coronary arteries”. Am Heart J, 140, pp. 565-574.
55 Koo BK, Yang HM, Doh JH (2011), “Optimal intravascular ultrasound criteria and their accuracy for defining the functional significance of intermediate coronary stenoses of different locations”. J Am Coll Cardiol Intv, 4, pp. 803-811.
56 Krone RJ, Johnson L, Noto T (1993), “Classification of Coronary Lesions”. Circulation, 88, pp. 1-300.
57 Lars R, Grant PJ, Anker SD (2013), “ESC Guidelines on diabetes, pre¬diabetes, and cardiovascular diseases developed in collaboration with the EASD”. European Heart Journal, 10, pp. 1-63.
58 Leaman M. D, Brower W. R, Meester T. Geert, Serruys P, van den Brand M (1981), “Coronary artery atherosclerosis: Severity of the disease, Severity of angina pectoris and compromised left ventricula function”. Circulation, 63(2), pp. 285-299.
59 Lee CH, Tai BC, Soon CY (2010), “New set of intravascular ultrasound- derived anatomic criteria for defining functionally significant stenoses in small coronary arteries (results from Intravascular Ultrasound Diagnostic Evaluation of Atherosclerosis in Singapore study)”. Am J Cardiol, 105, pp. 1378-1384.
60 Lemos PA, Schoenhagen P, Lansky AJ (2010), Diagnostic Methods in the Cardiac Catheterization Laboratory (1st ed. Vol. 1). Informa Healthcare USA, Inc, New York, London, pp. 1-281.
61 Levine GN, Bates ER, Blankenship JC, Steven R (2011), “2011 ACCF/AHA/SCAI Guideline for Percutaneous Coronary Intervention: A Report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines and the Society for Cardiovascular Angiography and Interventions”. Circulation, 124, pp. e574-e651.
62 Libby P, Braunwald E, Zipes DP (2001), The Vascular Biology of Atherosclerosis – Heart disease – A text book of Cardiovascular disease (6th ed. Vol. 1). W.B. Saunders Company, Philadelphia, pp. 995-1009.
63 Lima RS, Watson DD, Goode AR, et al (2003), “Incremental value of combine perfusion and function over perfusion alone by gated SPECT myocardial perfusion imaging for detection of severe three-vessel coronary artery disease”. JAm Coll Cardiol, 42, pp. 64-70.
64 Losordo DW, Rosenfield K, Pieczek A, Baker K, Harding M, Isner JM (1992), “How does angioplasty work? Serial analysis of human iliac arteries using intravascular ultrasound”. Circulation 86, pp. 1845-1858.
65 Lotfi A, Jeremias A, Fearon WF, Feldman MD, Mehran R, Messenger JC, et al. (2014), “Expert Consensus Statement on the Use ofFractional Flow Reserve, Intravascular Ultrasound, and Optical Coherence Tomography: A Consensus Statement of the Society of Cardiovascular Angiography and Interventions.”. Catheterization and Cardiovascular Interventions, 83, pp. 509-514.
66 Maximkin D, Shugushev Z, Chepurnoy A, Volkova O, Kolzhecova Y, Tsedenova A, et al. (2015), “IVUS and FFR: is it appropriate to integrate their use in the treatment of patients with coronary artery stenosis?”. Euro Interv, Europcr Abstracts 2015.
67 McGeoch RJ, Oldroyd KG (2008), “Pharmacological Options for Inducing Maximal Hyperaemia During Studies of Coronary Physiology”.
Catheterization and Cardiovascular Interventions, 71, pp. 198-204.
68 Meuwissen M, Chamuleau S, Siebes M, et al (2001), “Role of variability in microvascular resistance on fractional flow reserve and coronary blood flow velocity reserve in intermediate coronary lesions”. Circulation, 103, pp. 184-187.
69 Meuwissen M, Chamuleau SAJ, Siebes M, et al (2008), “The prognostic value of combined intracoronary pressure and blood flow velocity measurements after deferral of percutaneous coronary intervention”. Cath Cardiovasc Interv, 71, pp. 291-297.
70 Meuwissen M, Siebes M, Chamuleau S (2002), “Hyperemic Stenosis Resistance Index for Evaluation of Functional Coronary Lesion Severity”. Circulation(106), pp. 441-446.
71 Mintz GA, Painter JA, Pichard AD (1995), “Atherosclerosis in angiographically ‘normal’ coronary artery reference segments: an intravascular ultrasound study with clinical correlations”. J Am Coll Cardiol 25(7), pp. 1479-1485.
72 Mintz GS (2005), Remodeling , acute coronary syndromes, vulnerable plaques, plaque rupture, stenosis formation, and progression / regression, Intracoronary Ultrasound. Taylor & Francis, New York, pp. 75-114.
73 Mintz GS, Nissen (2001), “ACC clinical expert consensus document on Standards for Acquisition, Measurement and Reporting of Intravascular Ultrasound Studies (IVUS)”. JAm Coll Cardiol 37, pp. 1478-1492.
74 Mintz GS, Nissen SE (2001), “American College of Cardiology Clinical Expert Consensus Document on Standards for Acquisition, Measurement and Reporting of Intravascular Ultrasound Studies (IVUS)”. J Am Coll Cardiol, 37, pp. 1478-1492.
75 Mintz GS, Popma JJ, Pichard AD (1996), “Limitations of angiography in the assessment of plaque distribution in coronary artery disease: a systematic study of target lesion eccentricity in 1446 lesions”. Circulation 93, pp. 924.
76 Montalescot G, Sechtem U, Achenbach S, Andreotti F, Arden C, Budaj A, et al. (2013), “2013 ESC guidelines on the management of stable coronary artery disease addenda”. European Heart Journal, pp. 1-32.
77 Moreno PR, Purnshothaman KR, Fuster V, O’Connor WN (2002), “Intimomedial interface damage and adventitial infl ammation is increased beneath disrupted atherosclerosis in the aorta: Implications for plaque vulnerability”. Circulation, 105, pp. 2504-2511.
78 Moreno PR, Purushothaman KR, Sirol M (2006), “Neovascularization in human atherosclerosis”. Circulation, 113, pp. 2245-2252.
79 Muller O, Mangiacapra F, Ntalianis A, De Bruyne B (2011), “Long-Term Follow-Up After Fractional Flow Reserve-Guided Treatment Strategy in Patients With an Isolated Proximal Left Anterior Descending Coronary Artery Stenosis”. JAm Coll Cardiol, 4(11), pp. 1175-1182.
80 Naganuma T, Latib A, Costopoulos C, Takagi K, Naim C, Sato K, et al. (2014), “The role of intravascular ultrasound and quantitative angiography in the functional assessment of intermediate coronary lesions: correlation with fractional flow reserve”. Cardiovasc Revasc Med., 15(1), pp. 3-7.
81 Nair A, Kuban BD, Obuchowski N, Vince DG (2001 ), “Assessing spectral algorithms to predict atherosclerotic plaque composition with normalized and raw intravascular ultrasound data”. Ultrasound Med Biol, 27(10), pp. 1319-1331.
82 Nair A, Kuban BD, Tuzcu EM (2002), “Coronary plaque classification with intravascular ultrasound radiofrequency data analysis”. Circulation,
106, pp. 2200-2206.
83 Nam CW, Hu SH, Kim KB, Cho YK, Shin HW, HS, K., et al. (2010), “Long-term Outcomes of Intermediate Coronary Disease After PCI: Fractional Flow Reserve Guided vs. Intravascular Ultrasound Guided”. J Am Coll Cardiol, 3(8), pp. 812-817.
84 Nascimento BR, de Sousa MR, Koo BK, Samady H, Bezerra HG, Costa MA (2014), “Diagnostic Accuracy of Intravascular UltrasoundDerived Minimal Lumen Area Compared With Fractional Flow Reserve—Meta¬Analysis Pooled Accuracy of IVUS Luminal Area Versus FFR”. Catheterization and Cardiovascular Interventions, 84, pp. 377-385.
85 Nguyen NT, Kim SH, Shah N, Yee TJ, et al (2008), “Angiographic Views”. Practical Handbook of Advanced Interventional Cardiology: Tips and Tricks. Blackwell Publishing, pp. 18-41.
86 Nishioka T, Amanullah AM, Luo H, Berglund H, Kim CJ, Nagai T, et al. (1999), “Clinical Validation of Intravascular Ultrasound Imaging for Assessment of Coronary Stenosis Severity Comparison With Stress Myocardial Perfusion Imaging”. J Am Coll Cardiol, 33(7), pp. 1870-1878.
87 Peters RJ, Kok WE, Havenith MG (1994), “Histopathologic validation of intracoronary ultrasound imaging”. J Am SocEchocardiogr, 7(3), pp. 230-241.
88 Pijls NHJ, De Bruyne B, Peels K, et al (1996), “Measurement of fractional flow reserve to assess the functional severity of coronary-artery stenoses”. N Engl J Med, 334(26), pp. 1703-1708.
89 Pijls NHJ, Kern MJ, Yock PG, De Bruyne B (2000), “Practice and potential pitfalls of coronary pressure measurement “. Cath cardiovasc Intervent, 49, pp. 1-16.
90 Pijls NHJ, Sels JEM (2012), “Functional Measurement of Coronary Stenosis”. J Am Coll Cardiol, 59(12), pp. 1045-1057.
91 Pijls NHJ, Van Gelder B, Van der Voort P, et al (1995), “Fractional flow reserve: A useful index to evaluate the influence of an epicardial coronary stenosis on myocardial blood flow”. Circulation, 92, pp. 3183-3193.
92 Pijls NHJ, van Son JAM, Kirkeeide RL, et al (1993), “Experimental basis of determining maximum coronary, myocardial, and collateral blood flow by pressure measurements for assessing functional stenosis severity before and after percutaneous transluminal coronary angioplasty”. Circulation, 87, pp. 1354-1367.
93 Puymirat E, Peace Aaron, Mangiacapra F, Barbato E (2012), “Long-Term Clinical Outcome After Fractional Flow Reserve-Guided Percutaneous Coronary Revascularization in Patients With Small-Vessel Disease”. Circ Cardiovasc Interv, 5, pp. 62-68.
94 Ragosta M, Bishop AH, Lipson LC, et al (2007), “Comparison between angiography and fractional flow reserve versus single-photon emission computed tomographic myocardial perfusion imaging for determining lesion significance in patients with multivessel coronary disease”. Am J Cardiol, 99, pp. 896-902.
95 Rizik D (2013), “NIRS-IVUS Characterization of Plaque Structure and Composition: Implications for Optimal Stenting and Detection of Vulnerable Plaque”. The Journal of Invasive Cardiology, 25(A), pp. 1-13.
96 Roleder T, Cristea E, Kovacic JC, Moreno P, Ali Z, Sharma SK, et al. (2014), “Combined NIRS and IVUS imaging detects vulnerable plaque using a single catheter system: a head-to-head comparison with OCT”. Euro Interv, 10, pp. 303-311.
97 Russo RJ (2011), Intravascular Ultrasound Pocket Guide (7th ed. Vol. 1). Jones And Bartlett Publisher, CA, pp. 1-100.
98 Ryan TJ (1988), “Guidelines for percutaneous transluminal coronary angioplasty: A report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Assessment of Diagnostic and Therapeutic Cardiovascular Procedures (Subcommittee on Percutaneous Transluminal Coronary Angioplasty). J Am Coll Cardiol. 1988;12(2):529- 545. “. J Am Coll Cardiol, 12(2), pp. 529-545.
99 Samady H, Lepper W, Powers ER, et al (2006), “Fractional flow reserve of infarct-related arteries identifies reversible defects on noninvasive myocardial perfusion imaging early after myocardial infarction. “. J Am Coll Cardiol, 47(11), pp. 2187-2193.
100 Sano K, Kawasaki M, Ishihara Y (2006), “Assessment of vulnerable plaques causing acute coronary syndrome using integrated backscatter intravascular ultrasound”. JAm Coll Cardiol, 47, pp. 734-741.
101 Scanlon PJ, Faxon DP (1999), “ACC/AHA Guidelines for Coronary Angiography”. Journal of the American College of Cardiology, 33(6), pp. 1756-1824.
102 Schaar JA, De Korte CL, Mastik F (2003), “Characterizing vulnerable plaque features with intravascular elastography”. Circulation, 108, pp. 2636-2641.
103 Schoenhagen P, Nissen SE (2004), An Atlat and Manual of Coronary Intravascular Ultrasound Imaging The Parthenonn Publishing Group, New York, pp. 1-155.
104 Schoenhagen P, Nissen SE, Tuzcu EM (2003), “Coronary arterial remodeling: From bench to bedside”. Curr AtherosclerRep, 5, pp. 150-154.
105 Shiono Y, Kubo T, Tanaka A, Kitabata H, Ino Y, et al (2014), “Impact of Myocardial Supply Area on the Transstenotic Hemodynamics as Determined by Fractional Flow Reserve”. Catheterization and Cardiovascular Interventions, 84, pp. 406-413.
106 Sianos G, Morel M-A, Kappetein AP, Morice M-C, Colombo A, Dawkins KD, et al. (2005), “The syntax score: An angiographic tool grading the complexity of coronary artery disease”. Euro Interv, 1, pp. 219-227.
107 Spaan JA, Piek JJ, Hoffman JI, et al (2006), “Physiological basis of clinically used coronary hemodynamic indices”. Circulation, 113, pp. 446-455.
108 St Goar FG, Pinto FJ, Alderman EL (1991), “Intravascular ultrasound imaging of angiographically normal coronary arteries: An in vivo comparison with quantitative angiography”. J Am Coll Cardiol, 18, pp. 952-958.
109 Stary HC (1995), “A Definition of Advanced Types of Atherosclerotic Lesions and a Histological Classification of Atherosclerosis”. Circulation, 92, pp. 1355-1374.
110 Stary HC (2000), “Natural History and Histological Classification of Atherosclerotic Lesions – An Update”. Arterioscler Thromb VascBiol, 20, pp. 1177-1178.
111 Stone GW, Mihara A, Lansky AJ (2011), “A Prospective Natural History Study of Coronary Atherosclerosis”. NEngl JMed, 364, pp. 226-235.
112 Takagi A, Tsurumi Y, Ishii Y, Suzuki K, Kawana M, Kasanuki H (1999), “Clinical potential of intravascular ultrasound for physiological assessment of coronary stenosis: relationship between quantitative ultrasound tomography and pressure-derived fractional flow reserve”. Circulation, 100, pp. 250-255.
113 Tamburino C (2009), Leftmain Coronary Artery Disease – A Practical Guide for Interventional Cardiologist. Springer, Italia, pp. 1-126.
114 Timmis SBH, Burns WJ, Hermiller JB (1997), “Influence of coronary artery remodeling on the mechanism of balloon angioplasty”. Am Heart J, 134, pp. 1099-1106.
115 Tonino PA, De Bruyne B, Pijls NH, et al (2009), “Fractional flow reserve versus angiography for guiding percutaneous coronary intervention”. N Engl J Med, 360(3), pp. 213-224.
116 Tuzcu EM, Berkalp B, DeFranco AC (1996), “The dilemma of diagnosing coronary calcification: Angiography versus intravascular ultrasound “. J
Am Coll Cardiol, 27(4), pp. 832-837.
117 Usui Y, Chikamori T, Yanagisawa H, et al (2003), “Reliability of pressure-derived myocardial fractional flow reserve in assessing coronary artery stenosis in patients with previous myocardial infarction”. Am J Cardiol 92, pp. 699-702.
118 van de Hoef TP, Nolte F, Echavarria PM, van Lavieren MA, Damman P, Chamuleau Steven (2014), “Impact of Hyperaemic Microvascular Resistance on Fractional Flow Reserve Measurements in Patients With Stable Coronary Artery Disease”. Heart, 100(12), pp. 951-959.
119 von Birgelen C, Mintz GS, de Vrey E (1997), “Successful directional atherectomy of de novo coronary lesions assessed with three-dimensional intravascular ultrasound and angiographic follow-up”. Am J Cardiol, 80, pp. 1540-1545.
120 von Birgelen C, Mintz GS, de Vrey EA (1998), “Atherosclerotic coronary lesions with inadequate compensatory enlargement have smaller plaque and vessel volumes: Observations with three dimensional intravascular ultrasound in vivo”. Heart 79, pp. 137-142.
121 Waksman R, Legutko J, Singh J, Orlando Q, Marso S, Schloss T, et al. (2013), “FIRST: Fractional Flow Reserve and Intravascular Ultrasound Relationship Study”. J Am Coll Cardiol, 61(9), pp. 917-923.
122 Windecker S, Kolh P, Alfonso F, JP, C., Cremer J, V, F., et al. (2014), “2014 ESC/EACTS Guidelines on myocardial revascularization”. European Heart Journal, 35, pp. 2541-2619.
123 Yamagish M, Umeno T, Hongo Y (1997), “Intravascular ultrasonic evidence for improtance of plaque distribution (eccentric vs circumferential) in determining distensibility of the left anterior descending artery”. Am J Cardiol, 79, pp. 1596-1600.
124 Yamagishi M, Terashima M, Awano K (2000), “Morphology of vulnerable coronary plaque: Insights from follow-up of patients examined by intravascular ultrasound before an acute coronary syndrome”. J Am Coll Cardiol, 35, pp. 106-111.
125 Yamasaki M, Ako J, Honda Y, Fitzgerald PJ, Meier B (2010), Intravascular Ultrasound – Current Best Practice in Interventional Cardiology (Vol. 1). Wiley Blackwell, Switzweland, pp. 206-211.
126 Yanagisawa H, Chikamori T, Tanaka N, et al (2002), “Correlation between thallium-201 myocardial perfusion defects and the functional severity of coronary artery stenosis as assessed by pressure-derived myocardial fractional flow reserve”. Circulation, 66, pp. 1105-1109.
127 Yancy CW, Jessup M, Bozkurt B, Butler J (2013), “2013 ACCF/AHA Guideline for the Management of Heart Failure: A Report of the American College of Cardiology”. Circulation, 128, pp. 240-327.
128 Yang HM, Tahk SJ, Lim HS, Yoon MH, Choi SY, et al (2014), “Relationship Between Intravascular Ultrasound Parameters and Fractional Flow Reserve in Intermediate Coronary Artery Stenosis of Left Anterior Descending Artery: Intravascular Ultrasound Volumetric Analysis”. Catheterization and Cardiovascular Interventions, 83, pp. 386-394.
129 Yock P, Fitzgerald P, Popp R (1998), “Intravascular ultrasound: State of the Art and Future Directions”. Am J Cardiol, 81(7A), pp. 27E-32E.
130 Yoon MH, Tahk SJ (2009), “Comparison of the intracoronary continuous infusion method using a microcatheter and the intravenous continuous adenosine infusion method for inducing maximal hyperemia for fractional flow reserve measurement”. Am Heart J, 157, pp. 1050-1056.
131 Ziada KM, Tuzcu EM, De Franco AC (1997), “Intravascular ultrasound assessment of the prevalence and causes of angiographic ‘haziness’ following high-pressure coronary stenting”. Am J Cardiol, 80, pp. 116-121.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐÃ THỰC HIỆN VÀ CÔNG BỐ
Tác giả:
1. Ngô Minh Hùng, Võ Thành Nhân (2010). Khảo sát vai trò hướng dẫn của siêu âm nội mạch trong can thiệp mạch vành qua da. Y học TP Hồ Chí Minh 2010; 14; Suppl 1:27 – 34
2. Ngô Minh Hùng và Cộng sự (2014). Khảo sát vai trò của siêu âm nội mạch trong đánh giá định lượng tổn thương mạch vành. Tạp chí Y Dược học, 2014;22-23;64-70.
3. Ngô Minh Hùng và Cộng sự (2015). Nghiên cứu giá trị điểm cắt mới của diện tích lòng mạch tối thiểu bằng IVUS và FFR của các tổn thương hẹp có ý nghĩa động mạch vành trung gian. Tạp chí Y Dược học, 2015;27;13-21.
Đồng tác giả:
1. Huỳnh Trung Cang, Ngô Minh Hùng, Lý Ích Trung, Trần Nguyễn Phương Hải, Võ Thành Nhân (2013), “Đánh giá tổn thương chức năng động mạch vành bằng phân suất dự trữ lưu lượng động mạch vành (FFR)”. YHọc Thành Phố Hồ Chí Minh 17(3), 397-401.
MỞ ĐẦU 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Giải phẫu học và xơ vữa động mạch vành 4
1.2. Đánh giá tổn thương động mạch vành bằng FFR và IVUS 10
1.3. Những hạn chế chính của IVUS và hướng nghiên cứu 31
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
2.1. Đối tượng nghiên cứu 39
2.2. Phương pháp nghiên cứu 40
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 66
3.1. Đặc điểm cơ bản của mẫu nghiên cứu 66
3.2. Đặc điểm tổn thương qua chụp mạch vành định lượng (QCA) 69
3.3. Đặc điểm tổn thương mạch vành qua khảo sát IVUS và FFR 78
3.4. Phân tích thống kê lâm sàng, chụp mạch, IVUS, FFR 80
Chương 4. BÀN LUẬN 97
4.1. Đặc điểm cơ bản của mẫu nghiên cứu 98
4.2. Đặc điểm tổn thương mạch vành qua chụp mạch vành, IVUS VÀ FFR 102
4.3. Phân tích thống kê chụp mạch vành, IVUS, và FFR 113
KẾT LUẬN 127
KIẾN NGHỊ 129
HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG CẢI THIỆN 130
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: BẢN THU THẬP SỐ LIỆU
PHỤ LỤC 2: HÌNH MINH HỌA
PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH BỆNH NHÂN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu, chữ viết tắt Tiếng Việt
BMV
CC
CMV
CN
DT
ĐLC
ĐMV
ĐK
HA
KTC
LM
NMCT
TB
TD
sv
XVĐM
YTNC
Ký hiệu Tiếng Anh
CCS Canadian Cardiovascular Society
D Diagonal
%D Percentage of Diameter Stenosis
EF Ejection Fraction
FFR Fractional Flow Reserve
IPH Intra Plaque Hemorrhage
IVUS Intravascular Ultrasound
LAD.A Left Anterior Decending Artery Động mạch xuống trước trái
LCA Left Coronary Artery Động mạch vành trái
LCx.A Left Circumplex Artery Nhánh động mạch mũ trái
L.IVUS Length of Lesion on IVUS Chiều dài tổn thương trên IVUS
LRS Leaman Risk Score Bảng điểm nguy cơ Leaman
Min.D Minimal lumen Diameter on IVUS ĐK lòng mạch nhỏ nhất trên IVUS
MLA Minimal Lumen Area TD cắt ngang lòng mạch tối thiểu
MLD Minimal Lumen Diameter ĐK lòng mạch tối thiểu
MRI Magnetic Resonance Imaging Hình ảnh cộng hưởng từ
NIRS Near Infrared Spectroscopy Quang phổ ký cực gần
OCT Optical Coherence Tomography Dựng hình đối kết quang học
OM Obtuse Marginal Nhánh bờ tù
OR Odd Ratio Tỉ số chênh
PDA Posterior Decending Artery Động mạch xuống sau
PDS Percentage Diameter Stenosis Tỉ lệ hẹp đường kính
Plaq.S Plaque Surface Tiết diện ngang mảng xơ vữa
PLV Posterior Lateral Ventricle (ĐM) sau bên thất trái
QCA Quantitative Coronary Angiography Chụp mạch vành định lượng
RCA Right Coronary Artery Động mạch vành phải
RI Ramus Intermedius Nhánh trung gian
R.PDA: Right. Posterior Decending Artery ĐM xuống sau từ bên phải
R.PLV: Right. Posterior Lateral Ventricle (ĐM) sau bên thất trái
RVD Reference Vessel Diameter ĐK mạch máu tham khảo
TCFA Thin Cap Fibroatheroma Mảng xơ vữa nắp mỏng
VH Virtual Histology Mô học ảo
Bảng 1.1: Tóm tắt các nghiên cứu xác nhận ngưỡng thiếu máu cục bộ 19
Bảng 2.1: Thuốc Adenosine làm tăng giãn mạch vành 51
Bảng 2.2: Phân loại tổn thương ACC/AHA 63
Bảng 2.3: Hệ số đoạn mạch theo Leaman 64
Bảng 3.1: Đặc điểm dịch tể học của dân số nghiên cứu 66
Bảng 3.2: Tỉ lệ các yếu tố nguy cơ tim mạch kinh điển 67
Bảng 3.3: Các thuốc đang điều trị 68
Bảng 3.4: Týp tổn thương theo AHA/ACC 69
Bảng 3.5: Phân bố vị trí tổn thương theo Sianos 70
Bảng 3.6: Các thông số chụp mạch vành định lượng (QCA) 71
Bảng 3.7: Týp tổn thương theo AHA/ACC 72
Bảng 3.8: Vị trí tổn thương theo Sianos 72
Bảng 3.9: Các thông số chụp mạch vành định lượng (QCA) 73
Bảng 3.10: Týp tổn thương theo ACC/AHA ở phân nhóm được FFR 74
Bảng 3.11: Phân bố tổn thương ở phân nhóm được FFR 74
Bảng 3.12: Các thông số chụp mạch vành định lượng (QCA) 75
Bảng 3.13: Týp tổn thương ACC/AHA ở phân nhóm được IVUS và FFR…. 76
Bảng 3.14: Phân bố tổn thương ở phân nhóm được IVUS và FFR 76
Bảng 3.15: Các thông số chụp mạch vành định lượng (QCA) 77
Bảng 3.16: Đặc điểm tổn thương qua khảo sát định lượng IVUS 78
Bảng 3.17: Đặc điểm mô học ảo của tổn thương qua siêu âm nội mạch 79
Bảng 3.18: Bảng so sánh đặc điểm cơ bản dân số chụp mạch vành 80
Bảng 3.19: Bảng so sánh đặc điểm cơ bản dân số IVUS 81
Bảng 3.20: Tương quan các biến số với FFR 82
Bảng 3.21: Các biến số tương quan trong những cặp FFR, IVUS 83
Bảng 3.22: Tương quan các biến số tiềm năng với FFR theo mức độ giảm .. 83
Bảng 3.23: Mô hình tóm tắt (b) 84
Bảng 3.24: Các hệ số của phương trình hồi quy 85
Bảng 3.25: Các tọa độ của đường cong ROC 92
Bảng 3.26: Bảng 2×2 với MLA=4,0mm2 93
Bảng 3.27: Các giá trị chẩn đoán với MLA=4,0mm2 93
Bảng 3.28: Giá trị chẩn đoán dương, âm khi IVUS MLA = 2,64 mm2 94
Bảng 3.29: Các giá trị chẩn đoán với MLA=2.64mm2 94
Bảng 3.30: Giá trị chẩn đoán dương, âm khi IVUS MLA = 2,75 mm2 94
Bảng 3.31: Các giá trị chẩn đoán với điểm cắt IVUS MLA = 2,75 mm2 95
Bảng 3.32: So sánh các thông số định lượng chụp mạch vành và IVUS: 95
Bảng 4.1: So sánh cỡ mẫu, tuổi, giới và yếu tố nguy cơ tim mạch 99
Bảng 4.2: Phân bố tổn thương mạch vành 103
Bảng 4.3: So sánh các thông số chụp mạch vành định lượng (QCA) 105
Bảng 4.4: So sánh các thông số đo đạc định lượng với các nghiên cứu 107
Bảng 4.5: Giá trị trung bình của FFR trong một số nghiên cứu 112
Bảng 4.7: Tương quan đa biến với FFR theo nghiên cứu của Takagi A 116
Bảng 4.8: So sánh với các nghiên cứu khác về các thông số chẩn đoán 123
Hình 1.1: Động mạch vành trái không ưu thế 6
Hình 1.2: Động mạch vành trái ưu thế 6
Hình 1.3: Động mạch vành phải ưu thế 8
Hình 1.4: Quá trình xơ vữa động mạch 9
Hình 1.5: Động học dòng máu tại một đoạn hẹp 13
Hình 1.6: Cách tính toán phân suất dự trữ lưu lượng (FFR) 15
Hình 1.7: So sánh giữa chụp mạch vành và IVUS 23
Hình 1.8: Bệnh động mạch vành là một bệnh lý lan tỏa 24
Hình 1.9: Tái cấu trúc mạch vành được đánh giá bằng IVUS 25
Hình 1.10: IVUS kết hợp mô học ảo thể hiện thành phần cấu trúc mảng
xơ vữa đã được mã hóa màu 29
Hình 2.1. Máy chụp mạch vành (Siemens, Đức) 44
Hình 2.2. Máy siêu âm nội mạch vành và mô học ảo 46
Hình 2.3. Máy đo phân suất dự trữ lưu lượng Radi Analyzer 49
Hình 2.4: Phân bố định danh đoạn mạch vành theo Sianos 65
Hình 4.1. Những những thông số định tính và thông số định lượng của IVUS và mô học ảo 110
Biểu đồ 1.1: Biểu đồ về độ chênh áp lực sau chỗ hẹp và lưu lượng 12
Biểu đồ 1.2: Minh họa tương quan giữa các xét nghiệm chức năng sinh lý
động mạch vành với FFR 17
Biểu đồ 1.3: Tiết diện lòng mạch tối thiểu phụ thuộc đường kính 33
Biểu đồ 1.4: Tiết diện lòng mạch tối thiểu mới xác lập 33
Biểu đồ 1.5: Điểm cắt mới của MLA 34
Biểu đồ 1.6: Sự phối hợp các tiêu chuẩn để nâng độ nhạy và độ đặc hiệu. 35
Biểu đồ 3.1: Tình trạng đau ngực 68
Biểu đồ 3.2: Hồi quy chuẩn hóa phần dư của biến phụ thuộc FFR 85
Biểu đồ 3.3: Phân phối P-P bình thường của Hồi quy chuẩn hóa 86
Biểu đồ 3.4: Biểu đồ Phân tán hồi quy từng phần FFR/MLA với điểm cắt
MLA mới và cũ 87
Biểu đồ 3.5: Biểu đồ Phân tán hồi quy từng phần FFR (+) 88
Biểu đồ 3.6: Biểu đồ Phân tán hồi quy từng phần FFR/LRS 89
Biểu đồ 3.7: Biểu đồ Phân tán hồi quy từng phần FFR/Min.D 90
Biểu đồ 3.8: Đường cong ROC của Tiết diện lòng mạch tối thiểu (MLA) và
Phân suất dự trữ lưu lượng (FFR) 91
Biểu đồ 4.2: Tỉ lệ các yếu tố nguy cơ theo các nghiên cứu