Nghiên cứu hiệu quả can thiệp cho trẻ vẹo cột sống không rõ nguyên nhân bằng áo nẹp chỉnh hình TLSO

Nghiên cứu hiệu quả can thiệp cho trẻ vẹo cột sống không rõ nguyên nhân bằng áo nẹp chỉnh hình TLSO

Luận vănNghiên cứu hiệu quả can thiệp cho trẻ vẹo cột sống không rõ nguyên nhân bằng áo nẹp chỉnh hình TLSO.Vẹo cột sống (Scoliosis) là thuật ngữ để chỉ tình trạng cong của cột sống sang phía bên của trục cơ thể và vẹo của các thân đốt sống theo trục của mặt phẳng ngang, khác với tình trạng gù (Kyphosis) hoặc ưỡn (Lordosis) là biến dạng của cột sống theo trục trước sau.

Vẹo cột sống có thể xuất hiện rất sớm ngay sau khi trẻ mới sinh hoặc trong quá trình phát triển và trưởng thành của trẻ nhưng đều dẫn đến hậu quả nặng nề về thể chất và tâm lý, làm giảm hoặc mất khả năng lao động và độc lập trong sinh hoạt, là nguyên nhân dẫn đến nhiều tình trạng bệnh lý như tim mạch, hô hấp, bệnh của hệ thống vận động nếu như không được phát hiện sớm, điều trị đúng và kịp thời. Theo một số các công trình nghiên cứu của một số tác giả nước ngoài như Lonstein, Lehmann, tỷ lệ người mắc bệnh vẹo cột sống tương đối cao, chiếm 3-4% số người có độ vẹo cột sống lớn hơn 10o; 2,5 – 5% số người có độ cong vẹo lớn hơn 20o [1], [2], [58], [95]. Tại Việt Nam theo kết quả điều tra do nhóm nghiên cứu của trường Đại học Y Hà Nội thực hiện tại 3 tỉnh là Phú Thọ, Quảng Bình, Đồng Nai cho thấy tỷ lệ học sinh bị mắc bệnh vẹo cột sống chiếm tỷ lệ từ 15 – 25% [3].

Việc chẩn đoán vẹo cột sống dựa chủ yếu theo các dầu hiệu lâm sàng như xuất hiện đường cong ở cột sống lưng, mất cân xứng hai vai, khung chậu, ụ gồ ở sườn, chênh lệch chiều dài 2 chân và hình ảnh Xquang như góc Cobb, độ xoay của thân đốt sống được đo bằng thước Scoliometer [7].
Có nhiều phương pháp điều trị vẹo cột sống như, điện trị liệu, bó bột nắn chỉnh cong vẹo, kéo dãn cột sống, đeo áo nẹp chỉnh hình, và phẫu thuật chỉnh hình. Hiệu quả của mỗi phương pháp là khác nhau, để tìm ra bằng chứng về hiệu quả điều trị của mỗi phương pháp, Ủy ban thành viên nghiên cứu về lịch sử tự nhiên và tỷ lệ mắc bệnh thuộc cộng đồng hiệp hội nghiên cứu vẹo cột sống đã sử dụng các dữ liệu được chọn lọc từ hai mươi nghiên cứu để tiến hành một phân tích tổng hợp. Các biến số như: loại điều trị, mức độ trưởng thành, và các tiêu chí sự thất bại đã được phân tích để xác định xem biến nào có ảnh hưởng lớn nhất đến kết quả [4]. Kết quả là tỷ lệ thành công trung bình là 39% đối với bên kích thích điện bề mặt, 49% với nhóm chỉ quan sát, 60% với nhóm đeo nẹp tám giờ mỗi ngày, 62% với nhóm đeo nẹp mười sáu giờ mỗi ngày, và 93% với nhóm đeo nẹp hai mươi ba giờ mỗi ngày. Phân tích này cho thấy hiệu quả của nẹp trong điều trị chứng vẹo cột sống không rõ nguyên nhân là rất cao [4]. Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu về hiệu quả phối hợp giữa đeo áo nẹp và tập luyện hàng ngày, đặc biệt là tại Việt Nam. Vì vậy, nghiên cứu “Nghiên cứu hiệu quả can thiệp cho trẻ vẹo cột sống không rõ nguyên nhân bằng áo nẹp chỉnh hình TLSO” được thực hiện với 2 mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của trẻ vẹo cột sống không rõ nguyên nhân điều trị tại khoa Phục hồi Chức năng, Bệnh viện Nhi Trung ương từ năm 2010 đến năm 2014.
2. Đánh giá kết quả phục hồi chức năng cho trẻ vẹo cột sống không rõ nguyên nhân và một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phục hồi chức năng.

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Sơ lược về giải phẫu và chức năng cột sống 3
1.1.1. Đặc điểm chung của các đốt sống 3
1.1.2. Đặc điểm riêng của từng loại đốt sống 4
1.1.3. Xương lồng ngực 5
1.1.4. Các cơ ở lưng 6
1.1.5. Cử động của cột sống 7
1.2. Các dấu hiệu lâm sàng, hình ảnh X quang và tỷ lệ vẹo cột sống 9
1.2.1. Dấu hiệu lâm sàng 9
1.2.2. Phân loại vẹo cột sống 10
1.2.3. Hình ảnh Xquang của vẹo cột sống 11
1.2.4. Tỷ lệ vẹo cột sống tại Việt Nam và trên thế giới 14
1.2.5. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ của vẹo cột sống 15
1.2.6. Các giả thuyết về nguyên nhân của vẹo cột sống không rõ nguyên nhân 16
1.2.7. Một số yếu tố nguy cơ 18
1.2.8. Các biện pháp đánh giá vẹo cột sống 22
1.2.9. Đo trên phim X-quang 23
1.3. Các biện pháp can thiệp điều trị vẹo cột sống 25
1.3.1. Điều trị vẹo cột sống không phẫu thuật 25
1.3.2. Điều trị VCS bằng phẫu thuật 36
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.1. Đối tượng nghiên cứu 38
2.1.1. Bệnh nhân VCS 38
2.1.2. Cha/mẹ bệnh nhân VCS 39
2.2. Phương pháp nghiên cứu 39
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: 39
2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 39
2.2.3. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu 40
2.2.4. Biến số nghiên cứu 42
2.2.5. Phương pháp can thiệp 44
2.2.6. Phân tích và xử lý số liệu 54
2.2.7. Thời gian tiến hành nghiên cứu 55
2.2.8. Địa điểm nghiên cứu 55
2.2.9. Các biện pháp hạn chế sai số 55
2.2.10. Đạo đức trong nghiên cứu 56
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57
3.1. Đặc điểm lâm sàng của vẹo cột sống không rõ nguyên nhân của trẻ 57
3.1.1. Thông tin chung của trẻ 57
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng đường cong vẹo cột sống 58
3.1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến mức độ cong vẹo cột sống 63
3.2. Kết quả phục hồi chức năng vẹo cột sống không rõ nguyên nhân 67
3.2.1. Thay đổi kiến thức, thái độ và thực hành của cha/mẹ trẻ 67
3.2.2. Các phương pháp can thiệp phục hồi chức năng 72
3.2.3. Kết quả điều trị vẹo cột sống 73
3.2.4. Một số yếu tố liên quan của trẻ và cha mẹ đến kết quả can thiệp 84
Chương 4: BÀN LUẬN 89
4.1. Đặc điểm lâm sàng vẹo cột sống không rõ nguyên nhân của trẻ 89
4.1.1. Thông tin chung của trẻ 89
4.1.2. Thực trạng vẹo cột sống 90
4.2. Kết quả điều trị phục hồi chức năng vẹo cột sống không rõ nguyên nhân 95
4.2.1. Các phương pháp điều trị 95
4.2.2. Kết quả điều trị vẹo cột sống 97
4.2.3. Một số yếu tố liên quan của trẻ và cha mẹ đến kết quả can thiệp 110
KẾT LUẬN 117
KIẾN NGHỊ 119
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ

1. Trịnh Quang Dũng, Cao Minh Châu, Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Thị Lan (2014). Thực trạng trẻ cong vẹo cột sống không rõ nguyên nhân điều trị tại khoa phục hồi chức năng, Bệnh viện Nhi Trung ương. Tạp chí Y học Thực hành, số 940; 66-68.
2. Trịnh Quang Dũng, Cao Minh Châu, Nguyễn Thanh Liêm (2014). Đánh giá kết quả phục hồi chức năng trẻ cong vẹo cột sống bằng áo nẹp chỉnh hình và kéo dãn cột sống. Tạp chí Y học Thực hành, số 941; 17-19.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Lonstein J.E (1997). Screening for spinal deformities in Minnesota school, Clinical orthopedics and related research, Lippincott company, 33-42.
• Calliet R. (2007). Treatment Scoliosis, Scoliosis diagnosis and management, F.A. Davis Company, Philadelphia, 15-30.
• Chu Văn Thăng và cộng sự (2009). Nghiên cứu thực trạng công tác y tế trường học ở Việt Nam hiện nay và đề xuất mô hình quản lý phù hợp. Đề tài cấp Bộ Y tế, Hà Nội.
• Scoliosis Research Society (SRS) (2011). Adolescents Idiopathic Scoliosis – Treatment. USA.
• Trịnh Văn Minh (2002). Giải phẫu ngực – bụng. Giải phẫu người tập II. Bộ môn Giải phẫu, trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học.
• Harrington P.R (2007). The etiology of idiopathic scoliosis. Cli. Orthop. No.126, 17-25.
• Goldstein L.A (2003). Classification and terminology of Scoliosis Clin.Orthop. No 126, 17-25
• Trần Đình Long, Lý Bích Hồng, Nguyễn Hoài An (1995). Tình hình cong vẹo cột sống ở học sinh phổ thong cơ sở Trần Quốc Toản, Hoàn Kiếm, Hà Nội từ 1982 đến 1989. Tạp chí Nhi khoa, hội nhi khoa Việt Nam, 4-9.
• Trần Văn Dần, Đào Thị Mùi (2005). Nghiên cứu về bệnh cong vẹo cột sống ở học sinh phổ thông Hà Nội, thực trạng và giải pháp dự phòng. Đề tài cấp Bộ Y tế, Hà Nội.
• Nguyễn Thị Lan (2013). Thực trạng vẹo cột sống ở học sinh huyện Mỹ Đức, Hà Nội và nhu cầu phục hồi chức năng. Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
• Vũ Văn Túy (2001). Một số nhận xét về tình hình VCS ở HS tiểu học và trung học cơ sở huyện An Hải, Hải Phòng, Luận văn TN thạc sỹ Y học, ĐHYHN 2001.
• Nguyễn Hữu Chỉnh (2005). Đánh giá thực trạng, các yếu tố liên quan và ứng dụng giải pháp dự phòng vẹo cột sống cho HS thành phố Hải Phòng. Mã số đề tài 3852/QĐ-BYT.
• Asher M.A., Whitney W.H. (2000). Orthotics for Spinal deformity – orthotics etcetera, The williams & wikins Company 2nd, 153-189.
• Lansford T.J., Burton D.C., Asher M.A. et al (2013). Radiographic and patient-based outcome analysis of different bone-grafting techniques in the surgical treatment of idiopathic scoliosis with a minimum 4-year follow-up: allograft versus autograft/allograft combination. Spine J, 13(5), 523-9.
• Daruwalla J.S. (2005). Iliopathic scoliosis prevalence and ethnic distribution in Singapore Schoolchildren. J.Bone and Joint Surg, Vol 67B, 182-184.
• Phạm Văn Hán (1998). Đánh giá hiện trạng vệ sinh và các bệnh liên quan trong học đường tại thị trấn Minh Đức, Thủy Nguyên, Hải Phòng, Tạp chí Y học thực hành liên viện trường Hải Phòng – Rouen, 1998, 171-174.
• Bùi Thị Thao, Đặng Văn nghiễm (1998). Tình hình cong vẹo cột sống ở trẻ em 6-15 tuổi ở một số trường thuộc huyện Vũ Thư, Thái Bình và kết quả bước đầu của bài tập tại cộng đồng. HNKH các trường đại học y dược toàn quốc lần thứ IX, 70-74.
• Phạm Thị Thiệu (2001). Nghiên cứu xây dựng chương trình thể dục chữa bệnh cong vẹo cột sống cho học sinh tiểu học, giáo dục thể chất, sức khỏe trong trường học các cấp. NXBTDTT, 361-364.
• Nông Thanh Sơn, Đồng Ngọc Đức (2000). Nghiên cứu tình hình cong vẹo cột sống và cận thị của học sinh phổ thông khu vực thành phố và huyện Đông Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Kỷ yếu công trình NCKH, NXBYH, Hà Nội.
• Winter RB, Moe JH, Lonstein JE (1984). Posterior spinal arthrodesis for congenital scoliosis: an analysis of 290 patients 5 to 19 years old. J Bone Joint Surg Am 66:1188–1197.
• Slabaugh P, Winter R, Lonstein J, et al. (1980). Lumbosacral hemivertebrae: a review of 24 patients with resection in eight. Spine 5:234–244.
• Caufriez M., Fernandez-Dominguez J.C, Brynhildsvoll N (2011). Preliminary study on the action of hypopressive gymnastics in the treatment of idiopathic scoliosis. Enferm Clin, 21(6), 354-8.
• Rinella L., Lenke C., Whitaker C. et al (2005). Perioperative halo-gravity traction in the treatment of severe scoliosis and kyphosis. Spine (Phila Pa 1976), 30(4), 475-82
• Alves de Araujo M.E., Bezerra da Silva E., Bragade Mello D. et al (2012). The effectiveness of the Pilates method: reducing the degree of non-structural scoliosis, and improving flexibility and pain in female college students. J Bodyw Mov Ther, 16(2), 191-8.
• Bielec G., Peczak-Graczyk A., Waade B. (2013). Do swimming exercises induce anthropometric changes in adolescents?. Issues Compr Pediatr Nurs, 36(1-2), 37-47.
• Diab A.A. (2012). The role of forward head correction in management of adolescent idiopathic scoliotic patients: a randomized controlled trial. Clin Rehabil, 26(12), 1123-32.
• Fabian K.M (2010). Evaluation of lung function, chest mobility, and physical fitness during rehabilitation of scoliotic girls. Ortop Traumatol Rehabil, 12(4), 301-9.
• Dhawale A.A., Shah S.A., Reichard S. et al (2013). Casting for infantile scoliosis: the pitfall of increased peak inspiratory pressure. J Pediatr Orthop, 33(1), 63-7.
• Fletcher N.D., McClung A., Rathjen K.E. et al (2012). Serial casting as a delay tactic in the treatment of moderate-to-severe early-onset scoliosis. J Pediatr Orthop, 32(7), 664-71.
• DeChene E.T., Kang P.B., Beggs A.H (1993). Congenital Fiber-Type Disproportion. GeneReviews, University of Washington, Seattle, Seattle WA.
• Waldron S.R., Poe-Kochert C., Son-Hing J.P. et al (2013). Early onset scoliosis: the value of serial risser casts. J Pediatr Orthop, 33(8), 775-80.
• Cotrel Y. and Morel G. (1964). The elongation-derotation-flexion technic in the correction of scoliosis. Rev Chir Orthop Reparatrice Appar Mot, 50, 59-75.
• Stagnara P (1971). Cranial traction using the “Halo” of Rancho Los Amigos. Rev Chir Orthop Reparatrice Appar Mot, 57(4), 287-300.
• Mehlman C.T., Al-Sayyad M.J., Crawford A.H (2004). Effectiveness of spinal release and halo-femoral traction in the management of severe spinal deformity. J Pediatr Orthop, 24(6), 667-73.
• Sponseller P.D., Takenaga R.K., Newton P. et al (2008). The use of traction in the treatment of severe spinal deformity. Spine (Phila Pa 1976), 33(21), 2305-9.
• Schlenzka D., Ylikoski M., Poussa M. (1990). Experiences with lateral electric surface stimulation in the treatment of idiopathic scoliosis. Beitr Orthop Traumatol, 37(7), 373-8.
• Kowalski I.M., van Dam F., Zarzycki D. et al (2004). Short-duration electrostimulation in the treatment of idiopathic scoliosis. Ortop Traumatol Rehabil, 6(1), 82-9.
• Pham V.M. et al, (2007). “Determination of the influence of the Chêneau brace on quality of life for aldolescentwith idiopathic scoliosis”, Elsevier Masson,3 – 8.
• Bùi Thị Bích Ngọc (2010). Nghiên cứu tác dụng và ảnh hưởng của áo nẹp Cheneau trong điều trị trẻ vẹo cột sống tự phát. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Y Hà Nội.
• Kane WJ, Moe JH and Lai CC (1967). Halo-femoral pin distraction in the treatment of scoliosis. J Bone Joint Surg Am, 49,1018-1019.
• Moe J.H., Kettleson D.N. (1970). Idiopathic scoliosis. Analysis of curve patterns and the preliminary results of Milwaukee-brace treatment in one hundred sixty-nine patients. J Bone Joint Surg Am, 52(8), 1509-33.
• Winter R.B, Moe J.H (1982). The results of spinal arthrodesis for congenital spine deformity in patients younger than 5 years old. J Bone Joint Surg Am 64:419–432.
• Park J., Houtkin S., Grossman J. et al (1977). A modified brace (Prenyl) for scoliosis. Clin Orthop Relat Res, (126), 67-73.
• Park J, Houtkin S (2001). “A modified Brace (Prenyl) for scoliosis”, Clin orthop, No 126, 177, 67 – 73
• Bunnell W.P., MacEwen G.D., Jayakumar S. (1980). The use of plastic jackets in the non-operative treatment of idiopathic scoliosis. Preliminary report. J Bone Joint Surg Am, 62(1), 31-8.
• Smith J.R., Samdani A.F., Pahys et al (2009). The role of bracing, casting, and vertical expandable prosthetic titanium rib for the treatment of infantile idiopathic scoliosis: a single-institution experience with 31 consecutive patients. Clinical article. J Neurosurg Spine, 11(1), 3-8.
• Winter R.B, Lonstein J.E, Davis F, et al. (1988). Convex growth arrest for progressive congenital scoliosis due to hemivertebrae. J Pediatr Orthop 8:633–638.
• Bunge E.M, de Bekker-Grob E.W, van Biezen F.C et al. (2001). Patients’s preferences for scoliosis brace treatment: a discrete choice experiment. Spine;35(1):57-63.
• Bullmann V., Halm H.F., Lerner T. et al (2004). Prospective evaluation of braces as treatment in idiopathic scoliosis. Z Orthop Ihre Grenzgeb, 142(4), 403-9.
• Zaborowska-Sapeta K., Kowalski I.M., Kotwicki T. et al (2011). Effectiveness of Cheneau brace treatment for idiopathic scoliosis: prospective study in 79 patients followed to skeletal maturity. Scoliosis, 6(1), 2.
• Xu L., Qiu X., Sun X. et al (2011). Potential genetic markers predicting the outcome of brace treatment in patients with adolescent idiopathic scoliosis. Eur Spine J, 20(10), 1757-64.
• Zheng X, Sun X, Qian B et al. (2012). Evolution of the curve patterns during brace treatment for adolescent idiopathic scoliosis. Eur Spine J. 2012 Jun; 21 (6):1157-64.
• De Giorgi S., Piazzolla A., S. Tafuri et al (2013). Cheneau brace for adolescent idiopathic scoliosis: long-term results. Can it prevent surgery?. Eur Spine J, 22 Suppl 6, S815-22.
• Rowe, D.E., Bernstein S.M., Riddick M.F. et al (1997). A meta-analysis of the efficacy of non-operative treatments for idiopathic scoliosis. J Bone Joint Surg Am, 79(5), 664-74.
• Phạm Văn Minh (2002). Đánh giá bước đầu về hiệu quả của áo nẹp chỉnh hình ngực – thắt lưng – cùng (TLSO) trong điều trị bệnh nhân vẹo cột sống tự phát. Tạp chí y học thực hành, số 4, 40 – 44.
• Shands A.R, Barr J.S, Colonna P.C (1941). End-Result Study of the Treatment of Idiopathic Scoliosis: Report of the Research Committee of the American Orthopaedic Association. J Bone Joint Surg, 23, 963-977.
• Chunguang Z., Yueming S., Limin L. et al (2011). Convex short length rib resection in thoracic adolescent idiopathic scoliosis. J Pediatr Orthop, 31(7), 757-63.
• Lehmann S.J., Lenke L.G., Bridwell K.H. et al (2009). Revision surgery after primary spine fusion for idiopathic scoliosis. Spine (Phila Pa 1976), 34(20), 2191-7.
• Stirling, A.J., Howel, D., & Millner, P.A. (1996). “Late-onset idiopathic scoliosis in children six to fourteen years old”, Across-sectional prevalent study, J. Bone. Joint. Surg. Am , 1330-1336.
• Winter R.B, Lonstein J.E, Denis F, et al. (1992). Prevalence of spinal canal or cord abnormalities in idiopathic, congenital and neuromuscular scoliosis. Orthop Trans 16:135.
• Sanders J.O., Astous J.D, Fitzgerald M. et al (2009). Derotational casting for progressive infantile scoliosis. J Pediatr Orthop, 29(6), 581-7.
• Boulot J, Essig, Cahazac J.P, Gaubert J. (1993), Étude frontale et sagittale de 161 scolioses idiopathicques traitées par corset CTM. Rev Chir Othop; 79 (Suppl. Abstracts no433)
• Dziri C, Delarque A, Conil J.L, Kraenzler R, Costes O, Bardot P. (1991), Résultat à court terme du port de cosrsets type CTM: à propose d’ une série de 25 scolioses idiopathiques. Ann Readapt Med Phys; 34 (1),41 – 46.
• Climent JM, Sa´nchez J (1999), Impact of the type of brace on the quality of life of adolescents with spine deformities. Spine;24,1903-1908.
• Weiss HR (2012). Brace treatment in infantile/juvenile patients with progressive scoliosis is worthwhile. Stud Health Technol Inform: 176:383-6.
• Sun X, Wang B, Qiu Y et al. (2010). Outcomes and predictors of brace treatment for girls with adolescent idiopathic scoliosis. Orthop Surg. 2010 Nov;2(4):285-90.
• Maruyama T, Grivas T.B, Kaspiris A (2011). Effectiveness and outcomes of brace treatment: a systematic review. Physiother Theory Pract. 2011 Jan;27(1):26-42
• Fernandez R.F,. (1995). Effectiveness of TLSO Bracing in the Conservative Treatment of Idiopathic Scoliosis. Journal of Pediatric Orthopaedics, No 15, 176 – 181
• Allington N.J & Bowen J.R. (1997). “Adolescent Idiopathic Scoliosis”, Treatment with the Wilmington brace. A comparison of full time and part time, J. Bon. Joint. Surg. Am, (7), 111-117
• Weigert K.P, Nygaard L.M, Christensen FB. et al (2006). Outcome in adolescent idiopathic scoliosis after brace treatment and surgery assessed by means of the Scoliosis Research Society Instrument 2418. Eur Spine J;15(7):1108-17.
• Bell D.F, Ehrlich M.G, Zaleske D.J (1988). Brace treatment for symptomatic spondylolisthesis. Clin Orthop Relat Res.;(236):192-8.
• Van Rhijn L.W, Plasmans C.M, Veraart B.E (2002). Changes in curve pattern after brace treatment for idiopathic scoliosis. Acta Orthop Scand.;73(3):277-81.
• Goldberg C, Fenton G, Blake N.S (1984). Diastematomyelia: a critical review of the natural history of treatment. Spine 9:367–372.
• Willers U, Normelli H, Aaro S. (1993). Long-term results of Boston brace treatment on vertebral rotation in idiopathic scoliosis. Spine (Phila Pa 1976). 1993 Mar 15;18(4):432-5.
• Müller C, Fuchs K, Winter C et al. (2011). Prospective evaluation of physical activity in patients with idiopathic scoliosis or kyphosis receiving brace treatment. Eur Spine J;20(7):1127-36.
• Landauer F, Wimmer C, Behensky H (2003). Estimating the final outcome of brace treatment for idiopathic thoracic scoliosis at 6-month follow-up. Pediatr Rehabil.;6(3-4):201-7.
• Carman D, Roach J.W, Speck G et al. (1985). Role of exercises in the Milwaukee brace treatment of scoliosis. J Pediatr Orthop.;5(1):65-8.
• Danielsson A.J, Nachemson A.L (2003). Back pain and function 22 years after brace treatment for adolescent idiopathic scoliosis: a case-control study-part I Spine 15;28(18):2078-85.
• Berg U, Aaro S.H (1983). Long-term effect of Boston brace treatment on renal function in patients with idiopathic scoliosis. Clin Orthop Relat Res.;(180):169-72
• Olafsson Y, Saraste H (1999), “Does bracing affect self-image? A prospective study on 54 patients with adolescent idiopathic scoliosis”, Eur Spine J, 402 – 405
• Sapountzi – Krepia, & et al (2001), “Perceptions of body image, happiness and satisfaction in adolescents wearing a Boston brace for scoliosis treatment”, Issues and innovations in nursing practice, 680 – 690
• Bernard J.C, Jemni S (2005). Evaluation of the efficacy of a corbon brace preserving lung capacity to treat idiopathic in children adn adolescents. Ann Readapt Med Phys, 48, 637 – 649.
• Law M.D, White A.A & Panjabi M.M (2007). Biomechanics of the spine – Atlas of orthoses and assistive devices – 3rd edition, Mosby- yearbook, inc, 93-144.
• Bates B, Lynn S.B., Robe A.H. (2005). Physical examination and history talking, The Musculoskeletal system. Lippincott Company, Philadelphia, 449-490.
• Kisner C., Colby L.A. (2000). Scoliosis therapeutic Exercise Foundations and techniques, F.A. Davis Company, Philadelphia, 519-542.
• Banks S.D. (2001). An inquiry into chiropractors’ intention to treat adolescent idiopathic scoliosis: a telephone survey. J Manipulative Physiol Ther, 24(9), 618-20.
• Khan, V.V. Popov, V.A. Morgun et al (2005). Interference currents for scoliosis in children. Vopr Kurortol Fizioter Lech Fiz Kult, 3, 30-2.
• Kowalski I.M., Szarek J., Babinska I. et al (2005). Ultrastructural features of supraspinal muscles in rabbits after long-term transcutaneous lateral electrical surface stimulation (LESS). Folia Histochem Cytobiol, 43(4), 243-7.
• Negrini S., Zaina, M.F., Romano F et al (2008). Specific exercises reduce brace prescription in adolescent idiopathic scoliosis: a prospective controlled cohort study with worst-case analysis. J Rehabil Med, 40(6), 451-5.
• Karski T., Madej J., Rehak L. et al (2005). New conservative treatment of idiopathic scoliosis: effectiveness of therapy. Ortop Traumatol Rehabil, 7(1), 28-35.
• LeVay D (1990). The History of Orthopaedics: An Account of the Study and Practice of Orthopaedics from the Earliest Times to the Modern Era, Park Ridge, NJ:. Parthenon Publishing.
• Risser J.C (1976). Scoliosis treated by cast correction and spine fusion. Clin Orthop Relat Res(116), 86-94.
• Perry J., Nickel V.L (1959). Total cervicalspine fusion for neck paralysis. J Bone Joint Surg Am, 41-A(1), 37-60.
• Bjerkreim H, Carlsen B., Korsell E. (1982). Preoperative Cotrel traction in idiopathic scoliosis. Acta Orthop Scand, 53(6), 901-5
• Edgar M.A., Chapman R.H., Glasgow M.M. (1982). Pre-operative correction in adolescent idiopathic scoliosis. J Bone Joint Surg Br, 64(5), 530-5.
• Nachemson A., A. Nordwall (1977). Effectiveness of preoperative Cotrel traction for correction of idiopathic scoliosis. J Bone Joint Surg Am, 59(4), 504-8.
• Schmidt A.C (1971). Halo-tibial traction combined with the Milwaukee Brace. Clin Orthop Relat Res, 77, 73-83.
• Jacques L, D’Astous, James O et al (2007). Casting and Traction Treatment Methods for Scoliosis. Orthop Clin N Am, 38, 477-484.
• Swank S.M., Brown J.C., Jennings M.V. et al (1989). Lateral electrical surface stimulation in idiopathic scoliosis. Experience in two private practices. Spine (Phila Pa 1976), 14(12), 1293-5.
• Rigo M., Quera-Salva G., Puigdevall N. et al (2002). Retrospective results in immature idiopathic scoliotic patients treated with a Cheneau brace. Stud Health Technol Inform, 88, 241-5.
• Huh J., Judkins T., Garg S. et al (2012). The role of serial casting in early-onset scoliosis (EOS). J Pediatr Orthop, 32(7), 658-63.
• Peltier A., Leonard F. (1993). Orthopedics: A History and Iconography. Published by Norman Publishing, San Francisco.
• Hibbs R.A (1924). A report of fifty-nine cases of scoliosis treated by the fusion operation. J Bone Joint Surg, 6, 3.
• Andrew T, Piggott H. (1985). Growth arrest for progressive scoliosis: combined anterior and posterior fusion of the convexity. J Bone Joint Surg Br 67:193–197.
• Beals R.K, Robbins J.R, Rolfe B (1993). Anomalies associated with vertebral malformations. Spine 18:1329–1332.
• Bergoin M, Bollini G, Taibi L, et al. (1986). Excision of hemivertebrae in children with congenital scoliosis. Ital J Orthop Traumatol 12:179–184.
• Blake N.S, Lynch A.S, Dowling F.E (1986). Spinal cord abnormalities in congenital scoliosis. Ann Radiol 29:377–379.
• Bradford D.S, Boachie-Adjei O (1990). One-stage anterior and posterior hemivertebral resection and arthrodesis. J Bone Joint Surg Am 72:536–540.
• Bradford D.S, Heithoff K.B, Cohen M (1991). Intraspinal abnormalities and congenital spine deformities: a radiographic and MRI study. J Pediatr Orthop 11:36–41.
• Day G.A, Upadhyay S.S, No E.K et al (1994). Pulmonary functions in congenital scoliosis. Spine 19:1027–1031.
• Drvac D.M, Ruderman R.J, Coonrad R.W, et al. (1987). Congenital scoliosis and urinary tract abnormalities. J Pediatr Orthop 7:441–443.
• Dubousset J, Herring J.A, Shufflebarger H (1989). The crankshaft phenomenon. J Pediatr Orthop 9:541–550.
• Forbes H.J, Allen P.W, Waller C.S et al. (1991). Spinal cord monitoring in scoliosis surgery: experience with 1168 cases. J Bone Joint Surg Br 73:487–491.
• Hall J.E, Herndon W.A, Levine C.R (1981). Surgical treatment of congenital scoliosis with or without Harrington instrumentation. J Bone Joint Surg Am 63:608–619.
• Hall J.E, Levine C.R, Sudhir K.G (1978). Intraoperative awakening to monitor spinal cord function during Harrington instrumentation and spine fusion. J Bone Joint Surg Am 60:533–536.
• Hattaway G.L (1977). Congenital scoliosis in one of monozygotic twins: a case report. J Bone Joint Surg Am 59:837–838.
• Hefti F.L, McMaster M.J (1983). The effect of the adolescent growth spurt on early posterior fusion in infantile and juvenile idiopathic scoliosis. J Bone Joint Surg Br 65:247–254.
• Holte D.C, Winter R.B, Lonstein J.E, et al. (1995). Excision of hemivertebrae and wedge resection in the treatment of congenital scoliosis. J Bone Joint Surg Am 77:159–171.
• Hood R.W, Riseborough E, Hehme A, et al. (1980). Diastematomyelia and structural spinal deformities. J Bone Joint Surg Am 62:520–528.
• Hoppenfield S, Gross A, Andrews C et al. (1997). The ankle clonus test for assessment of the integrity of the spinal cord during operations for scoliosis. J Bone Joint Surg Am 79:208–212.
• James CCM, Lassman LP (1970). Diastematomyelia and the tight filum terminale. J Neurol Sci 10:193–196.
• Keller P.M, Lindseth R.E, De Rosa G.P (1994). Progressive congenital scoliosis treatment using a transpedicular anterior and posterior convex hemiepiphysiodesis and hemiarthrodesis: a preliminary report.
• King J.D, Lowery M.D (1991). Results of lumbar hemivertebral excision for congenital scoliosis. Spine 16:7, 778–782.
• King A.G, MacEwen G.D, Bose W.J (1992). Transpedicular convex anterior hemiepiphysiodesis and posterior arthrodesis for progressive congenital scoliosis. Spine 17:291–294.
• Leatherman K.D, Dickson R.A (1979). Two-stage corrective surgery for congenital deformities of the spine. J Bone Joint Surg Br 61:324–328.
• Letts R.M, Hollenberg C (1977). Delayed paresis following spinal fusion with Harrington instrumentation. Clin Orthop 125:45–48.
• Loder R.T, Hernandez M.J, Lerner A.L, et al. (1998). The induction of congenital spinal deformities in mice by maternal carbon monoxide exposure. Paper presented at Scoliosis Research Society Meeting, New York, September 1998.
• Loder R.T, Urquhart A, Steen H, et al. (1995). Variability in Cobb angle measurements in children with congenital scoliosis. J Bone Joint Surg Br 77:768–770.
• Lopez-Sosa F.H, Guille J.T, Bowen J.R (1993). Curve progression and spinal rotation in congenital scoliosis. Orthop Trans 17:382.
• MacEwen G.D, Bunnell W.P, Sriram K (1975). Acute neurological complications in the treatment of scoliosis: a report of the Scoliosis Research Society. J Bone Joint Surg Am 57:404–408.
• McMaster M.J, Ohtsuka K (1982). The natural history of congenital scoliosis: a study of 251 patients. J Bone Joint Surg Am 64:1128–1147. P.177
• McMaster M.J (1984). Occult intraspinal anomalies and congenital scoliosis. J Bone Joint Surg Am 66:588–601.
• McMaster MJ, David CV (1986). Hemivertebra as a cause of scoliosis. J Bone Joint Surg Br 68:588–595.
• McMaster M.J (1998). Congenital scoliosis caused by a unilateral failure of vertebral segmentation with contralateral hemivertebrae. Spine 23:998–1005.
• McMaster M.J, Singh H (1999). The natural history of congenital kyphosis and kyphoscoliosis. A study of one hundred and twelve patients. J Bone Joint Surg Am 81:1367–1383.
• Miller A, Guille J.T, Bowen J.R (1993). Evaluation and treatment of diastematomyelia. J Bone Joint Surg Am 75:1308–1317.
• Nasca R.J, Stelling F.H, Steel H.H (1975). Progression of congenital scoliosis due to hemivertebrae and hemivertebrae with bars. J Bone Joint Surg Am 57:456–466.
• Pool R.D (1986). Congenital scoliosis in monozygotic twins. Genetically determined or acquired in utero? J Bone Joint Surg Br 68:194–196.
• Reckles L.H, Peterson H.A, Bianco A.J, et al. (1975). The association of scoliosis and congenital heart defects. J Bone Joint Surg Am 57:449–455.
• Rivard C.H, Duhaime M, Labelle P, et al. (1982). Perturbation of cell proliferation in mouse embryo after treatment of the mouse mother with hypobaric hypoxia as teratogenic agent producing congenital vertebral malformations. Orthop Trans 6:14.
• Roberts AP, Connor AN, Tolmie JL, et al. (1988). Spondylothoracic and spondylocostal dysostosis: hereditary forms of spinal deformity. J Bone Joint Surg Br 70:123–126.
• Terek RM, Wehner J, Lubicky JP (1991). Crankshaft phenomenon and congenital scoliosis: a preliminary report. J Pediatr Orthop 11:527–532.
• Thompson A.G, Marks D.S, Sayampanathan S.R., et al. (1995). Long-term results of combined anterior and posterior convex epiphysiodesis for congenital scoliosis due to hemivertebrae. Spine 20:1380–1385.
• Vauzelle C, Stragnara P, Jouvinroux P (1973). Functional monitoring of spinal cord activity during spinal surgery. Clin Orthop 93:173–178.
• Winter R.B (1981). Convex anterior and posterior hemi-arthrodesis and epiphyseodesis in young children with progressive congenital scoliosis. J Pediatr Orthop 1:361–366.
• Winter R.B (1983). Congenital deformities of the spine. New York: Thieme-Stratton. Joint Surg Am 56:27–39
• Adobor RD, Riise RB, Sørensen R, et al (2012). Scoliosis detection, patient characteristics, referral patterns and treatment in the absence of a screening program in Norway. Scoliosis. 25;7(1):18.
• Winter R.B, Moe J.H, MacEwen G.D, et al. (1976). The Milwaukee brace in the non-operative treatment of congenital scoliosis. Spine 1:85–96.
• Winter RB, Moe JH, Lonstein JE (1984). The incidence of Klippel-Feil syndrome in patients with congenital scoliosis and kyphosis. Spine 9:363–366.
• Wynne-Davies R (1975): Congenital vertebral anomalies: etiology and relationship to spina bifida cystica. J Med Genet 12:280–288.
• Bradford DS (1982). Partial epiphyseal arrest and supplemental fixation for progressive correction of congenital spinal deformity. J Bone Joint Surg Am 1982;64:610.
• Deviren V (2001). Excision of hemivertebrae in the management of congenital scoliosis of the thoracic and thoracolumbar spine. J Bone Joint Surg Br 2001;83:496.
• CruickShank J.L, KoikM & Dickson R.A (1989). Curve patterns in idiopathic scoliosis. A clinical and Radio graphic Study.J.Bone and Joint Surg vol 71B, 259 – 263.

Leave a Comment