Nghiên cứu hiệu quả của kính nội nhãn đa tiêu cự trong phẫu thuật Phaco điều trị bệnh đục thể thủy tinh

Nghiên cứu hiệu quả của kính nội nhãn đa tiêu cự trong phẫu thuật Phaco điều trị bệnh đục thể thủy tinh

Nghiên cứu hiệu quả của kính nội nhãn đa tiêu cự trong phẫu thuật Phaco điều trị bệnh đục thể thủy tinh. Bệnh đục thủy tinh thể (TTT) là nguyên nhân gây mù lòa chính hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới. Ở Việt Nam, theo điều tra (RAAB-2015) thống kê gần đây tại 14 tỉnh thành trong cả nước có gần 330.000 người mù trong đó số người mù do đụcTTT chiếm khoảng trên 74%[1]. Tại Nghệ An(RAAB-2012)có 12.988 người trên 50 tuổi mù do đục TTT hai mắt trong đó chiếm phần lớn là phụ nữ [2]. Phương pháp phẫu thuật tán nhuyễn TTT bằng siêu âm (Phacoemusification – phẫu thuật Phaco) phối hợp đặt thể thủy tinh nhân tạo(TTTNT) là kỹ thuật hiện đại nhất trong điều trị bệnh đục TTT[3], [4]. Kỹ thuật Phaco ngày nay đã cónhững cải tiến về kỹ thụât mổ, trang thiết bị và đặc biệt là những cải tiến về thiết kế, chất liệu của các loại TTTNT (kính nội nhãn). Điều này giúp bệnh nhân rút ngắn thời gian điều trị, được trả lại thị lực sớm và đáp ứng được yêu cầu ngày càng caotrong điều trị bệnh đục TTT.

Phẫu thuật Phaco kết hợp với đặt các loại kính nội nhãn(KNN) đơn tiêu cự giúp bệnh nhân nhìn rõ ở một khoảng cách nhất định, đảm bảo độ nhạy cảm tương phản, dễ thích nghi, chi phí phẫu thuật thấp. Tuy nhiên phương pháp này không mang lại chất lượng thị giác tốt và bệnh nhân phải lệ thuộc kính đeo sau mổ. Ngược lại, kính nội nhãn đa tiêu đã giúp bệnh nhân nhìn được ở nhiều khoảng cách khác nhau nhờ thiết kế đặc biệt nhưng nó cũng có những hạn chế hơn KNN đơn tiêu về độ nhạy cảm tương phảncũng như các cảm giác chủ quan như quầng sáng, chói lóa, thời gian thích nghi với kính[1]. Chính vì thế các nhà khoa học đã không ngừng nghiên cứu phát minh ra các loại kính nội nhãn đa tiêu có chất liệu sinh học tốt hơn, hoàn thiện hơn về thiết kế, tạo ra loại kính ngày càng được nhiều bệnh nhân và phẫu thuật viên lựa chọn. Những nghiên cứu về chức năng thị giác sau đặt kính đa tiêu+4,0 Dvà+3,0 D trên thế giớicho thấy tỷ lệ hài lòng và không phụ thuộc vào kính gọng cao.
Tại Việt Nam,đã có một vài nghiên cứu về tính hiệu quả của kính nôi nhãn đa tiêu cự, các tác giả đã kết luận về khả năng ít phụ thuộc kính đeo, mức độ hài lòng cao, tỷ lệ tác dụng không mong muốn thấp của bệnh nhân sau phẫu thuật[5], [6], [7]. Trên thế giới các tác giả Alfonso, Pietrine, Pascalnghiên cứu hiệu quả của kính nội nhãn đa tiêu cự AT.LISA đã khẳng định hầu hết bệnh nhân đạt thị lực tốt, không lệ thuộc kính đeo sau phẫu thuật, biểu hiện tác dụng không mong muốn có tỷ lệ thấp, hài lòng với kết quả điều trị[8]. Tuy nhiên các nghiên cứu chưa đánh giá hết được các tác dụng của kính nội nhãn đa tiêu cự và phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của kính.
    Kính nội nhãn đa tiêu cự là giải pháp mang lại thị giác tốt cho bệnh nhân, tăng mức độ hài lòng và giúp bệnh nhân ít phụ thuộc vào kính đeo sau mổ. Hiện nay có nhiều loại kính nội nhãn đa tiêu cự, khoa mắt Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An thường áp dụng loại kính nội nhãn đa tiêu cự AT.LISA trong phẫu thuật Phaco điều trị bệnh đục TTT. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào đánh giá một cách hệ thống về tính hiệu quả của loại kính nội nhãn này nên chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu hiệu quả của kính nội nhãn đa tiêu cự trong phẫu thuật Phaco điều trị bệnh đục thể thủy tinh” với mục tiêu nghiên cứu:
1.    Đánh giá hiệu quả của kính nội nhãn đa tiêu cự AT.LISA trong phẫu thuật Phaco điều trị bệnh đục thể thuỷ tinh.
2.     Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật
NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 
ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Nghiên cứu hiệu quả của kính nội nhãn đa tiêu cự trong phẫu thuật Phaco điều trị bệnh đục thể thủy tinh

1.    Trần Tất Thắng, Hoàng Thị Phúc, Hồ Xuân Lệ (2012), “Đánh giá kết quả phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu AT.LISA tại Nghệ An”. Kỷ yếu hội nghị nhãn khoa toàn quốc.  Hà Nội, 12-13 tháng 10 năm 2012. Tr 48.
2.    Trần Tất Thắng, Hoàng Thị Phúc, Trịnh Thị Hà (2016), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu cự AT.LISA điều trị bệnh đục thể thủy tinh tại Nghệ An. Tóm tắt báo cáo hội nghị khoa học nghiên cứu sinh lần thứ XXII. Đại học y khoa Hà Nội – 2106. Tr 28.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu hiệu quả của kính nội nhãn đa tiêu cự trong phẫu thuật Phaco điều trị bệnh đục thể thủy tinh

1.    Hans Limburg (2015), “Result of National Survey on Avoidable Blindness in Viet Nam using RAAB methodology”, Medical Service Administration of Viet Nam Ministy of Health and Viet Nam National Institute of Ophthalmology 10/2015.
2.    Jill Keeffe, Toby Langdon, Tran Huy Hoang (2012), “Rapid Assessment for Avoidable Blindness in Nghe An Province, Viet Nam 2012”, ACBM International project conducted with CBMs eye care partner in Nghe An Province, 07/2012.
3.    Đại học Y Hà Nội (1982), “Bệnh đục thể thủy tinh”, Nhãn khoa lâm sàng tập I, NXB Y học.
4.    Đại học Y Hà Nội (2004), Phẫu thuật Phaco nhập môn.
5.    Trần Thị Thu Phương và Nguyễn Xuân Hiệp (2007), “Kết quả bước đầu phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo ACRYSOF-RESTOR”, Báo cáo hội nghị nhãn khoa toàn quốc năm 2008.
6.    Nguyễn Xuân Hiệp (2011), “Nhận xét kết quả bước đầu phẫu thuật Phaco đặt IOL AT LISA”.
7.    Nguyễn Như Quân, Trần Thị Thu Phương và Nguyễn Đỗ Nguyên (2009), “So sánh kết quả thị lực và độ nhạy cảm tương phản giữa AcrySof Restor và AcrySof đơn tiêu tại bệnh viện Mắt TP. Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh. 13, 43-49.
8.    Alfonlso j, Fernandez-vega (2007), “Prospective study of AT.LISA biofocal intraocular lens”, J.Cataract. Refract. Sugery.
9.    Lê Thị Kim Châu (1997), Quang học lâm sàng và khúc xạ mắt, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
10.    American Academy of Ophthalmology (2004), “Optics, Refraction and Contact Lenses”.
11.    DA (2009), “Age-related paraxial schematic emmetropic eyes”, Ophthalmic Physiol Opt. 29(1), 58-64.
12.    Lê Minh Tuấn (1996), Nghiên cứu phẫu thuật đục thể thủy tinh tuổi già ngoài bao kết hợp đặt thể thủy tinh nhân tạo hậu phòng, Luận văn Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
13.    Lindstrom R.L (2007), “Mastering the PHACODYNAMICS (Tools, Technology and innovations)”, Jaypee Brothers Medical Publishers (P) LTD New Delhi.
14.    Đỗ Mạnh Hùng (2007), Đánh giá kết quả lâu dài của phương pháp tán nhuyễn thể thủy tinh, đặt thể thủy tinh nhân tạo tại khoa glocom bệnh viện mắt trung ương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II.
15.    Liao G (2008), “INTERPID FMS design demonstrates super surge suppression”, Eye World, The News of the American Society of Cataract and Refractive Surgery.
16.    Đỗ Như Hơn (2009), “Công tác phòng chống mù lòa ở Việt Nam 2008 – 2009, hướng tới mục tiêu toàn cầu “Thị giác 2020””, 1-18.
17.    Shah PA, Yoo S (2007), “Innovations in phacoemulsification technology”, Curr Opin Ophthalmol, 18.
18.    Nguyễn Quốc Toản, Lê Minh Thông và Lê Minh Tuấn (2008), “Đánh giá phẫu phẫu thuật phaco thể thủy tinh dùng kỹ thuật Ozil Torsional”, Tạp chí Y học thực hành. 10, 19-21.
19.    Berdahl JP (2008), “Comparsion of a torsional handpiece through microincision versus standard clear corneal cataract wounds”, Cataract Refract Surg, 34.
20.    Lindstrom RL (2006), “The science of Torsional Phacoemulsification”, Ocular Surgery News.
21.    Mackool R.J (2006), “Understanding the Physics of Torsional Phacoemulsification”, Eye World March.
22.    Leyland M, Zinicola (2003), “Multifocal versus monofocal intraocular lens in cataract surgery; systematic  rewiew.”, Ophthalmology.
23.    Nguyễn Đức Anh (2002), “Quang học, khúc xạ và kính tiếp xúc”.
24.    Mayer S., Böhm T., Häberle H., et al (2008), “Combined implantation of monofocal and multifocal intraocular lenses for presbyopia correction in cataract patients.”, Klin Monatsbl Augenheilkd. 225(9), 812-817.
25.    Jacob PC, Deilein TS (2002), “Multifocal intraocular lenses implantation in prepresbyopia patients with unilateral cataract.”, Ophthalmology. 109, 680-686.
26.    PC-IOLs (2017), Pinterest https://www.pinterest.com/pin/157414949446327369/. accessed: 08/16/2017.
27.    Luis Femandez-Vega, David Madrid-Costa, J.F.A., Arancha Poo-L6pez, and R. Montes-Mico (2010), “Bilateral implantation of the Aeri.LISA bifoeal intraocular lens in myopie eyes”, Eur J Ophthalmol. 20 (1).
28.    I.K A. (2012), “Review of presbyopic IOLs: Multifocal and accommodating IOLs”, International Ophthalmology Clinics. 52(2), 04/15/2017.
29.    Kohnen T., Nuijts R., Levy P., et al (2009), “Visual function after bilateral implantation of apodized diffractive aspheric multifocal intraocular lenses with a +3.0 D addition”, J Cataract Refract Surg. 35(12), 2062-2069.
30.    Moreno L.J., Piñero D.P., Alió J.L., et al (2010), “Double-pass system analysis of the visual outcomes and optical performance of an apodized diffractive multifocal intraocular lens”, J Cataract Refract Surg. 36(12), 2048-2055.
31.    Mohammad-Rabei H., Mohammad-Rabei E., Espandar G., et al (2016), “Three Methods for Correction of Astigmatism during Phacoemulsification”, J Ophthalmic Vis Res. 11(2), 162-167.
32.    Frick K.D. and Foster A. (2003), “The magnitude and cost of global blindness: an increasing problem that can be alleviated.”, Am J Ophthalmol. 135(4), 471-476.
33.    Portney V. (2011), “Light distribution in diffractive multifocal optics and its optimization”, J Cataract Refract Surg. 37(11), 2053-2059.
34.    Bautista C.P., González D.C., and Gómez A.C. (2012), “Evolution of visual performance in 70 eyes implanted with the Tecnis(®) ZMB00 multifocal intraocular lens”, Clin Ophthalmol Auckl NZ. 6, 403-407.
35.    Alió J.L., Plaza-Puche A.B., Piñero D.P., et al (2011), “Quality of life evaluation after implantation of 2 multifocal intraocular lens models and a monofocal model”, J Cataract Refract Surg. 37(4), 638-648.
36.    Alfonso J.F., Fernández-Vega L., Blázquez J.I., et al (2012), “Visual function comparison of 2 aspheric multifocal intraocular lenses”, J Cataract Refract Surg. 38(2), 242-248.
37.    G F.J (2008), “Multifocal IOLs2008: Jaypee Brothers Medical Publishers”.
38.    Alba-Bueno F, V.F., Millána M.S (2011), “Energy balance in apodized diffractive multifocal intraocular lenses”, Proc. of SPIE, 1-19.
39.    Alfonso J.F., Puchades C., Fernández-Vega L., et al (2009), “Visual acuity comparison of 2 models of bifocal aspheric intraocular lenses”, J Cataract Refract Surg. 35(4), 672-676.
40.    Williamson T.H., Strong N.P., Sparrow J., et al (1992), “Contrast sensitivity and glare in cataract using the Pelli-Robson chart”, Br J Ophthalmol. 76(12), 719-722.
41.    Wang W., Wang J., Zhang J., et al (2010), “Clinical observation on visual quality in patients implanted with monofocal and multifocal aspheric intraocular lenses”, Zhonghua Yan Ke Za Zhi Chin J Ophthalmol. 46(8), 686-690.
42.    Li J.-H., Feng Y.-F., Zhao Y.-E., et al (2014), “Contrast visual acuity after multifocal intraocular lens implantation: aspheric versus spherical design”, Int J Ophthalmol. 7(1), 100-103.
43.    Assil K.K., Harris L., and Cecka J. (2015), “Transverse vs torsional ultrasound: prospective randomized contralaterally controlled study comparing two phacoemulsification-system handpieces”, Clin Ophthalmol Auckl NZ. 9, 1405-1411.
44.    Park J.-H., Yoo C., Song J.-S., et al. (2016), “Effect of cataract surgery on intraocular pressure in supine and lateral decubitus body postures”, Indian J Ophthalmol. 64(10), 727-732.
45.    Vega F., Alba-Bueno F., Millán M.S., et al (2015), “Halo and Through-Focus Performance of Four Diffractive Multifocal Intraocular Lenses”, Invest Ophthalmol Vis Sci. 56(6), 3967-3975.
46.    Maurino V., Allan B.D., Rubin G.S., et al (2015), “Quality of vision after bilateral multifocal intraocular lens implantation: a randomized trial–AT LISA 809M versus AcrySof ReSTOR SN6AD1”, Ophthalmology. 122(4), 700-710.
47.    van der Linden J.W., van Velthoven M., van der Meulen I., et al (2012), “Comparison of a new-generation sectorial addition multifocal intraocular lens and a diffractive apodized multifocal intraocular lens”, J Cataract Refract Surg. 38(1), 68-73.
48.    Alio J.L., Plaza-Puche A.B., Javaloy J., et al (2012), “Comparison of a new refractive multifocal intraocular lens with an inferior segmental near add and a diffractive multifocal intraocular lens”, Ophthalmology. 119(3), 555-563.
49.    Mohammadi S.-F., Hashemi H., Mazouri A., et al (2015), “Outcomes of Cataract Surgery at a Referral Center”, J Ophthalmic Vis Res. 10(3), 250-256.
50.    Şimşek A., Bilgin B., Çapkın M., et al (2016), “Evaluation of Anterior Segment Parameter Changes Using the Sirius after Uneventful Phacoemulsification”, Korean J Ophthalmol KJO. 30(4), 251-257.
51.    Gogate P., Optom J.J.B., Deshpande S., et al (2015), “Meta-analysis to Compare the Safety and Efficacy of Manual Small Incision Cataract Surgery and Phacoemulsification”, Middle East Afr J Ophthalmol. 22(3), 362-369.
52.    Zhang J., Feng Y., and Cai J. (2013), “Phacoemulsification versus manual small-incision cataract surgery for age-related cataract: meta-analysis of randomized controlled trials”, Clin Experiment Ophthalmol. 41(4), 379-386.
53.    Moghimi S., Hashemian H., Chen R., et al (2016), “Early phacoemulsification in patients with acute primary angle closure”, J Curr Ophthalmol. 27(3-4), 70-75.
54.    Fernández-Buenaga R., Alio J.L., Pérez-Ardoy A.L., et al (2013), “Late in-the-bag intraocular lens dislocation requiring explantation: risk factors and outcomes”, Eye World March. 27(7), 795-802.
55.    Ewais W.A., Nossair A.A.M., and Ali L.S. (2015), “Novel approach for phacoemulsification during combined phacovitrectomy”, Clin Ophthalmol Auckl NZ. 9, 2339-2344.
56.    Shasp M., Bachernegg A., Seyeddain O., et al (2012), “Bilateral reading performance of 4 multifocal intraocular lens models and a monofocal intraocular lens under bright lighting conditions.”, J Cataract Refract Surg. 38(11), 1950-1961.
57.    Wilkins M.R., Allan B.D., Rubin G.S., et al. (2013), ” Randomized trial of multifocal intraocular lenses versus monovision after bilateral cataract surgery”, Ophthalmology. 120(12), 2449-2455.
58.    IIida Y., Shimizu K., and Ito M. (2011), “Pseudophakic monovision using monofocal and multifocal intraocular lenses: hybrid monovision”, J Cataract Refract Surg. 37(11), 2001-2005.
59.    Sano M., Hiraoka T., Ueno Y., et al. (2016), “Influence of posterior corneal astigmatism on postoperative refractive astigmatism in pseudophakic eyes after cataract surgery”, BMC Ophthalmol. 16(1), 212.
60.    Krarup T., Holm L.M., la Cour M., et al (2014), “Endothelial cell loss and refractive predictability in femtosecond laser-assisted cataract surgery compared with conventional cataract surgery”, Acta Ophthalmol (Copenh). 92(7), 617-622.
61.    Davison J.A, S.M.J. (2006), “History and development of the apodized diffractive intraocular lens”, J Cataract Refract Surg. 32(5), 849-858.
62.    Walkow L., U.M. Klemen (2001), “Patient satisfaction after implantation of diffractive designed multifocal intraocular lenses in dependence on objective parameters”, Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 239.
63.    Hayashi K. (2001), “Correlation between pupillary size and intraocular lens decentration and visual acuity of a zonal-progressive multifocal lens and a monofocal lens”, Ophthalmology. 108(11), 2011-2017.
64.    Kretz F.T.A., Choi C.Y., Müller M., et al (2016), “Visual Outcomes, Patient Satisfaction and Spectacle Independence with a Trifocal Diffractive Intraocular Lens”, Korean J Ophthalmol KJO. 30(3), 180-191.
65.    Bellucci R., Bauer N.J.C., Daya S.M., et al (2013), “Visual acuity and refraction with a diffractive multifocal toric intraocular lens”, J Cataract Refract Surg. 39(10), 1507-1518.
66.    Search Results | MyAlcon.com. <https://www.myalcon.com/search-results.shtml?q=infinity>, accessed: 08/16/2017.
67.    Phan Dẫn (2006), Chẩn đoán loạn thị bằng Javal kế, Thực hành nhãn khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 124-129.
68.    Boyd BF (2001), “The Art and the Science of Cataract surgery”, Highlights of Ophthalmology.
69.    Liu Y (2006), “Torsional mode versus conventional ultrasound mode phacoemulsification: randomized comparative clinical study”, Clin Experiment Ophthalmol, 34.
70.    Roberto Gonzalez Salinas (2016). Trifocal IOL AT lisa Tri839MP Zeiss. <https://www.youtube.com/watch?v=MquaQYcgzAE>.
71.    Buratto L (1998), “Phacoemulsification: Principes and Techniques”.
72.    Trần Minh Chung (2006), Đánh giá kết quả tán nhuyễn thể thủy tinh bằng siêu âm, đặt thể thủy tinh nhân tạo trên mắt đã cắt bè củng giác mạc, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học y Hà Nội.
73.    Chua W.-H., Yuen L.H., Chua J., et al (2012), “Matched comparison of rotational stability of 1-piece acrylic and plate-haptic silicone toric intraocular lenses in Asian eyes”, J Cataract Refract Surg. 38(4), 620-624.
74.    Nguyễn Văn Đàm (2001), “Bài giảng Khúc xạ”.
75.    Singh R (2001), “Phacoemulsification of brunescent and black cataract”, J Cataract Refract Surg, 27.
76.    Kugelberg M, Wejde G, Jayaram H et al (2006), “Posterior capsule opacification after implantation of a hydrophilic or a hydrophobic acrylic intraocular lens: one-year follow- up”, J Cataract Refract Surg. 32(10), 1627-1631.
77.    Can I., Bostancı Ceran B., Soyugelen G., et al (2012), “Comparison of clinical outcomes with 2 small-incision diffractive multifocal intraocular lenses”, J Cataract Refract Surg. 38(1), 60-67.
78.    Ferreira T.B., Marques E.F., Rodrigues A., et al (2013), “Visual and optical outcomes of a diffractive multifocal toric intraocular lens”, J Cataract Refract Surg. 39(7), 1029-1035.
79.    de Medeiros AL, de Araújo Rolim AG1, Motta AFP et al (2017), “Comparison of visual outcomes after bilateral implantation of a diffractive trifocal intraocular lens and blended implantation of an extended depth of focus intraocular lens with a diffractive bifocal intraocular lens”, Clin Ophthalmol 11, 1911–1916.
80.    Ayhan Tuzcu E., Erkilic K., Bulut B., et al (2013), “Comparing the effect of two different intraocular lenses on optical aberrations in bilaterally operated eyes for cataract”, Pak J Med Sci. 29(4), 982-985.
81.    Bissen-Miyajima H, Hayashi K, Hirasawa M et al (2015), “Clinical Results of Tinted Aspherical Multifocal IOL with +2.5 Diopter Near Add Power SN6AD2 (SV25T0)”, Nippon Ganka Gakkai Zasshi. 119(8), 511-520.
82.    Trương Thanh Trúc (2015), Đánh giá chất lượng thị giác trên bệnh nhân đặt kính nội nhãn đa tiêu, Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học y dược TP Hồ Chí Minh.
83.    Park J.-H., Yoo C., Song J.-S., et al (2016), “Effect of cataract surgery on intraocular pressure in supine and lateral decubitus body postures”, Indian J Ophthalmol. 64(10), 727.
84.    Michalska-Małecka K., Nowak M., Gościniewicz P., et al (2013), “Results of cataract surgery in the very elderly population”, Clin Interv Aging. 8, 1041-1046.
85.    Nguyễn Đình Ngân (2009), “Nghiên cứu hiệu quả phương pháp tán nhuyễn nhân thể thủy tinh bằng siêu âm với chế độ Hyper Pulse”.
86.    Trần Thị Phương Thu (2009), “Đánh giá kết quả phẫu thuật phaco tại Khoa bán công – Bệnh viện mắt thành phố Hồ Chí Minh”.
87.    Longo A., Uva M.G., Reibaldi A., et al (2015), “Long-term effect of phacoemulsification on trabeculectomy function”, Eye. 29(10), 1347-1352.
88.    Yoo T.K., Kim S.W., and Seo K.Y. (2016), “Age-Related Cataract Is Associated with Elevated Serum Immunoglobulin E Levels in the South Korean Population: A Cross-Sectional Study.”, PloS One. 11(11), e0166331.
89.    Marmamula S., Khanna R.C., Shekhar K., et al (2016), “Outcomes of Cataract Surgery in Urban and Rural Population in the South Indian State of Andhra Pradesh: Rapid Assessment of Visual Impairment (RAVI) Project.”, PloS One. 11(12), e0167708.
90.    Đặng Thị Thanh Huyền (2010), “Đánh giá kết quả phẫu thuật phaco điều trị bệnh đục thủy tinh thể tại bệnh viện giao thông vận tải trung ương từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2010.”.
91.    Chang D.H. (2016), “Visual acuity and patient satisfaction at varied distances and lighting conditions after implantation of an aspheric diffractive multifocal one-piece intraocular lens”, Clin Ophthalmol Auckl NZ. 10, 1471-1477.
92.    Visser N., Nuijts R.M.M.A., de Vries N.E., et al (2011), “Visual outcomes and patient satisfaction after cataract surgery with toric multifocal intraocular lens implantation”, J Cataract Refract Surg. 37(1), 2034-2042.
93.    Cochener B., Vryghem J., Rozot P., et al (2012), “Visual and refractive outcomes after implantation of a fully diffractive trifocal lens”, Clin Ophthalmol Auckl NZ. 6, 1421-1427.
94.    Feldman BH (2014), Cataract – EyeWiki. <http://eyewiki.aao.org/Cataract>, accessed: 12/13/2016.
95.    Guo X., Sun Y., Zhang B., et al (2014), “Medium-term visual outcomes of apodized diffractive multifocal intraocular lens with +3.00 d addition power”, J Ophthalmol. 2014, 247829.
96.    Yoshino M., Bissen-Miyajima H., Oki S., et al (2011), “Two-year follow-up after implantation of diffractive aspheric silicone multifocal intraocular lenses”, Acta Ophthalmol (Copenh). 89(7), 617-621.
97.    Lin J.-C. and Yang M.-C. (2014), “Cost-effectiveness comparison between monofocal and multifocal intraocular lens implantation for cataract patients in Taiwan”, Clin Ther,. 36(10), 1422-1430.
98.    Zhao Z., Zhu X., He W., et al (2016), “Schlemm’s Canal Expansion After Uncomplicated Phacoemulsification Surgery: An Optical Coherence Tomography Study”, Invest Ophthalmol Vis Sci. 57(15), 6507-6512.
99.    Chen X., Zhao M., Shi Y., et al (2016), “Visual outcomes and optical quality after implantation of a diffractive multifocal toric intraocular lens”, Indian J Ophthalmol. 64(4), 285-291.
100.    Moorfields IOL Study Group and Allan B. (2007), “Binocular implantation of the Tecnis Z9000 or AcrySof MA60AC intraocular lens in routine cataract surgery: prospective randomized controlled trial comparing VF-14 scores.”, J Cataract Refract Surg. 33(9), 1559-1564.
101.    Venter J.A., Pelouskova M., Collins B.M., et al (2013), “Visual outcomes and patient satisfaction in 9366 eyes using a refractive segmented multifocal intraocular lens”, J Cataract Refract Surg. 39(10), 1477-1484.
102.    Baykara M., Akova Y.A., Arslan O.S., et al (2015), “Visual Outcomes at 12 Months in Patients Following Implantation of a Diffractive Multifocal Intraocular Lens”, Ophthalmol Ther. 4(1), 21-32.
103.    accessed: 12/13/2016. VISION 2020 | International Agency for the Prevention of Blindness. <http://www.iapb.org/vision-2020>.
104.    Pizzarello L., Abiose A., Ffytche T., et al (2004), “VISION 2020: The Right to Sight: a global initiative to eliminate avoidable blindness”, Arch Ophthalmol Chic Ill 1960. 122(4), 615-620.
105.    Cochener B., Fernández-Vega L., Alfonso J.F., et al (2010), “Spectacle independence and subjective satisfaction of ReSTOR® multifocal intraocular lens after cataract or presbyopia surgery in two European countries.”, Clin Ophthalmol Auckl NZ. 4, 81-89.
106.    Shimoda T., Shimoda G., Hida W.T., et al (2014), “Visual outcomes after implantation of a novel refractive toric multifocal intraocular lens”, Arq Bras Oftalmol. 77(2), 71-75.
107.    Rai G., Sahai A., and Kumar P.R. (2015), “Outcome of Capsular Tension Ring (CTR) Implant in Complicated Cataracts”, J Clin Diagn Res JCDR. 9(12), NC05-07.
108.    El-Moatassem Kotb A.M. and Gamil M.M. (2010), “Torsional Mode Phacoemulsification: Effective, Safe Cataract Surgery Technique of the Future”, Middle East Afr J Ophthalmol. 17(1), 69-73.
109.    Petrovic M.J., Vulovic T.S., Vulovic D., et al (2013), “Cataract surgery in patients with ocular pseudoexpholiation”, Ann Ital Chir. 84(6), 611-615.
110.    Shimizu K. and Ito M. (2011), “Dissatisfaction after bilateral multifocal intraocular lens implantation: an electrophysiology study”, J Refract Surg Thorofare NJ 1995. 27(4), 309-312.
111.    Woodward M.A., Randleman J.B., and Stulting R.D. (2009), “Dissatisfaction after multifocal intraocular lens implantation.”, J Cataract Refract Surg. 35(6), 992-997.
112.    Lee ES, L.S., Jcong SY, Moon YS, Chin HS, Cho SJ, Hyub Ohjh (2015), “Effect of postoperative refractive error on visual acuity and patient satisfaction after implantation of the Array multifocal intraocular lens”, Cataract refractive surgery, 31.
113.    Wang M., Corpuz C.C.C., Fujiwara M., et al (2015), “Visual and Optical Performances of Multifocal Intraocular Lenses with Three Different Near Additions: 6-Month Follow-Up”, J Open Ophthalmol. 9, 1-7.
114.    Yu J., Ye T., Huang Q., et al (2016), “Comparison between Subjective Sensations during First and Second Phacoemulsification Eye Surgeries in Patients with Bilateral Cataract”, J Ophthalmol 2016.
115.    Mesci C., Erbil H., Ozdoker L., et al (2010), “Visual acuity and contrast sensitivity function after accommodative and multifocal intraocular lens implantation”, Eur J Ophthalmol. 20(1), 90-100.
116.    Vincent K.C. Chan and Law A.K.P. (2016), “Cataract Surgery with a New Fluidics Control Phacoemulsification System in Nanophthalmic Eyes”, Case Rep Ophthalmol. 7(3), 218-226.

 
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1. Hệ thống quang học của mắt    3
1.1.1. Cấu trúc cơ bản của mắt    3
1.1.2. Quang hệ của mắt    3
1.1.3. Những yếu tố liên quan đến sự tạo ảnh trên võng mạc    7
1.1.4. Khuyết điểm quang học của mắt    7
1.1.5. Khuyết điểm quang học sinh lý    8
1.1.6. Tác dụng của các quang sai sinh lý và lâm sàng    9
1.2. Phẫu thuật Phaco bằng kỹ thuật Phaco Ozil-IP    10
1.2.1. Các phương pháp phẫu thuật thể thủy tinh    10
1.2.2. Kỹ thuật Phaco kiểu xoay thông minh (Phaco Ozil-IP)    11
1.3. Kính nội nhãn đa tiêu cự (Thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu cự).    12
1.3.1. Vài nét về vấn đề quang học của kính nội nhãn    12
1.3.2. Các loại thấu kính nội nhãn đặt trong bao thể thủy tinh    13
1.3.3. Nguyên lý quang học cơ bản của kính nội nhãn đa tiêu cự chiết quang    13
1.3.4. Nguyên tắc cơ bản của kính nội nhãn nhiễu xạ đa tiêu    14
1.3.5. Kính nội nhãn đầy đủ chiết quang    15
1.3.6. Kính nội nhãn đa tiêu nhiễu xạ    16
1.3.7. Kính nội nhãn đa tiêu cự AT.LISA    16
1.3.8. Kính nội nhãn điều tiết    20
1.4. Hiệu quả của kính nội nhãn đa tiêu trong phẫu thuật Phaco điều trị bệnh đục TTT    21
1.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của kính nội nhãn đa tiêu cự    27
1.6. Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước    33

Chương 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    35
2.1. Đối tượng nghiên cứu    35
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh    35
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ    35
2.2. Phương pháp nghiên cứu    36
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu    36
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu    36
2.2.3. Phương pháp chọn mẫu    36
2.2.4. Phương tiện nghiên cứu    37
2.2.5. Quy trình nghiên cứu    39
2.2.6. Các biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chí đánh giá    48
2.3. Thu thập và xử lý số liệu    55
2.3.1. Trước phẫu thuật    55
2.3.2. Trong phẫu thuật    55
2.4. Đạo đức nghiên cứu    56
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    57
3.1. Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu    57
3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới    57
3.1.2. Tình trạng bệnh nhân trước phẫu thuật    58
3.2. Kết quả phẫu thuật    61
3.2.1. Quá trình phẫu thuật của bệnh nhân    61
3.2.2. Kết quả thị lực    62
3.2.3. Kết quả nhãn áp    66
3.2.4. Khúc xạ tồn dư    67
3.2.5. Độ loạn thị sau mổ    67
3.2.6. Biên độ điều tiết    68
3.2.7. Lệch trục TTTNT sau mổ    69
3.2.8. Đường kính xé bao    69
3.2.9. Kích thước đồng tử    69
3.2.10. Khả năng phụ thuộc kính đeo    70
3.2.11. Khả năng thực hiện công việc    70
3.2.12. Mức độ hài lòng của bệnh nhân    71
3.2.13. Các tác dụng không mong muốn    71
3.2.14. Biến chứng trong và sau mổ    72
3.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ PHẪU THUẬT    74
3.3.1. Độ cứng nhân thể thủy tinh    74
3.3.2. Lệch trục thể thủy tinh nhân tạo.    79
3.3.3. Đục bao sau    82
3.3.4. Khúc xạ tồn dư    84
3.3.5. Độ loạn thị giác mạc    87
3.3.6.  Kết hợp 2 loại TTTNT – Kỹ thuật Hybrid Monovision    91
Chương 4:  BÀN LUẬN    94
4.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    94
4.1.1. Phân bố bệnh nhân theo giới tính    94
4.1.2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi    96
4.1.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp    98
4.1.4. Tình trạng bệnh nhân trước mổ    99
4.2. Kết quả phẫu thuật    102
4.2.1. Thị lực    102
4.2.2. Biên độ điều tiết của mắt sau phẫu thuật    107
4.2.3. Mức độ phụ thuộc đeo kính của bệnh nhân sau phẫu thuật    108
4.2.4. Khả năng thực hiện công việc của bệnh nhân sau phẫu thuật    110
4.2.5. Sự hài lòng của bệnh nhân sau phẫu thuật    111
4.2.6. Các tác dụng không mong muốn sau phẫu thuật    114
4.2.7. Các biến chứng trong và sau phẫu thuật    116
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật    120
4.3.1. Ảnh hưởng của độ cứng nhân thể thủy tinh đến kết quả phẫu thuật    120
4.3.2. Ảnh hưởng của lệch trục TTTNT đến kết quả thị lực    123
4.3.3. Ảnh hưởng của đục bao sau TTT đến kết quả thị lực    125
4.3.4. Ảnh hưởng của việc kết hợp 2 loại TTTNT đến kết quả thị lực    126
4.3.5. Ảnh hưởng của độ loạn thị đến kết quả phẫu thuật    128
4.3.6. Ảnh hưởng của khúc xạ tồn dư đến kết quả phẫu thuật    129
KẾT LUẬN    130
ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP
CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.     Thông số Phaco Ozil.IP nhân mềm    40
Bảng 2.2.     Thông số Phaco Ozil.IP nhân cứng    41
Bảng 3.1.     Đặc điểm về tuổi và giới.    57
Bảng 3.2.     Thị lực mắt mổ của bệnh nhân    58
Bảng 3.3.     Nhãn áp mắt mổ của bệnh nhân    59
Bảng 3.4.     Phân bố mắt mổ    59
Bảng 3.5.     Khúc xạ nhãn cầu mắt mổ    59
Bảng 3.6.    Độ cứng của nhân thủy tinh thể    61
Bảng 3.7.     Giá trị trung bình của các chỉ số máy Phaco trong 4 thì    61
Bảng 3.8.     Kết quả nhãn áp sau mổ của bệnh nhân    66
Bảng 3.9.     Giá trị trung bình khúc xạ tồn dư sau phẫu thuật    67
Bảng 3.10.     Giá trị trung bình độ loạn thị và trục loạn thị sau phẫu thuật    67
Bảng 3.11.     Tình trạng lệch TTTNT sau phẫu thuật    69
Bảng 3.12.     Đường kính xé bao    69
Bảng 3.13.     Kích thước đồng tử sau phẫu thuật 12 tháng    69
Bảng 3.14.     Mức độ phụ thuộc đeo kính của bệnh nhân sau phẫu thuật    70
Bảng 3.15.     Khả năng thực hiện công việc của bệnh nhân sau phẫu thuật    70
Bảng 3.16.     Các tác dụng không mong muốn sau phẫu thuật    71
Bảng 3.17.     Tình trạng bỏng vết mổ sau phẫu thuật của bệnh nhân    72
Bảng 3.18.     Tình trạng giác mạc sau phẫu thuật    72
Bảng 3.19.     Tình trạng xẹp tiền phòng sau phẫu thuật 1 ngày    73
Bảng 3.20.     Tình trạng phòi kẹp mống mắt sau phẫu thuật 1 ngày    73
Bảng 3.21.     Tình trạng đục bao sau sau phẫu thuật    74
Bảng 3.22.     Mối liên qua khả năng thực hiện công việc và độ cứng TTT    76
Bảng 3.23.     Mối liên quan giữa sự hài lòng bệnh nhân với  độ cứng TTT    77
Bảng 3.24.     Mối liên quan khả năng lệ thuộc đeo kính với độcứng TTT    78
Bảng 3.25.     Các tác dụng không mong  muốn giữa  nhóm lệch  và không lệch TTTNT    80
Bảng 3.26.     Điểm thực hiện công việc của nhóm bị lệch và không lệch TTTNT.    80
Bảng 3.27.     Sự lệ thuộc kính đeo và hài lòng của nhóm bị lệch  và không lệch TTTNT.    81
Bảng 3.28.     Các tác dụng không mong  muốn trên nhóm bị đục và không bao sau.    83
Bảng 3.29.     Điểm thực hiện công việc của nhóm bệnh nhân bị đục  và không bao sau.    83
Bảng 3.30.     Sự lệ thuộc đeo kính và hài lòng của nhóm bị đục  và không đục bao sau.    84
Bảng 3.31.     Thị lực không kính của nhóm đối tượng không  và còn khúc xạ tồn dư.    85
Bảng 3.32.     Các tác dụng không mong muốn của nhóm không và còn khúc xạ tồn dư.    86
Bảng 3.33.     Điểm thực hiện công việc của nhóm không và còn khúc xạ tồn dư.    86
Bảng 3.34.     Sự lệ thuộc kính đeo và hài lòng của nhóm không và còn khúc xạ tồn dư.    87
Bảng 3.35.     Mối liên quan giữa thị lực và độ loạn thị giác mạc    88
Bảng 3.36.     Các tác dụng không mong muốn giữa nhóm không  và có loạn thị.    89
Bảng 3.37.     Điểm thực hiện công việc của nhóm không và có loạn thị.    89
Bảng 3.38.     Sự lệ thuộc kính đeo và hài lòng của nhóm không và có loạn thị    90
Bảng 3.39.     Thị lực không kính  của 2 nhóm.    91
Bảng 3.40.     Các tác dụng không mong muốn của 2 nhóm    92
Bảng 3.41.     Điểm thực hiện công việc của 2 nhóm.    92
Bảng 3.42.     Sự phụ thuộc vào kính đeo và hài lòng của 2 nhóm.    93
Bảng 4.1.     Phân bố bệnh nhân theo giới tính trong một số nghiên cứu    94
Bảng 4.2.     Đặc điểm về tuổi của bệnh nhân trong một số nghiên cứu    96
Bảng 4.3.     Thị lực trước mổ của bệnh nhân trong một số nghiên cứu    99
Bảng 4.4.     Độ cứng của nhân thể thủy tinh trong một số nghiên cứu    100
Bảng 4.5.     Thị lực sau mổ 1 ngày của bệnh nhân trong một số nghiên cứu    102
Bảng 4.6.     Thị lực sau mổ 3 tháng của bệnh nhân trong một số nghiên cứu    104
Bảng 4.7.     Thị lực sau mổ 6 tháng của bệnh nhân trong một số nghiên cứu    106
Bảng 4.8.     Mức độ phụ thuộc đeo kính trong một số nghiên cứu    108
Bảng 4.9.     Khả năng thực hiện công việc trong một số nghiên cứu    110
Bảng 4.10.     Mức độ hài lòng của bệnh nhân trong một số nghiên cứu    112
Bảng 4.11.     Các tác dụng không mong muốn trong một số nghiên cứu    114
Bảng 4.12.     Tỷ lệ xuất hiện các biến chứng trong mổ ở một số nghiên cứu    116
Bảng 4.13.     Tỷ lệ xuất hiện các biến chứng sau mổ ở một số nghiên cứu    118


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1.     Phân bố nghề nghiệp của bệnh nhân    58
Biểu đồ 3.2.     Nguyên nhân đục thể thủy tinh.    60
Biểu đồ 3.3.     Vị trí đục thể thủy tinh.    60
Biểu đồ 3.4.     Kết quả thị lực nhìn gần không kính sau mổ    62
Biểu đồ 3.5.     Kết quả thị lực nhìn gần có kính sau mổ    62
Biểu đồ 3.6.     Kết quả thị lực nhìn trung gian (60cm) không kính sau mổ    63
Biểu đồ 3.7.     Kết quả nhìn trung gian (60cm) có kính sau mổ    64
Biểu đồ 3.8.     Kết quả thị lực nhìn trung gian (90cm) không kính sau mổ    64
Biểu đồ 3.9.     Kết quả thị lực nhìn trung gian (90 cm) có kính sau mổ    65
Biểu đồ 3.10.     Kết quả thị lực nhìn xa không kính sau mổ    65
Biểu đồ 3.11.     Kết quả thị lực nhìn xa có kính sau mổ    66
Biểu đồ 3.12.    Biên độ điều tiết của mắt sau phẫu thuật    68
Biểu đồ 3.13.     Mức độ hài lòng của bệnh nhân  sau phẫu thuật    71
Biểu đồ 3.14.     Mối liên quan giữa TL không kính và độ cứng nhân TTT    74
Biểu đồ 3.15.     Mối liên quan giữa TL có kính và độ cứng nhân TTT    75
Biểu đồ 3.16.     Mối liên quan tác dụng không mong muốn và độ cứng  TTT    75
Biểu đồ 3.17.     Thị lực không kính của nhóm lệch và không lệch TTTNT    79
Biểu đồ 3.18.     Thị lực có kính của nhóm lệch và không lệch trục TTTNT.    79
Biểu đồ 3.19.     Thị lực có kính của nhóm đục và không đục bao sau.    82
Biểu đồ 3.20.     Thị lực có kính của nhóm đục và không đục bao sau.    82
Biểu đồ 3.21.     Thị lực có kính của nhóm không và còn khúc xạ tồn dư.    85

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1.     Sơ đồ quang hệ thấu kính     4
Hình 1.2.     Sơ đồ quang hệ Gullstrand     4
Hình 1.3.    Sơ đồ ánh sáng đi vào mắt trong một KNN đa tiêu cự cơ bản    14
Hình 1.4.     Hình dạng thật của AT.LISA 809/ AT.LISA 366D     18
Hình 1.5.     Hình dạng thật của AT.LISA 801/ AT.LISA 376D     18
Hình 1.6.    Sự phân bổ ánh sáng trên kính nội nhãn nhiễu xạ     19
Hình 2.1.     Hệ thống máy mổ Infinity     38
Hình 2.2.     Tạo đường mổ phụ bằng dao 15 độ     42
Hình 2.3.     Bơm chất nhày vào tiền phòng    42
Hình 2.4.     Mở tiền phòng bằng dao 2.8 mm    43
Hình 2.5.     Xé bao trước hình tròn    43
Hình 2.6.     Tách nhân bằng nước    44
Hình 2.7.     Chia nhỏ nhân trung tâm bằng đầu Phaco    44
Hình 2.8.     Phaco tán nhuyễn và hút sạch chất nhân    45
Hình 2.9.     Hút rửa chất nhân và vỏ TTT còn sót    45
Hình 2.10. Bơm chất nhầy vào tiền phòng    46
Hình 2.11. Đặt TTT nhân tạo vào bao TTT    46
Hình 2.12. Hút rửa chất nhầy dưới TTT nhân tạo và chất nhân còn sót    47
Hình 2.13. Bơm phù mép mổ làm kín tiền phòng    47

 

Leave a Comment