Nghiên cứu hiệu quả của laser diode trong điều trị răng nhạy cảm ngà

Nghiên cứu hiệu quả của laser diode trong điều trị răng nhạy cảm ngà

Luận án Nghiên cứu hiệu quả của laser diode trong điều trị răng nhạy cảm ngà.Nhạy cảm ngà là một hội chứng khá thường gặp và là nguyên nhân không nhỏ gây ra sự khó chịu thường xuyên cho nhiều người. Theo một số nghiên cứu, tỷ lệ mắc nhạy cảm ngà khá cao, có thể lên tới 57% [1]. Do vậy, việc điều trị nhạy cảm ngà là mối quan tâm không chỉ của các bác sĩ răng – hàm – mặt mà còn của nhiều bệnh nhân. Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị nhạy cảm ngà như sử dụng kem đánh răng, nước súc miệng, các varnish, gel bôi hay điều trị bằng laser. Trong đó, điều trị bằng laser là phương pháp điều trị có tác dụng kép: vừa có tác dụng khử cực các sợi thần kinh hướng tâm, vừa có tác dụng đóng các ống ngà thông qua sự thay đổi hình thái bề mặt ngà do đó cho hiệu quả giảm nhạy cảm tức thì và lâu dài [2], [3]. Các nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra rằng laser diode tác động lên bề mặt ngà răng gây bịt một phần hoặc hoàn toàn các ống ngà do đó làm giảm 79% tính thấm ngà răng [3], [4], [5]. Các nghiên cứu lâm sàng sử dụng laser diode điều trị nhạy cảm ngà cho thấy hiệu quả điều trị đạt được có thể lên đến 90% [2]. Hơn nữa, laser diode khi chiếu lên bề mặt ngà còn có tác dụng kích thích tủy răng tăng sinh lớp tạo ngà bào tạo tiền đề cho sự hình thành lớp ngà thứ ba để bảo vệ tủy thông qua hiệu ứng sinh học đặc hiệu của chúng [6], [7]. Bên cạnh đó, phương pháp điều trị sử dụng laser diode với mức sinh nhiệt không đáng kể đã được chứng minh là an toàn cho tủy răng khi được sử dụng ở các thông số phù hợp [8], [9]. Nhờ những ưu điểm này mà laser diode ngày càng được ứng dụng trong điều trị nhạy cảm ngà.

Ở Việt Nam, hiện nay laser diode bắt đầu được sử dụng rộng rãi trong nha khoa nói chung và trong điều trị nhạy cảm ngà nói riêng. Tuy nhiên, các nghiên cứu về tác dụng của laser diode trong điều trị nhạy cảm ngà phần lớn là những nghiên cứu đơn lẻ, chưa có nghiên cứu nào đi sâu tìm hiểu một cách có hệ thống về các thông số điều trị thích hợp nhất cho loại laser này để đạt hiệu quả điều trị cao mà hạn chế những tác động không mong muốn đến bề mặt ngà cũng như mô tủy.
Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiệu quả của laser diode trong điều trị răng nhạy cảm ngà” với các mục tiêu:
1. Đánh giá hiệu quả bịt ống ngà của laser diode trên răng thỏ.
2. Nhận xét đặc điểm lâm sàng của răng nhạy cảm ngà.
3. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh nhân nhạy cảm ngà bằng laser diode, so sánh với bôi varnish fluoride.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG
BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN
1. Phạm Thị Tuyết Nga, Lê Văn Sơn, Trịnh Thị Thái Hà (2015). So sánh hiệu quả bịt ống ngà trên thỏ thực nghiệm của laser diode 810nm ở 3 liều chiếu tia: 5 giây, 10 giây, 15 giây tại 1 điểm. Tạp chí nghiên cứu Y học, số 93 (1), 8-15.
2. Phạm Thị Tuyết Nga, Lê Văn Sơn, Trịnh Thị Thái Hà (2015). Thay đổi mô học của tủy răng cửa trên của thỏ sau chiếu laser diode. Tạp chí Y học thực hành, số 11 (986), 156-159.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Markowitz K, Pashley D.H (2007). Personal reflections on a sensitive subject. JDent Res, 86, 292-295.
2. Unama M, Heysselaser D, Tieleman M (2013). Dentinal tubules sealing by means of diode lasers (810nm and 980nm): a preliminary in vitro study. PhotomedLaser Surg, 31(7), 307-314.
3. Lin Y, Jie G, Yan G (2013). In vitro study of dentin hypersensitivity treated by 980nm diode laser. Journal of laser in Medical Sciences, 4(3), 111-119.
4. Haypek P, Zeell D.M, Bachmann L (2006). Interaction between high-power diode laser and dental root surface.Thermal morphological and biocompatibility analysis. J Oral Laser Appl, 6, 101-109.
5. Satoshi M, Masihiro K (2008). Stimulatory effects of CO2 laser Er: YAG laser and Ga-Al-As laser on exposed dentinal tubule orfices. J Clin Biochem Nutr, 42(2), 138-143.
6. Toomarian L, Fekrazad R (2012). Stimulatory effect of low-level laser therapy on root development of rat molars a preliminary study. Laser Med Sci, 27(3),537-542.
7. Tate Y, Yoshiba K (2006). Odontoblast responses to GaAlAs laser irradiation in rat molars: an experimental study using heat shock protein -25-immunohis tochemis. Eur J Oral Sci, 114(1),50-57.
8. Kreisles M, Al-Haj H, D’Hoedt B (2002). Intrapulpal temperature changes during root surface irradiation with an 809 nm GaAlAs laser. Oral Surg Med Pathol Radiol Endod, 93(6), 730-735.
9. Theodoro L.H, Haypek P, Bachmann L (2003). Effect of Er:YAG and diode laser irradiation on the root surface: morphological and thermal analysis. JPeriodontol, 74(6), 838-843.
10. Ross M.H, Kaye G.I ,Pawlina W (2006). Histology: a text and atlas. 5th ed , Lippincott Wlliams and Wilkins, Philadelphia , 485.
11. Stavrianos C, Papadopoulos C, Vasiliadis L (2010). Enamel structure and forensic use. Journal of Biological Sciences, 5(10), 650-655.
12. Cho M.I, Garant P.R (2000). Development and general structure of the periodontium. Periodontol, 24, 9-27.
13. Jrowbridge H.O, Kim S (1994). Pulp development, structure and function. Patways of the pulp, 6th ed , 2, 293-336.
14. Costa L.R.R.S, Watanabe I.S, Kronca M.C et al (2002). Structure and microstructure of coronary dentin in non – erupted human diciduous incisor terth. Brazilian Dental Journal, 13 (3), 3-5.
15. Trần Ngọc Thành, Trương Mạnh Dũng (2013). Cấu trúc ngà răng. Nha khoa hình thái và chức năng, 2, 154,162.
16. Dameer H (2012). Pulp. Histology of the pulp, 1-54.
17. Onchardson R, Gllam D.G (2006). Managing dentin hypersensitivity. J Am Dent Assoc, 37(7), 990- 998.
18. Jose Martinez Ricarte (2008). Dentinal sensitivity: Concept and methodology for its objective evalution. Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 13 (3), 201- 206.
19. Bartold P.M (2006). Dentinal hypersensitivity: a review. Australian Dental Journal, 51(3), 212-218.
20. Clayton D.R, McCarthy D, Gillam D.G (2002). A study of the prevalence and distribution of dentine sensitivity in a population of 17¬58 years old serving personnel on an RAF base in the Midlands. Journal of Oral Rehabilitation, 29, 14-23.
21. Tống Minh Sơn (2013). Tình trạng nhạy cảm ngà răng của nhân viên công ty Bảo hiểm Nhân thọ tại Hà Nội. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 85(5), 31-36.
22. Rees J.S (2000). The prevalence og dentine hypersensitivity in general dental prative in the U.K. J Clin Periodontol, 27, 860-865.
23. Marsilio A.L, Rodrigue J.R (2003). Effect of the clinical application of the GaAlAs laser in the treatment of dentine hypersensitivity. Journal of Clinical Laser Medicine and Surgery, 21(5), 291-296.
24. Rees J.S, Jin L.S, Lam S et al (2013). The prevalence of dentine hypersensitivity in a hospital clinic population in Hong Kong. Journal of Dentstry, 31, 453-461.
25. Phạm Kim Anh, Trần Ngọc Phương Thảo, Hoàng Đạo Bảo Trâm (2015). Tình trạng ê buốt răng ở người trưởng thành và một số yếu tố về thói quen ăn uống và dinh dưỡng liên quan. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 93(1), 16-23.
26. Miglari S, Aggarwal V, Ahuja B (2010), Dentin hypersensitivity recent trends in managenent. Journal of Conservative Dentistry, 13 (4), 218-224.
27. Orchardson R, Cadden S.W (2001). An update on the physiology of the dentine – pulp complex. Dent Update, 28, 200-209.
28. Chidchuang Clai W, Vongsavan N, Matthews B (2007). Sensory transduction mechanisms responsible for pain caused by cold stimulation of dentin in man. Arch Oral Biol, 52, 154-160.
29. Gilliam D G, Orchardson R (2006). Advances in the treatments of root dentine sensitivity: mechanisms and treatment principles. Endod Topics 13, 13-33.
30. John M.K, Sreeja S, Babu A (2015). Dentin hypersensitivety – pathogenisis and management. Journal of Medical and Dental Science Research, 2(1), 25-32.
31. Al – saud L.M.S, Al – Nahedh H.N.A (2012). Occluding effet of Nd:YAG laser and different dentin tubules in vitro: a scanning electron microscopy investigation. Operative Dentistry, 37 (2), 1-16.
32. Gsippo J.O, Simring M, Schreiner S. (2004). Attrition, abrasion, corrosion and abfaction revisited: a new perspective on tooth surface lesion. J Am Dent Assoc, 135, 1109-1118.
33. Mosby (2008). Dental Dictionary, 2 nd edition, Elsevier Health, London.
34. Johansson A, Johansson A.K, Omar R (2008). Rehabilitation of the worn dentition. J Oral Rehabil, 35(7), 548-566.
35. Mehta S.B, Banerfi S, Millar B.J (2012). Curent concepts on the management of tooth wear: part 1. Assessment, treatment planning and strategies for the prevention and the passive management of footh wear. British Dental Journal, 212, 17-27.
36. Ricarte J.M, Matoses V.F, Llacer V.J.F (2008). Dentinal sensitivity: concept and methodology for its objective evalution. Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 13(3), 201-206.
37. Brahmbhatt N, Bhavsar N, Sahayata V (2012). A double blind controlled trial comparing three treatment modalities for dentin hypersensitivity. J Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 17(3), 483-490.
38. Hashim N.T, Gasmalla B.G, Sabahel Kheir A.H (2014). Effect of the clinical application of the diode laser (810nm) in the treatment of dentine hypersensitivity. BMC notes, 7, 31.
39. Schiff T, Delgado E, Zhang Y (2009). Clinical evaluation of the efficacy of an in office desensitizing paste containing 8% arginine and calcium carbonate in providing instant and lasing relief of dentin hypersensitivity. Am J Dent, 22, 8-15.
40. Chaknis P (2011). Assessment of hypersensitivity reduction of a dentifrice containing 0.3% triclosan, 2.0% PVM/MA copolymer, 0.243% NaF and specially-designed silica as compared to a dentifrice containing 0.454% stannous fluoride, sodium hexametaphosphate and zinc lactate and to a dentifrice containing 0.243% NaF on dentin hypersensitivity reduction: An 8-Week study. American Journal of Dentistry, 24(A), 14-19.
41. Neuhaus K.W, Milleman J.L, Milleman K.R (2013). Effectiveness of a calcium sodium phosphosilicate containing prophylaxis paste in reducing dentine hypersensitivity immediately and 4 weeks after a single application: a double-blind randomized controlled trial. J Clin Priodontol, 40, 349-357.
42. Schwarz F, Arweiler N, Georg T (2012). Desensitizing effects of an Er: YAG laser on hypersensitivity dentin. A controlled prospective clinical study. J Clin Periodontol, 29, 211-215.
43. Pashley D.H (2013). How can sensitive dentine become hypersensitive and can it be reversed? J Dent, 41(4), 49-55.
44. Theraza C.P.L (2004). Laser therapy in the treatment of dentine hypersensitivity. Braz Dent J, 15(2), 144-150.
45. Mark Owitz K, Bilotto G, Kim S (1991). Decreasing intradental nerve activity in the cat with potassium and divalent cations. Arch Oral Biol, 36(1), 1-7.
46. Wanachantararak S, Vongsavan N, Matthews B (2001). Electrophy siological observation on the effects of potassium ons on the response of intradental nerves to dentinal tubular flow in the cat. Arch Oral Biol 56(3), 294-305.
47. Peckock J.M, Orchardon R (2006). Effects of potassium ions on action potential conduction in A and C fibers of rat spinal nerves. Journal of the American dental Association, 137, 990 – 998.
48. Bergenholtz G, Jontell M, Tuttle A (1993). Inhibition of serum albumin flux across exposed dentine following conditioning with GLUMA primer, glutaraldehyde or potassium oxaelates. J Dent, 21, 220 – 227.
49. Schupbach P, Lutz. F. Finger W.J (1997). Closing of dentinal tubules by Gluma desensitizer. European Journal of Oral Sciences, 105(5), 414 – 421.
50. Aranha A.C, Piment a L.A, Marchi G.M (2009). Clinical evaluation of desensitizing treatments for cervical dentin hypen sensitivity. Brazilian Oral Research, 23(3), 333-339.
51. Olusile A.O, Bamise C.T (2008). Short term clinical evaluation of four desensitizing agents. J Contemp Dent Pract, 9(1), 22 – 29.
52. Morris M.F, Davis R.D, Richardson B.W (1999). Clinical efficacy of two dentin desensitizing agents. Am JDent, 12, 72 – 76.
53. Peas A.F, Santos J.C, Giannini M (2004). Occlusion of dentin tubules by desensitizing agent. Am JDent, 17, 368 – 372.
54. Bao Tram H.D, Hung H.T, Lam T.H (2008) Evaluation of a natural resion based new material (Shellac F) as a potential desensitizing agent dental materials. Dent Mater, 24(7), 1001- 1007.
55. Zahid M, Jawad A.S (2011). Efficacy of Gluma desensitizer and Duraphat in relieving dentinal hypersensitivity in non-carious cervical lesions. Parkistan Oral and Dental Jounnal, 31(1), 183-186.
56. Blong M.A, Volding B, Thrash W.J (1985). Effect of a gel containing 0,4 percent stannous fluoride on detinal hypersensitivity. Dental Hygiene, 59, 489 – 492.
57. Đoàn Hồ Điệp, Ngô Đồng Khanh, Ngô Thị Quỳnh Lan (2013). Hiệu quả giảm nhạy cảm ngà của kem đánh răng chứa Potassium nitrate 5% và sodium fluoride 0,221% trong tẩy trắng răng. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 17 (2), 131-135.
58. Asrais C.A.G.A, Micheloni C.D, Giannini M (2003). Occluding effect of dentifrices on dentinal tubules. Journal of Dentistry, 31, 577-584.
59. Gandolfi M.G, Silvia F, Gasparotto G. (2008). Calcium silicate coating derived from Portland cement as treatment for hypersensitive dentine. J Dent, 36(8), 565-578.
60. Geiger S, Matalon S, Blasbalg J (2003). The clinical effect of amorphous calcium phosphate (ACP) on root surface hypersensitivity. Oper Dent, 28(5), 496-500.
61. Anirudh B.A, Sai M.S, Srinath L.T (2013). A clinical study of the effcet of calcium sodium phosphosilicate on dentin hypersensitivity. J Clin Exp Dent, 5(1), 18-22.
62. Lê Thị Hương Trà, Nguyễn Thu Thủy (2013). Hiệu quả giảm nhạy cảm ngà vùng kẽ răng của kem đánh bóng chứa 8% arginine và canxi carbonate sử dụng cọ bôi và bàn chải kẽ. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 17 (2), 138-141.
63. Shalini S. (2013). Pro-Argin: a breakthrough technology for dentin hypersensitivity treatment. International Journal of Scientific Study, 1(3), 133-137.
64. Moritz (1998). Long-term effects of CO2 laser irradiation tratment of hypersensitive dental necks: Results of on vivo study. J Clin laser Med Surg, 16(4), 211-215.
65. Matsumoto K, Kimura Y (2007). Laser therapy of dentin hypersensitivity. J Oral laser Application, 7, 7-25.
66. Kimura Y, Wilder Smith P, Vonaga K (2000), Treatment of dentine hypersensitivity by laser: a review. J Clin Periodontol, 27(10), 715-721.
67. Lan W.H, Liu H.C (1995). Sealing of human dentinal tubules by Nd:YAG laser. Journal of Clinical Laser Medicine and Surgery, 13, 329-333.
68. Whitters C.J, Hall A, Creanor S.L (1995). A clinical study of pulsed Nd:YAG laser induced pulpal analgesia. Journal of Dentistry, 23, 145-150.
69. White J M, Fagan M C, Goodis H D (1994). Intrapulpal timpera-tures during pilsed Nd:YAg laser treatment of dentin, in vitro. Journal of Periodontology, 65, 255-259.
70. Schwarz F, Arweiler N, Georg T (2002). Desensitizing effects of or Er: YAG laser or hypersensitive dentine. A controlled, prospective clinical study. J Clin Periodontol, 29, 211-215.
71. Borges A, Barcellos D, Gomes C (2012). Dentin hypersensitivity etiology, theatment possibilities and other related factors: a literature review. World Journal of Dentistry, 3(1), 60-67.
72. Goharkhay K, Moritz A, Wernisch J (2000). Oberflaechenneffekte un- terschedlicher laserwellenlangen im Zahnhalsdentin in vitro. Stomatologie, 97(2), 47-52.
73. Lin Y, Jie G, Yan G (2013). In vitro study of dentin hypersensitivity treated by 980nm diode laser. Jornal of laser in Medical Sciences, 4(3), 111-119.
74. Matsui S, Kozuka M, Takayama J (2008). Stimulatoty effects of CO2 laser, Er: YAG laser and Ga – Al -As laser on exposed dentinal tubule orifices. J Clin Biochem Nutr, 42(2), 138-143.
75. Ngụy Hữu Tâm (2003). Laser: các cơ sở vật lý hay là nguyên tắc hoạt động, các tính chất và phân loại chúng. Những ứng dụng mới nhất của laser, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 7-60.
76. Romeo U, Kusso C, Palaia G (2012). Treatment of dentine hypersensitivity by diode laser: a clinical study. International Journal of Dentistry, ID 858950, 1-8.
77. Ize- Iyamu I.N (2013). Comparing the 810 nm diode laser with conventional surgery in orthodontic soft tissue procedures. J Ghana Med, 47(3), 107-111.
78. Pereira A.N, Eduardo C.P, Matson E (2002). Effect of low-power laser irradiation on cell growth and procollagen synthesis of cultured fibroblasts. Lasers Surg Med, 31(4), 263-267.
79. Pejcic A, Kojovic D, Kesic L (2010). The effects of low level laser irradiation on gingival inflammation. PhotomedLaser Surg, 28(1),69-74.
80. Asnaashari M, Asnaashari N (2011). Clinical application of 810nm diode laser and low level laser therapy for treating an endodontic problem. J lasers Med Sci, 2(2), 82-86.
81. Tzvetelina G.G, Maria D, Yordan G (2013). Endodontics and thermovision-temperature changes during phetoactivated disinfection in root canals. Thermovision diagnosis in endodontic treatment. Journal of IMAB, 19(2), 274-278.
82. Wakabayashi H, Hamba M (1993), Effect of irradiation by semiconductor laser on responses evoked in trigeminal caudal reurons by tooth pulp stimulation laser. Surg Med, 13, 605-610.
83. Kasai S, Kono Y, Yamamoto Y (1996). Effect of low power laser irradiation or impulse conduction in anesthetized rabbits. J Clin laser Med Surg, 14, 107-113.
84. Jhingan P, Sandhu M, Jindal G (2015). An in vitro evalutation of the effect of 980 nm diode laser irradiation on intra-canal dentin surface and dentinal tubule openings after biomechanical preparation: scanning electron microscopic study. Indian J Dent, 6(2), 85-90.
85. Huỳnh Thị Mỹ Trang, Ngô Thị Quỳnh Lan (2014). Hiệu quả bịt kín ống ngà và tính đề kháng axít của kem đánh răng giảm nhạy cảm ngà và laser diode. Nguyên cứu in vitro. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 18 (2), 222-228.
86. Gholami G.A, Fekzazad R, Esmaiel N.A (2011). An evaluation of the occluding effects of Er, Cr: YSGG, Nd:YAG, CO2 and diode laser on dentinal tubules: a scanning electron microscope in vitro study. Photomed laser surg, 29(2), 115-121.
87. Gutknecht N, Franzer R, Meister J (2005). Temperature evolution on human tooth root suface after diode laser assisted endodontic treatment.
Laser Med Sci, 20(2), 99-103.
88. Akca A.E, Kurkcu M (2006). A clinical investigation of low level laser irradiation on hypersensitive dentine. Arastirma, 30(2), 94 – 99.
89. Sicilia A, Cuesta F.S, Suarez A (2009). Immediate efficacy of diode laser application in the treatment of dentine hypersensitivity in periodontol maintenance patients: a randomized clinical trial. J Clin Peridontol, 36, 650 – 660.
90. Ladalardo T.C (2004). Laser therapy in the treatment of dentine hypersensitivity. Braz Dent J,. 15(2), 144- 150.
91. Umberto R, Claudia H, Gaspare P (2012). Treatment of dentine hypersensitivity by diode laser: a clinical study. International Journal of Dentistry, ID 858950, 1-8.
92. Corona S.A (2003). Clinical evaluation of low-level laser therapy and fluoride varnish for treating cercical dentinal hypersensitivity. Journal of Oral Rehabilitation, 30, 1183-1189.
93. Lopes A.O, Eduardo C.P (2013). Clinical evaluation of low-power laser and a desensitizing agent on dentin hypersensitivity. Laser in Medical Science, 30, 823-829.
94. Al-Safi K, Al-Hitty Q, Al-Atroushi B (2011). A clinical investigation of low level laser irradiation on hypersensitive dentine treatment (comparative study). JBagh College Dentistry, 23(2), 87-92.
95. Kubiner R, Zapletalova Z (2007). Sealing of open dentinal tubules by laser irradiation: AFM and SEM observations of dentin surfaces. J Mod Recoqnit, 20(6), 476-482.
96. Chandler N.P, Pitt Ford T.R (2001). Pattern of transmission of laser light through carious molar teeth. Int Endod J, 34(7), 526-532
97. Sommer A.P, Gente M (1999). Light-induced control of polymerisation shrinkage of dental composites by generating temporary hardness gradients. Biomed Tech, 44(10), 290-293.
98. Junior A.B, Garrini A.F, Campos D.S (2011). Laser pherapy in the treatment of dental hypersensitivity. Laser Therapy, 12, 16-21.
99. Freitas S.S, Sousa L.L.A, Moita Neto J.M (2015). Dentin hypersensitivity treatment of non-carious cervical lesions- a single-blind, split- mouth study. Braz Oral Res, 29(1), 1-6.
100. Hiroshi J, Masafumi K, Werner J.F (2012). Effects of applying glutaraldehyde containing desensitizer formulation on reducing permeability. Journal of Dental Science, 7(2),105-110.
101. Suge T, Ishikawa K, Kawasaki A (2002). Calcium phosphate precipitation method for the treatment of dentin hypersensitivity. Am J Dent, 15(4), 220-226.
102. West N.X , Addy M , Hughes J (1998) . Dentine hypersensitivity: the effects of brushing desensitizing toothpastes, their solid and liquid phases, and detergents on dentine and acrylic: studies in vitro. J Oral Rehabil, 25, 885-895.
103. Ritter AV (2006), “Treating cervical dentin hypersensitivity with fluoride varnish: a randomized clinical study”, J Am Dent Assoc, 137 (7), 1013- 1020.
104. Yadav K, Sofat A, Gambhir R (2015). Dentin hypersensitvity following tooth preparation: A clinical study in the spectrum of gender. Journal of Natural Science, Biology and Medicine, 5(1), 21-21.
105. Elias Boneta A, Galán Salás R, Mateo L (2013). Efficacy of a mouthwash containing 0,8% arginine, PVM/MA copolymer, pyrophosphates, and 0,05% sodium fluoride compared to a commercial mouthwash containing 2,4% postasium nitrate and 0,022% sodium fluoride and a control mouthwassh containing 0,05% sodium fluoride on dentine hypwrsensitivity: A six-week randomized clinical study. Journal of Dentistry, 41, 34-41.
106. Holland G (1997). Guidelines for the design and conduct of clinical trial on dentine hypersensitivity. J Clin Periodontol, 24(11), 808-813.
107. Andre V.R, Walter de L.D, Daniel J.C (2006). Treating cervical dentin hypersensitivity with fluoride varnish. Arandomited clinical study.
Journal American Dental Association, 137, 1013-1020.
108. Dilsiz A, Canakci V, Ozdemir A (2009). Clinical evaluation of Nd:YAG and 685 nm diode laser therapy for desensitization of teeth with gingival recession. Photomedicine and Laser Surgery, 27(6), 843-848.
109. Unama M, Heysselaser D, Tieleman M (2013). Dentinal tubules sealing by means of diode lasers (810nm and 980nm): a preliminary in vitro study. PhotomedLaser Surg, 31(7), 307-314.
110. Nadakumar A, Iyer V.H (2014) .In vitro analysis comparing efficacy of lasers and desensitizing agent on dentin tubule occlusion: a scanning electron microscope dentistry. International Journal of Laser Dentistry, 4(1), 1-7.
111. Munguia A. M, Gambus M, A, Jimeno F. G (2011). Temperature changes caused by light curing units on dentine of primary teeth. European Journal of Pediatric Dentistry, 12 (1), 7 – 12.
112. Birang R, Poursamini J, Gutknecht N (2007). Comparature evaluation of the effects of Nd:YAG and Er: YAC laser in dentin hypersensitivity treatment. Laser in Medical Science, 22, 21-24.
113. Odor T.M ,Chandler N.P (1999). Laser light transmission in teeth: a study of the partterns in different species. Int Endod J, 32(4), 296-302
114. Vaarkamp J(1995). Propagation of light through human dental enamel and dentine. Caries Res, .29(1), 8-13.
115. Matsui S, Tsujimoto Y (2007). Stimulutory effects of hydroxyl radical generation by GaAlAs laser irradiation on mineralization ability of human dental pulp cells. Biol Pharm Bull, 30(1), 27-31
116. Jenkins O.S, Carroll J.D (2011). How to report low – level laser therapy photo medicine dose and beam parameters in chinical and laboratory studies. Photomed Laser Surg, 29(12), 785-787.
117. Sauro S, Gandolfi M.G, Pratic C (2006). Oxalate-containing phytocomplexes as dentine desensitizers: an in vitro study. Arch Oral Biol, 51, 655-664
118. Namour A, Namour S, Peremans A (2014). Treatment of dentinal hypersensitivity by means of Nd:YAG laser: A preminary in vitro
study. Scientific World Journal, 1 – 7.
119. Gu O.X, Yu J, Smales R.J (2015). Effect of different irradiation times on the occlusion of dentinal tubulles when using a Nd:YAG laser: an in vitro SEM study. Journal of Stomatology, 5 (3), 72 – 79.
120. Moritz A, Gutknecht N, Goharkhay K (1997). The carbon dioxide laser as an Aid in apicoectomy: an in vitro study. Journal of Clinical Laser Medicine Surgery, 15 (4), 185 – 188.
121. Magalheas A.C, Rios D, Machado M.A (2008). Effect of Nd:YAG irradiation and fluoride application on dentine resistance to erosion in vitro. Photomed Laser Surg, 26 (6), 559 – 563.
122. Myaki S.I, Watanabe I.S, Eduado C de P. Nd:YAG laser efects on the occlusal surface of premolars. Am JDent, 11 (3), 103 – 105.
123. Fried D, Zuerlein M.J, Le C.Q (2002). Thermal and chemical modification of dentin by 9 – 11 microm CO2 laser pulses of 5 – 10 micros duration. Laser Surg Med ,131 (4), 257 – 282.
124. Apel C, Meister J, Joana R.S et al (2002). The ablation threshold of Er:YAG and Er:YSGG laser radiation in dental enamel. Laser Med Sci, 17(4), 246-252.
125. Osmari D, Ferreira A.C.O, Bello M.C (2013). Micromorphological evaluation of dentin treated with different desensitizing agents. Journal of lasers in Medical Sciences, 4 (3), 140 – 146.
126. Zapletalova Z, Perina Ir, Novotny R (2007). Suitable conditions for sealing of open dentinal tubules using a pulssed Nd:YAG laser. Photomedicine Laser Surgery, 25, 495 – 499.
127. Birang R, Yaghini J, Shirani A (2008). Comparative study of dentin surface changer following Nd:YAG and Er: YAG lasers irradiation and implications for hypersensitivity. Journal of Oral laser Applications, 28 (1), 25 – 31.
128. Siqueira J.E, Rocas I.N (2011). Microbiology and treatment of endodontic infection. Path ways of the pulp, 10th ed, Elsevier, Mosby, 559 – 602.
129. Sato M, Ozawa Y, Masaya M (1989). Chinical evaluation of the GaAlAs laser treatment for hypersensitive dentin. Shigku, 73 (3), 813-821.
130. Palazon M.T, Scaramucci T, Aranha A.C et al (2013). Immediale and short- term effects of in office desensitizing treatments for dentinal tubule occlusion. Photomedicine and Laser Surgery, 31, 270 – 282.
131. Abed A.N, Mahdian M, Seifi M (2011). Comparative assessment of the sealing ability of Nd:YAG laser versus a new desensitizing agent in human dentinal tubule. A pilot study. Odontdogy, 99, 45, 48.
132. Abdul-Karim A.A.Al (2009). Prevalence of dentin hypersensitivity in different age group. J Bagh College Dentistry, 21(1), 80-83.
133. Zang Y, Cheng R, Cheng G (2014). Prevalence of dentine hypersensitivity in Chinese rural adults dental fluorosis. Journal of Oral Rehabilitation, 41, 289-295.
134. Dhaliwal J.S, Palwankar P.P, Khinda P.K (2015). Prevalence of dentine hypersensitivity: A cross-sectional study in rural Punjabi Indians. Journal of Indian Society of Periodontology, 16(3), 426-429.
135. Naidu G.M (2014). Prevalence of dentin hypersensitivity and related factor among adult patients visiting a dental school in Andhra Pradesh, Southern Indian. Journal of Clinical and Diagnostic Research, 8(9), 48-51.
136. Splieth C.H, Tachou A (2013). Epidemiology of dentin hypersensitivity. Clin Oral Invest, 17(1), 3-8.
137. Cunha-Cruz J, Watahs J.C, Heaton L.J (2013). The prevalence of dentin hypersensitivity in general dental practices in the northwest United States. J Am Dent Assoc, 144(2), 288-296.
138. Tailor A, Shenoy N, Thomas B (2014). To compare and evaluate the efficacy of bifluorid 12, diode laser and their combined effect in treatment of dentinal hypersensitivity- a clinical study. Journal of Health Science, 4(2), 54-58.
139. Suge T, Kawasssaki A, Ishikawa K (2006). Effects of plaque control on the patency of dentinal tubules: an in vivo study in beagle dogs. J Priodontol, 77(3), 454-459.
140. Taha S.T (2010). Enamel paste in the treatment of dentin hypersensitivity, Master of Science, University of Michigan.
141. Zhu M, Li J, Chen B (2015). The effect of calcium sodium phosphosilicate on dentin hypersensitivity: A systematic review and meta-analysis. PloS ONE, 10(11), 1-15.
142. Pandit N, Gupta R, Bansal A (2012). Comparative evaluation of two commercially available desensitizing agents for the treatment of dentinal hypersensitivity. Indian Journal of Dental Research, 23(6), 778-783.
143. Glockner K (2013). What are the unmet needs in the dental office/at home to treat dentin hypersensitivity. Clin Oral Invest, 17(1), 61-62.
144. Uraz A, Erol-§im§ek O, Pehlivan S (2013). The efficacy of 8% arginine-CaCO3 application on dentine hypersensitivity following periodontal therapy: a clinical and scanning electron microscopic study. Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 18(2), 298-305.
145. Orchardson R, Collin W (1987). Thresholds of hypersensitive teeth to 2 forms of controlled stimulation. J Clin Periodontol, 14, 68-73.
146. Addy M, Dowell P (1983). Dentin hypersensitivity- A review: Clinical and in vitro evaluation of treatment agents. Journal of Clinical Priodontology, 10, 351-363.
147. Camilotti V, Zilly J, Busato P (2012). Desensitizing treatments for dentin hypersensitivity: a randomized, split- mouth clinical trial. Braz Oral Res, 26(3), 263-268.
148. Asnaashari M, Moeini M (2013). Effectiveness of laser in the treatment of dentin hypersensitivity. J Laser Med Sci, 4(1), 1-7.
149. Walsh LJ (1997). The current status of low-level laser therapy in dentistry. Part 2. Hard tissue application. Aust Dent J, 42,302.
150. Shelon C.S.P, Marcina T.P, Denise S.W (2010). In vitro and in vivo analyses of the effects of desensitizing agents on dentin permeability and dentinal tubule occlusion. Journal of Oral Science, 52 (1), 23 – 32.
151. Loulwa A.S (2012). Occbiding effect of Nd:YAG laser and different dentin desensitizing agents on human dentinal tubules in vitro: a scanning election micro – scopy investigation. Operative dentistry, 37 – 42.
152. Yiming Li, Sean Lee, Luis R.M (2013). Comparison of clinical efficacy of three professionally applied pustes on immediate and sustained reduction of dentin hypersensitivity. Compedium, 34 (1), 6 – 12.
153. Kumar N.G, Mehta D.S (2005). Short – term assessment of the Nd:YAG laser with and without sodium fluoride varnish in the treatment of dentin hypersensitivity – a clinical and scanning electron microscopy study. JPeriodontol, 76, 1140 – 1147.
154. Zang C, Matsumoto K, Kimura Y (1998). Effects of CO2 laser in treatment of cervical dentine hypersensitivity. JEndod, 24(9), 595 – 597.
155. Kovacevska I, Dimova C, Georgiev Z (2013). Nd:YAG laser in the therapy of hypersensitivity teeth clinical evaluation. World Congress Dental, 219.
156. Raj Samuel S, Khatri S.G (2014). Clinical evaluation of self and professionally applied desensitizing agent in relieving dentin hypersensitivity after single topical application: a randomized controlled trial. J Clin Exp Dent, 6(4), 339-343.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Đặc điểm mô học và sinh lý của men răng, ngà răng, xương răng và
tủy răng 3
1.1.1. Men răng 3
1.1.2. Xương răng 4
1.1.3. Ngà răng 5
1.1.4. Đặc điểm mô học của tủy răng 9
1.2. Nhạy cảm ngà 13
1.2.1. Định nghĩa 13
1.2.2. Dịch tễ học và các yếu tố liên quan 13
1.2.3. Cơ chế bệnh sinh của nhạy cảm ngà 15
1.2.4. Các nguyên nhân gây hội chứng nhạy cảm ngà 17
1.2.5. Các phương pháp đánh giá nhạy cảm ngà 21
1.2.6. Các phương pháp điều trị hội chứng nhạy cảm ngà 25
1.3. Laser diode 34
1.3.1. Sự ra đời của laser diode 34
1.3.2. Ứng dụng laser diode điều trị nhạy cảm ngà 35
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
2.1. Đối tượng nghiên cứu 41
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu thực nghiệm in vitro 41
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu can thiệp lâm sàng 41
2.2. Phương pháp nghiên cứu 42
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm in vitro 42
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu can thiệp lâm sàng 54
2.3. Biến số nghiên cứu 63
2.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 65
2.5. Đạo đức nghiên cứu 65
Chương 3: KẾT QUẢ 66
3.1. Hiệu quả bịt ống ngà của laser diode trên răng thỏ 66
3.1.1. Kết quả nghiên cứu tìm liều chiếu tia tối ưu 66
3.1.2. Kết quả nghiên cứu mô tả đặc điểm mô học của tủy răng thỏ 69
3.1.3. Kết quả nghiên cứu mô tả dặc điểm mô học của tủy răng thỏ sau
chiếu laser 72
3.1.4. Kết quả nghiên cứu đánh giá hiệu quả bịt ống ngà của laser diode . 74
3.2. Đặc điểm lâm sàng của răng nhạy cảm ngà 77
3.3. Hiệu quả điều trị răng NCN bằng laser diode, so sánh với bôi varnish
fluoride 85
3.3.1. Hiệu quả điều trị tại thời điểm tức thì 85
3.3.2. Hiệu quả điều trị tại thời điểm 1 tháng 89
3.3.3. Hiệu quả điều trị tại thời điểm 3 tháng 91
3.3.4. Hiệu quả điều trị tại thời điểm 6 tháng 95
3.3.5. Hiệu quả điều trị tại thời điểm 1 năm 97
3.3.6. Hiệu quả điều trị theo các thời điểm nghiên cứu 101
Chương 4: BÀN LUẬN 104
4.1. Bàn luận về nghiên cứu thực nghiệm 104
4.1.1. Bàn về nghiên cứu tìm liều chiếu tia tối ưu 104
4.1.2. Bàn về nghiên cứu mô tả dặc điểm mô học của tủy răng thỏ sau
chiếu laser 107
4.1.3. Bàn về nghiên cứu đánh giá hiệu quả bịt ống ngà của laser diode …. 110
4.2. Bàn về đặc điểm lâm sàng của nhạy cảm ngà 118
4.2.1. Phân bố nhạy cảm ngà theo tuổi 118
4.2.2. Phân bố nhạy cảm ngà theo vị trí, nhóm răng: 120
4.2.3. Nguyên nhân và các kích thích gây nhạy cảm ngà 122
4.3. Bàn về hiệu quả của laser trong điều trị nhạy cảm ngà, so sánh với bôi
vamish fluoride 125
4.3.1. Bàn về phương pháp nghiên cứu 125
4.3.2. Bàn về hiệu quả điều trị răng nhạy cảm ngà bằng laser so sánh với
bôi varnish fluoride 128
KẾT LUẬN 142
KIẾN NGHỊ 144
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Bảng 1.1: Bảng tóm tắt chức năng các sợi thần kinh tủy răng 12
Bảng 2.1: Bảng tóm tắt quá trình nghiên cứu thực nghiệm 43
Bảng 3.1: Hiệu quả bịt ống ngà của laser diode 810 nm với liều chiếu tia 5
giây liên tục-nghỉ 5 giây 66
Bảng 3.2: Hiệu quả bịt ống ngà của laser diode 810nm với liều chiếu tia 10
giây liên tục-nghỉ 10 giây 67
Bảng 3.3: Hiệu quả bịt ống ngà của laser diode 810 nm với liều chiếu tia
15 giây liên tục-nghỉ 15 giây 67
Bảng 3.4: Tỷ lệ ống ngà rạn nứt theo nhóm can thiệp 68
Bảng 3.5: Hiệu quả bịt ống ngà của laser diode 810 nm tại thời điểm tức thì. . 74
Bảng 3.6: Hiệu quả bịt ống ngà của laser diode 810nm sau 3 tháng 75
Bảng 3.7: So sánh hiệu quả bịt ống ngà của laser diode 810nm tại thời
điểm tức thì và sau 3 tháng 76
Bảng 3.8: Đường kính ống ngà trung bình ở thời điểm tức thì và sau 3 tháng 76
Bảng 3.9: Phân bố mức nhạy cảm Yeaple theo tuổi 77
Bảng 3.10: Phân bố mức nhạy cảm VAS theo tuổi 78
Bảng 3.11: Phân bố mức nhạy cảm Yeaple theo vị trí và nhóm răng 80
Bảng 3.12: Phân bố mức nhạy cảm VAS theo vị trí và nhóm răng 81
Bảng 3.13: Phân bố nguyên nhân nhạy cảm theo tuổi 82
Bảng 3.14: Phân bố mức nhạy cảm Yeaple theo nguyên nhân 83
Bảng 3.15: Hiệu quả điều trị tại thời điểm tức thì theo mức độ NCN 85
Bảng 3.16: Hiệu quả điều trị tại thời điểm tức thì theo vị trí NCN 86
Bảng 3.17: Hiệu quả điều trị NCN tại thời điểm tức thì theo nhóm răng …. 87
Bảng 3.18: Hiệu quả điều trị tại thời điểm tức thì theo nguyên nhân 88
Bảng 3.19: Hiệu quả điều trị tại thời điểm một tháng theo mức độ NCN … 89
Bảng 3.20: Hiệu quả điều trị tại thời điểm một tháng theo nguyên nhân …. 90
Bảng 3.21: Hiệu quả điều trị tại thời điểm ba tháng theo mức độ NCN 91
Bảng 3.22: Hiệu quả điều trị tại thời điểm ba tháng theo vị trí NCN 92
Bảng 3.23: Hiệu quả điều trị NCN tại thời điểm ba tháng theo nhóm răng. 93
Bảng 3.24: Hiệu quả điều trị tại thời điểm ba tháng theo nguyên nhân 94
Bảng 3.25: Hiệu quả điều trị tại thời điểm sáu tháng theo mức độ NCN …. 95
Bảng 3.26: Hiệu quả điều trị NCN tại thời điểm sáu tháng theo nhóm răng …. 96
Bảng 3.27: Hiệu quả điều trị tại thời điểm một năm theo mức độ NCN 97
Bảng 3.28: Hiệu quả điều trị tại thời điểm một năm theo vị trí NCN 98
Bảng 3.29: Hiệu quả điều trị NCN tại thời điểm một năm theo nhóm răng 99
Bảng 3.30: Hiệu quả điều trị tại thời điểm một năm theo nguyên nhân …. 100 Bảng 3.31: Hiệu quả điều trị qua các thời điểm với thang điểm Y eaple … 101
Bảng 3.32: Hiệu quả điều trị qua các thời điểm với thang điểm VAS 102
Bảng 4.1: Bảng giá trị p so sánh tình trạng ống ngà răng chứng nhóm TN7
với răng chứng nhóm TN8 và răng chứng nhóm TN2 112
Bảng 4.2: Hiệu quả của điều trị bằng laser và varnish fluoride qua các thời
điểm 140
Bảng 4.3: Hiệu quả của điều trị bằng laser và varnish fluoride qua các thời
điểm 141
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Độ sâu của bịt ống ngà tại thời điểm tức thì 74
Biểu đồ 3.2: Phân bố tuổi của bệnh nhân 77
Biểu đồ 3.3: Tương quan mức nhạy cảm Yeaple và tuổi 79
Biểu đồ 3.4: Tần suất xuất hiện răng nhạy cảm theo nhóm răng 79
Biểu đồ 3.5: Tần xuất xuất hiện kích thích khởi phát ê buốt 84
Biểu đồ 3.6: Mức NCN qua các thời điểm nghiên cứu 103
Biểu đồ 4.1: So sánh tình trạng ống ngà của răng chứng nhóm TN7 với
nhóm TN8 và nhóm TN2 111
Biểu đồ 4.2. So sánh hiệu quả bịt ống ngà trong nghiên cứu của chúng tôi
với các nghiên cứu sử dụng các loại laser khác nhau 115
Biểu đồ 4.3: So sánh đường kính ống ngà trong nghiên cứu của chúng tôi và
các nghiên cứu khác sử dụng laser diode 117
Biểu đồ 4.4: Biểu đồ so sánh đường kính ống ngà trong nghiên cứu của
chúng tôi với các nghiên cứu sử dụng các loại laser khác …. 117 Biểu đồ 4.5: Các nguyên nhân gây nhạy cảm ngà qua một vài nghiên cứu …. 125
Biểu đồ 4.6. Biểu diễn hiệu quả điều trị của một số loại laser 138
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Hình 1.1. Cắt ngang các trụ men 4
Hình 1.2. Vân Retzius 4
Hình 1.3. Lát cắt dọc răng cửa người 7
Hình 1.4. Lát cắt dọc răng cửa người 7
Hình 1.5. Ngà phản ứng 8
Hình 1.6. Các vùng của tủy răng 10
Hình 1.7. Cấu trúc sợi collagen của tủy 11
Hình 1.8. Mạch máu và thần kinh tủy răng 13
Hình 1.9. Cơ chế nhạy cảm ngà theo thuyết thuỷ động học 17
Hình 1.10. Mòn răng răng 18
Hình 1.11. Mài mòn răng 19
Hình 1.12. Xói mòn răng 20
Hình 1.13. Tiêu cổ răng 21
Hình 1.14. Bề mặt ngà sau điều trị với Gluma 28
Hình 1.15. Bề mặt ngà sau khi áp kem đánh răng chứa Natri monofluoro –
phosphate 29
Hình 1.16. Bề mặt ngà sau điều trị với Amorphous canxi phosphat 31
Hình 1.17. Bề mặt răng sau khi điều trị bằng laser 34
Hình 1.18. Sự truyền ánh sáng laser qua men – ngà răng 40
Hình 2.1. Vị trí vùng chụp ảnh khi phân tích mẫu trên SEM 46
Hình 2.2. Vị trí cổ răng sát lợi được đánh dấu bằng mũi khoan trụ nhỏ … 47
Hình 2.3. Mẫu răng thỏ dài 2mm sau khi cắt bỏ phần thân răng phía trên
và chân răng phía dưới 48
Hình 2.4. “Cửa sổ men” được tạo trên răng cửa của thỏ 51
Hình 2.5. Chiếu laser tại vùng “cửa sổ men” răng cửa trên của thỏ 51
Hình 2.6. Cố định răng cửa trên của thỏ bằng chụp thép và mini vis 51
Hình 2.7. Đánh dấu vùng kích thước 2x2mm tại cổ răng bằng bút sơn màu. 54
Hình 2.8. Máy Yeaple 56
Hình 2.9. Máy laser điều trị nhạy cảm ngà 56
Hình 2.10. Thuốc bôi fluor Protector 56
Hình 2.11. Đánh giá mức nhạy cảm bằng thám trâm điện tử Yeaple Probe59
Hình 2.12. Đánh giá mức nhạy cảm bằng kích thích hơi 60
Hình 2.13. Thang mô tả mức độ nhạy cảm ngà theo VAS 60
Hình 2.14. Điều trị bằng varnish fluoride 61
Hình 2.15. Điều trị bằng laser 62

Leave a Comment