Nghiên cứu hiệu quả của phản ứng hòa hợp có sử dụng kháng globulin người để nâng cao chất lượng an toàn truyền máu

Nghiên cứu hiệu quả của phản ứng hòa hợp có sử dụng kháng globulin người để nâng cao chất lượng an toàn truyền máu

Máu rất quan trọng và cần thiết cho cuộc sống, nhờ có truyền máu mà nhiều người bệnh đã được cứu sống, máu cần cho điều trị ngoại khoa, nội khoa, sản khoa… khi triển khai một số kỹ thuật cao như ghép tạng, mổ tim cũng rất cần máu. Máu quan trọng như vậy, nhưng truyền máu cũng có thể gây ra các tai biến nghiêm trọng nếu các nguyên tắc về truyền máu không được tuân thủ [12], [20], [23], [28], [30], [60].
Hiện nay, tại các nước tiên tiến trên thế giới an toàn truyền máu về mặt miễn dịch đã được thực hiện một cách triệt để, việc định nhóm máu hệ ABO, Rh và một số hệ nhóm máu khác, thực hiện phản ứng hòa hợp đầy đủ và sàng lọc kháng thể bất thường của cả người cho và người nhận đã được thực hiện một cách thường quy. Nhờ thực hiện đồng bộ các biện pháp trên mà an toàn truyền máu về mặt miễn dịch tại các nước này đã được bảo đảm và đã hạn chế được tới mức thấp nhất các tai biến truyền máu [8], [30], [69].
Trong khi đó, tại nước ta hiện nay thực hiện an toàn truyền máu về mặt miễn dịch    chưa    được    đảm bảo,    chúng ta    mới    chỉ    thực    hiện    được    việc    định nhóm máu hệ ABO, định nhóm máu hệ Rh (D), làm phản ứng chéo trong điều kiện kháng globulin mới chỉ được thực hiện tại một số trung truyền máu lớn. Việc xác định các hệ nhóm máu hồng cầu khác và sàng lọc kháng thể bất thường chưa được thực hiện [2], [3].
Để nâng cao chất lượng an toàn truyền máu về mặt miễn dịch, đảm bảo sự hòa hợp về nhóm máu giữa người cho và người nhận, thực hiện theo quy chế truyền máu, Viện Huyết học – Truyền máu TW đã triển khai xét nghiệm hòa hợp có sử dụng kháng globulin người cho những BN bị bệnh máu được truyền khối hồng cầu trong quá trình điều trị. Để đánh giá hiệu quả của xét nghiệm này trong việc đảm bảo an toàn truyền máu, thực hiện truyền máu có hiệu lực, chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu sau:
Nghiên cứu hiệu quả của phản ứng hòa hợp có sử dụng kháng globulin người để nâng cao chất lượng an toàn truyền máu
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Lịch sử phát hiện và đặc điểm một số nhóm máu hệ hồng cầu    3
1.1.1.    Nhóm máu hệ ABO    5
1.1.2.    Hệ nhóm máu Rhesus    (Rh)    7
1.1.3.    Hệ nhóm máu Kell    8
1.1.4.    Hệ nhóm máu Kidd    10
1.1.5.    Hệ nhóm máu Duffy    11
1.1.6.    Hệ nhóm máu Lewis    11
1.1.7.    Hệ nhóm máu MNS    12
1.1.8.    Hệ nhóm máu P    13
1.2.    Miễn dịch trong truyền máu    14
1.2.1.    Kháng thể nhóm máu    16
1.2.2.    Điều kiện để có sự miễn dịch    18
1.3.    Hậu quả do bất đồng kháng nguyên hồng cầu giữa người cho và người
nhận khi truyền máu    21
1.4.    Tình hình thực hiện phản ứng hoà hợp có sử dụng kháng globulin người
                    ‘            ..    23
1.4.1.    Trên thế giới    23
1.4.2.    Tại Việt Nam    26
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    27
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    27
2.1.1.    Đối tượng nghiên cứu    27
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ    28
2.2.    Vật liệu nghiên cứu, thuốc thử và trang thiết bị    28
2.2.1.    Dụng cụ    28
2.2.2.    Trang thiết bị    28
2.2.3.    Hóa chất – Thuốc thử    29
2.3.    Phương pháp nghiên cứu:    29
2.3.1.    Các bước tiến hành nghiên    cứu    29
2.3.2.    Các thông số nghiên cứu và thời điểm thu thập số liệu nghiên cứu    30
2.3.3.    Thiết kế nghiên cứu    31
2.4.    Các kỹ thuật được sử dụng    31
2.4.1.    Phản ứng hòa hợp ở 22 bằng phương pháp ống nghiệm    31
2.4.2.    Phản ứng hòa hợp sử dụng AHG trên gel card    33
2.4.3.    Kỹ thuật làm nghiệm pháp Coombs trực tiếp trên gel card    36
2.4.4.    Kỹ thuật chọn máu:    37
2.4.5.    Xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu (SLHC, Hb) được thực hiện trên
máy đếm tế bào tự động Celltac của Nihon Kohden    38
2.4.6.    Định lượng Bilirubin trên máy Hitachi 902 của Nhật Bản    38
2.4.7.    Định lượng Haptoglobin trên máy Hitachi 902 của Nhật Bản    38
2.5.    Xử lý số liệu:    38
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    40
3.1.    Đặc điểm của BN bị bệnh máu được truyền KHC    40
3.1.1.    Đặc điểm về tuổi, giới của BN bị bệnh máu được truyền KHC    40
3.1.2.    Phân bố BN được truyền KHC theo chẩn đoán lâm sàng    41
3.1.3.    Phân bố BN được truyền KHC theo nhóm máu hệ ABO    42
3.1.4.    Phân bố BN được truyền KHC theo mức độ thiếu máu    42
3.2.    Kết quả thực hiện PƯHH cho BN bị bệnh máu được truyền KHC    43
3.2.1.    Kết quả thực hiện PƯHH ở 22°C của những BN bị bệnh máu được
truyền KHC    43
3.2.2.    Kết quả thực hiện PƯHH sử dụng AHG ở những BN bị bệnh máu được
truyền KHC    44
3.2.3.    Mối liên quan giữa PƯHH ở 22°C và PƯHH có sử dụng AHG    45
3.2.4.    Đặc điểm của BN bị bệnh máu được truyền KHC mà PƯHH có sử dụng
AHG dương tính    45
3.3.    Kết quả chọn máu ở BN có PƯHH sử dụng AHG dương tính và hiệu quả của việc chọn đơn vị máu hòa hợp    48
3.3.1.    Kết quả chọn máu ở BN có PƯHH sử dụng AHG dương tính    48
3.3.2.    Đánh giá hiệu quả của PỊHH có sử dụng AHG    51
Chương 4. BÀN LUẬN    58
4.1.    Đặc điểm của BN bị bệnh máu được truyền KHC    58
4.1.1.    Đặc điểm về tuổi, giới của BN bị bệnh máu được truyền KHC    58
4.1.2.    Phân bố BN được truyền KHC theo chẩn đoán lâm sàng    58
4.1.3.    Phân bố BN được truyền KHC theo hệ nhóm máu ABO    59
4.2.    Kết quả thực hiện PƯHH cho BN bị bệnh máu dược truyền KHC    59
4.2.1.    Kết quả thực hiện PƯHH ở 220C cho BN được truyền KHC    59
4.2.2.    Kết quả thực hiện PƯHH sử dụng AHG ở những BN bị bệnh máu được
truyền KHC    60
4.2.3.    Mối liên quan giữa PƯHH ở điều kiện 220C và PƯHH sử dụng AHG.
         62
4.2.4.    Đặc điểm của BN bị bệnh máu được truyền KHC có PƯHH sử dụng
AHG dương tính    62
4.3.    Kết quả chọn máu ở BN có PƯHH sử dụng AHG dương tính và hiệu quả
của việc chọn được đơn vị máu hòa hợp    66
KÉT LUẬN    72
KIÉN NGHỊ    74

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment