Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp thắt động mạch tử cung trong sản khoa
Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp thắt động mạch tử cung trong sản khoa tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2013-2014.Chảy máu sau đẻ là tai biến hàng đầu trong 5 tai biến sản khoa. CMSĐ không chỉ gặp trong các cuộc đẻ khó mà ngay sau những cuộc đẻ bình thường cũng có thể xảy ra.
Ở Việt Nam tử vong do CMSĐ chiếm tỷ lệ cao nhất trong các nguyên nhân gây tử vong mẹ. Theo Nguyễn Thị Hải nghiên cứu từ tháng 7/2004 đến tháng 6/2007 tại BVPSTW, có 490 trường hợp bị CMSĐ (0,62%) trong đó có 5 trường hợp tử vong [1]. Theo Nguyễn Đức Vy tỷ lệ CMSĐ chiếm 67,4% trong số 5 tai biến sản khoa( trong 6 năm 1996 đến 2001)[2].
Có rất nhiều nguyên nhân gây CMSĐ như đờ tử cung, chấn thương đường sinh dục sau đẻ, sót rau, rau cài răng lược, rau bám chặt, rau bị cầm tù, rau tiền đạo, lộn tử cung… Nếu phát hiện sớm các nguyên nhân gây CMSĐ và có hướng xử trí đúng, kịp thời thì sẽ hạ thấp tỷ lệ tử vong mẹ do CMSĐ. Khi CMSĐ không kiểm soát được bằng thuốc, bằng các thủ thuật thì vấn đề phẫu thuật được đặt ra. Trong phẫu thuật cầm máu do CMSĐ thì cắt tử cung vẫn chiếm 1 tỷ lệ lớn. Theo Trần Chân Hà, tỷ lệ cắt tử cung là 58% các trường hợp CMSĐ[3].
Cắt tử cung không những làm mất khả năng sinh đẻ mà còn ảnh hưởng đến tâm lý ở người trẻ và người chưa có con. Đã có nhiều phương pháp điều trị khác nhau nhằm bảo tồn tử cung được tiến hành. Đặc biệt thắt động mạch tử cung đã làm giảm 90% lượng máu đến tử cung. Theo O’Leary (1995) nghiên cứu trên 265 trường hợp CMSĐ thấy rằng 95% các trường hợp chảy máu được kiểm soát sau khi thắt động mạch tử cung[4]. Còn theo AbdRabbo (1994) nghiên cứu trên 103 trường hợp, tỉ lệ này là 100%[5]. Nghiên cứu của Lê Công Tước trong 5 năm 2000-2004 tại BVPSTW có 230 trường hợp thắt động mạch tử cung vì CMSĐ thành công 192 trường hợp chiếm 83,5% [6].
Thắt động mạch tử cung làm giảm cấp máu tới 90% lượng máu đến tử cung và phương pháp này ngày càng được áp dụng nhiều trong cấp cứu CMSĐ. Đe góp phần làm rõ hơn vấn đề này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp thắt động mạch tử cung trong sản khoa tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2013-2014” nhằm các mục tiêu:
1. Phân tích một số chỉ định và kỹ thuật cần tiến hành thắt động mạch tử cung.
2. Xác định được tỷ lệ thành công, biến chứng và một số yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ thành công của phương pháp thắt động mạch tử cung trong sản khoa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Hải, Nghiên cứu CMSĐ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương ( T7/2004- T6/2007), Luận văn thạc sĩ Y học.
2. Nguyễn Đức Vy (2002), Tình hình CMSĐ tại bệnh viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh trong 6 năm 1996-2001, Tạp chí thông tin Y học.
3. Trần Chân Hà, Nghiên cứu tình hình CMSĐ tại Bệnh viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh 1996-2000, Luận văn thạc sĩ Y học.
6. Lê Công Tước (2005), Đánh giá hiệu quả của phương pháp thắt ĐMTC trong điều trị CMSĐ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương 2000¬2004. Luận văn bác sĩ chuyên khoa II.
8. Denis Cavanaghr (1978), Chảy máu cuối thời ký thai nghén, Các cấp cứu sản khoa, GS Dương Thị Cương dịch, Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh.
9. Prendiville W, O’Connell M (2006) Xử lý tích cực giai đoạn 3 chuyển dạ. Nguyễn Đức Hinh dịch. Hội nghị Sản phụ khoa Việt Pháp tháng 5/2007.
10. Bộ môn phụ sản trường Đại học Y Hà Nội (2000), Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học. Tr 57-153.
11. Trịnh Xuân Minh, Giải phẫu người tập 2, Nhà xuất bản Hà Nội, Tr 635-637.
16. Phó Đức Nhuận (1985), Tinh hình chảy máu sau đẻ tại VBVBMTSS (1980-1984), Công trình nghiên cứu khoa học viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh.Tr 1-10.
17. Phạm Thị Hoa Hồng (2002), Chảy máu sau đẻ – Bài giảng sản phụ khoa tập I, II, Nhà xuất bản Y học.Tr. 135-143
18. Dương Tử Kỳ (1978), Chảy máu trong thời kỳ sót rau. sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học.Tr 343-345
19. Phan Thị Xuân Minh (2004), Tình hình chảy máu sau đẻ tại bệnh viện Phụ sản Trung ương 1999-2004, Luận án bác sĩ chuyên khoa cấp II
20. Rouse DJ, Leindecker S, Landon M, et al (2005), The MFMU cesare¬an Registry: uterine atony after primary sesarean delivery. Int J Obstet Gynecol, 193,pp1056-1060.
21. Đào Lợi (1974), Biến chứng chảy máu trong phẫu thuật mổ lấy thai tại bệnh viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, nội san Sản phụ khoa Việt Nam.Tr 23-6.
26. Phan Hiếu (1978), Chấn thương đường sinh dục, Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học.Tr 253-255.
27. Trần Việt Phương(2007) Đờ tử cung, Bài giảng Sản phụ khoa dành cho Bác sỹ chuyên khoa I. Bộ môn Phụ sản trường Đại học Y Hải Phòng.Tr 124.
28. Đặng Thị Minh Nguyệt (2010) Chảy máu sau đẻ và các thuốc tăng co tử cung, Nhà xuất bản Y học. Tr 22,78.
29. Bộ Y tế, Bệnh viện Phụ sản Trung ương(2012), Chảy maú trong thời kỳ sổ rau và xử lý tích cực giai đoạn 3 của cuộc chuyển dạ, Sản phụ khoa Bài giảng cho học viên sau đại học, Nhà xuất bản Y học.Tr 129.
37. Bùi Minh Tiến (2000) Tình hình mổ lấy thai tại khoa sản bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình 1996-1998. Nội san phụ khoa Tr 6-14.
38. Trần Bá Tín (1992) Tình hình mổ lấy thai tại bệnh viện Quảng Ngãi. Nội san Phụ khoa Việt Nam.Tr
40. Nguyễn Phương Tú (2012) Nghiên cứu hiệu quả của nút động mạch tử cung để điều trị chảy máu sau mổ lấy thai tại Bệnh viện phụ sản trung ương. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa.
41. Bộ môn Phụ sản trường ĐH Y dược TPHCM (1996) Sản phụ khoa, NXB thành phố HCM Tập 1.
42. Bùi Thị Phương (2001), Nghiên cứu tác dụng tiêm Oxytocin tĩnh mạch mẹ lên giai đoạn sổ rau, Luận văn thạc sĩ y học,Tr 32, 33, 39.
43. Bùi Sương, Hứa Thanh Sơn, Lưu Quốc Khải (2000), Xử trí tích cực giai đoạn 3 cuộc chuyển dạ tại BVPSHN1994 – 1999.
44. Huỳnh Thị Ngọc Thủy, Vương Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Ngọc Phượng (1999), Misoprostol đặt trực tràng dự phòng băng huyết sau sinh do đờ tử cung, Tập san hội nghị sản phụ khoa 1999.Tr 12-13.
47. Phạm Thị Minh Dung (1982) Buộc động mạch tử cung trong đờ tử cung. Nội san sản phụ khoa số 1982 tong Hội y dược 15-17.
48. Lê Thanh Bình (2007) Rau bong non. Bài giảng Sản phụ khoa dành cho chuyên khoa I. Bộ môn Phụ sản trường đại học Y Hải Phòng.Tr 228.
49. Bài giảng sản phụ khoa sau đại học (2012). Chỉ định và kỹ thuật mổ lấy thai” Nhà xuất bản y học. Tr 346.
MỤC LỤC Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp thắt động mạch tử cung trong sản khoa tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2013-2014
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. ĐỊNH NGHĨA CHẢY MÁU SAU ĐẺ 3
1.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, SINH LÝ BỘ PHẬN SINH DỤC
VÀ BÁNH RAU LIÊN QUAN VỚI CHẢY MÁU SAU ĐẺ 3
1.2.1. Giải phẫu sinh lý tử cung 3
1.2.2. Động mạch tử cung 4
1.2.3. Động mạch buồng trứng 4
1.2.4. Sinh lý quá trình bong rau và cầm máu sau bong rau 5
1.3. CHẨN ĐOÁN CMSĐ 5
1.3.1. Lâm sàng 5
1.3.2. Phân loại CMSĐ 6
1.3.3. Đánh giá mức độ mất máu 7
1.4. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CHẢY MÁU SAU ĐẺ 7
1.4.1. Đờ tử cung 7
1.4.2. Sót rau 9
1.4.3. Rau bám chặt, rau cài răng lược 9
1.4.4. Rau tiền đạo 10
1.4.5. Rau bong non 10
1.4.6. Các chấn thương gây rách đường sinh dục sau đẻ 10
1.4.7. CMSĐ do rối lọan đông máu 11
1.5. XỬ TRÍ CMSĐ 12
1.5.1. Xử trí ban đầu 12
1.5.2. Những xử trí tiếp theo 12
1.5.3. Các phẫu thuật xử trí chảy máu nặng sau đẻ 15
1.5.4. Phương pháp nút động mạch tử cung 20
1.5.5. Hồi sức 21
1.6. CÁC HẬU QUẢ CỦA CMSĐ 21
1.6.1. Tử vong mẹ 21
1.6.2. Hội chứng Sheehan 21
1.6.3. Các hậu quả khác 21
1.7. DỰ PHÒNG CMSĐ 22
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh án nghiên cứu 23
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 23
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu 23
2.1.4. Kỹ thuật thu thập số liệu 23
2.2. CỠ MẪU NGHIÊN CỨU 24
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 24
2.3.2. Các vấn đề nghiên cứu 24
2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 28
2.5. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC 28
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29
3.1. MỘT SỐ CHỈ ĐỊNH CẦN TIẾN HÀNH THẮT ĐMTC TRONG SẢN
KHOA 29
3.2. KỸ THUẬT, VỊ TRÍ VÀ TỶ LỆ THÀNH CÔNG CỦA PHƯƠNG
PHÁP THẮT ĐMTC 31
3.3. TỶ LỆ THÀNH CÔNG CỦA PHƯƠNG PHÁP THẮT ĐỘNG MẠCH
TỬ CUNG 32
3.4. TAI BIẾN VÀ BIẾN CHỨNG CỦA THẮT ĐỘNG MẠCH TỬ CUNG 36
3.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ THẮT ĐỘNG MẠCH
TỬ CUNG 37
Chương 4: BÀN LUẬN 43
4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 43
4.2. CÁC CHỈ ĐỊNH THẮT ĐMTC 43
4.3. KỸ THUẬT VÀ VỊ TRÍ THẮT ĐMTC 46
4.4. TỶ LỆ THÀNH CÔNG CỦA THẮT ĐMTC TRONG 2 NĂM 2013- 2014 .. 48
4.4.1. Tỷ lệ thành công của thắt ĐMTC 48
4.4.2. Tỷ lệ thành công theo nguyên nhân chảy máu 51
4.4.3. Tỷ lệ thành công theo thời điểm thực hiện thắt ĐMTC 53
4.4.4. Tỷ lệ thành công của thắt ĐMTC theo từng năm 55
4.5. TAI BIẾN VÀ BIẾN CHỨNG 55
4.5.1. Tai biến 55
4.5.2. Biến chứng 56
4.6. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ THẮT ĐMTC 57
4.6.1. Tuổi sản phụ 57
4.6.2. Anh hưởng của số lần đẻ đến kết quả thắt ĐMTC 58
4.6.3. Ảnh hưởng của vết mổ đẻ cũ đến kết quả thắt ĐMTC 59
4.6.4. Ảnh hưởng của các thể lâm sàng RTĐ đến kết quả thắt ĐMTC … 60
4.6.5. Ảnh hưởng của việc truyền máu tới tỷ lệ thành công của thắt ĐMTC 61
4.6.6. Ảnh hưởng của việc truyền cao phân tử đến tỷ lệ thành công của
thắt ĐMTC 61
KẾT LUẬN 63
KIẾN NGHỊ 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Bảng 3.1. Một số chỉ định cần thắt ĐMTC trong sản khoa năm 2013 và 2014 … 30
B ảng 3.2. Tỷ lệ thành công của thắt động mạch tử cung theo nguyên nhân 33
Bảng 3.3. Tỷ lệ thành công thắt ĐMTC theo thời điểm thực hiện 35
Bảng 3.4. Tai biến của thắt động mạch tử cung trong lúc phẫu thuật 36
Bảng 3.5. Tỷ lệ thành công của thắt động mạch tử cung theo tuối sản phụ 37
Bảng 3.6. Ảnh hưởng vết mố đẻ cũ đến kết quả thắt động mạch tử cung .. 39
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của các thể lâm sàng của rau tiền đạo đến kết quả thắt ĐMTC 40
Bảng 3.8. Tỷ lệ thành công của phương pháp thắt ĐMTC ở các trường hợp
phải truyền máu và không phải truyền máu 41
Bảng 3.9. Tỷ lệ thành công của các trường hợp cần truyền các loại dung
dịch cao phân tử 42
Bảng 4.1. So sánh chỉ định thắt ĐMTC với các tác giả khác 46
Bảng 4.2. So sánh với các nghiên cứu khác 47
Bảng 4.3. So sánh hiệu quả thắt ĐMTC với các tác giả khác 50
Bảng 4.4. So sánh với các tác giả khác 54
Bảng 4.5. So sánh với các tác giả khác 56
Bảng 4.6. So sánh ảnh hưởng các thể lâm sàng RTĐ với nghiên cứu của Lê Công Tước 60
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biều đồ 3.1. Một số chỉ định thắt ĐMTC trong sản khoa năm 2013-2014 .. 29 Biểu đồ 3.2. Kỹ thuật và tỷ lệ thành công của phương pháp thắt ĐMTC …. 31
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ thành công của thắt ĐMTC trong 2 năm 2013-2014 32
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ thành công thắt ĐMTC thành công theo từng năm 34
Biểu đồ 3.5. Biến chứng sau thắt động mạch tử cung 36
Biểu đồ 3.6. Ảnh hưởng của số lần đẻ đến kết quả thắt động mạch tử cung 38
Hình 1.1. Ép tử cung bằng 2 tay 14
Hình 1.2. Kỹ thuật khâu mũi B- Lynch 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Hải, Nghiên cứu CMSĐ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương ( T7/2004- T6/2007), Luận văn thạc sĩ Y học.
2. Nguyễn Đức Vy (2002), Tình hình CMSĐ tại bệnh viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh trong 6 năm 1996-2001, Tạp chí thông tin Y học.
3. Trần Chân Hà, Nghiên cứu tình hình CMSĐ tại Bệnh viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh 1996-2000, Luận văn thạc sĩ Y học.
4. O’leary (1995) Uterine artery ligation in the control of post cesarean hemorrhage. Repord Med, 40(3),pp.189-193.
5. AbdRabbo SA (1994) Stepwise uterin devascularization: A novel tech nique for management of controllabel post partum hemorrhage with preservtion of the uterus. Am J Obstet – Gynecol, 171.pp.694-700.
6. Lê Công Tước (2005), Đánh giá hiệu quả của phương pháp thắt ĐMTC trong điều trị CMSĐ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương 2000-2004. Luận văn bác sĩ chuyên khoa II.
7. Andersen HF, Hopkins M (1993), Postpartum hemorrhage. Sciarra Vol
2 (80) pp 73-78.
8. Denis Cavanaghr (1978), Chảy máu cuối thời ký thai nghén, Các cấp cứu
sản khoa, GS Dương Thị Cương dịch, Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh.
9. Prendiville W, O’Connell M (2006) Xử lý tích cực giai đoạn 3 chuyển
dạ. Nguyễn Đức Hinh dịch. Hội nghị Sản phụ khoa Việt Pháp tháng
5/2007.
10. Bộ môn phụ sản trường Đại học Y Hà Nội (2000), Bài giảng sản phụ
khoa, Nhà xuất bản Y học. Tr 57-153.
11. Trịnh Xuân Minh, Giải phẫu người tập 2, Nhà xuất bản Hà Nội, Tr
635-637.
12. GabbeSG (1991) Obstetris: normal and problem prenancises.Churchill
living stone. New York, 18, pp 573-602
13. Andersen J, Etches D, Smith D (2000), Postpartum hemorrhage. In Damos JR, Eisinger SH, eds. Advanced Life Support in Obstetrics provi-der course manual. Kansas: American Academy of Family Physicians.pp.1-15
14. Thomson W, Haper MA(2001), Postpartum hemorrhage and
abnormality of the third stage of labour. In Chamberlain G, Steer P, eds. Turnbull Obstetrics, 3rd edn Edinburgh: Churchill Livingstone pp. 619-633.
15. Zuckerman J, Levine D, McNicholas MM, et al (1997), Imaging of pelvic postpartum complications. Am J Roengenol, 168,pp 663-668.
16. Phó Đức Nhuận (1985), Tình hình chảy máu sau đẻ tại VBVBMTSS (1980-1984), Công trình nghiên cứu khoa học viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh.Tr 1-10.
17. Phạm Thị Hoa Hồng (2002), Chảy máu sau đẻ – Bài giảng sản phụ khoa tập I, II, Nhà xuất bản Y học.Tr.135-143
18. Dương Tử Kỳ (1978), Chảy máu trong thời kỳ sót rau. sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học.Tr 343-345
19. Phan Thị Xuân Minh (2004), Tình hình chảy máu sau đẻ tại bệnh viện Phụ sản Trung ương 1999-2004, Luận án bác sĩ chuyên khoa cấp II
20. Rouse DJ, Leindecker S, Landon M, et al (2005), The MFMU cesarean Registry: uterine atony after primary sesarean delivery. Int J Obstet Gynecol, 193,pp1056-1060.
21. Đào Lợi (1974), Biến chứng chảy máu trong phẫu thuật mổ lấy thai tại bệnh viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, nội san Sản phụ khoa Việt Nam.Tr 23-6.
22. Pernoll ML (1991), Current obstetric & gynecoloic: Diagnois & tretment. 7 edition, Appleton & langue, California,27,pp 568-76.
23. Comstock CH(2005) Antenatal diagnossis of placenta accreta: a review. Utrasound Obstet Gynecol, 26, 89-96.
24. Makhseed M, el- Tomi N, Mousa M (1994), Retrospective analysis of
pathologycal placenta implantation- site and penetration. Int J Obstet
Gynecol, 47,pp. 127- 134
25. Gesteland K, Oshiro B, Henry E, et al (2004), Rates of placenta previa
and placenta abruption in women deliveried only vaginally or only by
cearean section. J Soc Gynecol Invest, 11.280A
26. Phan Hiếu (1978), Chấn thương đường sinh dục, Sản phụ khoa, Nhà
xuất bản Y học.Tr 253-255.
27. Trần Việt Phương(2007) Đờ tử cung, Bài giảng Sản phụ khoa dành
cho Bác sỹ chuyên khoa I. Bộ môn Phụ sản trường Đại học Y Hải
Phòng.Tr 124.
28. Đặng Thị Minh Nguyệt (2010) Chảy máu sau đẻ và các thuốc tăng co
tử cung, Nhà xuất bản Y học. Tr 22,78.
29. Bộ Y tế, Bệnh viện Phụ sản Trung ương(2012), Chảy maú trong thời kỳ
sổ rau và xử lý tích cực giai đoạn 3 của cuộc chuyển dạ, Sản phụ khoa
Bài giảng cho học viên sau đại học, Nhà xuất bản Y học.Tr 129.
30. O’Brien – P., EL – Refaey – H.M, Gordon – A.M. (1998), Rectally
administered misoprostol for the treatment of postpartum hemorrhage
unresponsive to oxytocin and ergometrine: a descriptive study, Obstet
gynecol,pp 92
31. Waters – E.G. (1952), Surgical management of postpartum hemorrhage
with particular reference to ligation of uterine arteries. Am J Obstet
gynecol, 64, pp. 1143 – 8.
32. O’Leary – J.L., O’Leary – J.A. (1974), Uterine artery ligation for control of
post cesarean section hemorrhage, Obstet Gynecol, 43, pp 849-53.
33. O’Leary – J.A(1980) Efects of bilateral ligation of the uterine and
ovarian veseels in dogs.Int J G Obstet, Mar – Apr, 17(5), pp460-1.
34. Clark – S.L. et al (1984), Emergency hysterectomy for obstetric
hemorrhage, Obstet – gynecol, 64,pp1043-1046.
35. B- Lynch C, Coker A, Lawal AH, Cowen MJ( 1997), The B-Lynch
surgical technique for the control of massive postpartum he morrhage
an alternative to hysterrectomy?.Five case report. Br J Obstet
Gynaecol 1997 104,pp.372- 5.
36. B-Lynch C (2006) Conser va tive surgical managerment. A text book of
postpartum hemorrhage. B – LynchC, Keith LG, Lalonde AB, esd.
Sapiens publishing.pp. 287-297.
37. Bùi Minh Tiến (2000) Tình hình mổ lấy thai tại khoa sản bệnh viện đa
khoa tỉnh Thái Bình 1996-1998. Nội san phụ khoa Tr 6-14.
38. Trần Bá Tín (1992) Tình hình mổ lấy thai tại bệnh viện Quảng Ngãi.
Nội san Phụ khoa Việt Nam.Tr 34.
39. Pelage – J.P., Soyer – P., Le – Derf – O., et al (1999), Management of
severe postpartum hemorrhage, Using selective arterial embolization, J
Gynecol obstet biol repord, 28(1), 55 – 61.
40. Nguyễn Phương Tú (2012) Nghiên cứu hiệu quả của nút động mạch tử
cung để điều trị chảy máu sau mổ lấy thai tại Bệnh viện phụ sản trung
ương. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa.
41. Bộ môn Phụ sản trường ĐH Y dược TPHCM (1996) Sản phụ khoa,
NXB thành phố HCM Tập 1.
42. Bùi Thị Phương (2001), Nghiên cứu tác dụng tiêm Oxytocin tĩnh mạch
mẹ lên giai đoạn sổ rau, Luận văn thạc sĩ y học,Tr 32, 33, 39.
43. Bùi Sương, Hứa Thanh Sơn, Lưu Quốc Khải (2000), Xử trí tích cực
giai đoạn 3 cuộc chuyển dạ tại BV PSHN 1994 – 1999.
44. Huỳnh Thị Ngọc Thủy, Vương Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Ngọc
Phượng (1999), Misoprostol đặt trực tràng dự phòng băng huyết sau
sinh do đờ tử cung, Tập san hội nghị sản phụ khoa 1999.Tr 12-13.
45. Gesteland K, Oshiro B, Henry E, et al (2004), Rates of placenta previa
and placenta abruption in women deliveried only vaginally or only by
cearean section.JSoc Gynecol Invest, 11.208A.
46. Fahmy.K (1987) Uterine artery ligation to control postpartum heamorr
hage. Int J Gynecol Obstet oct; 25(5):pp 363-7.
47. Phạm Thị Minh Dung (1982) Buộc động mạch tử cung trong đờ tử
cung. Nội san sản phụ khoa số 1982 tổng Hội y dược 15-17.
48. Lê Thanh Bình (2007) Rau bong non. Bài giảng Sản phụ khoa dành cho
chuyên khoa I. Bộ môn Phụ sản trường đại học Y Hải Phòng.Tr 228.
49. Bài giảng sản phụ khoa sau đại học (2012). Chỉ định và kỹ thuật mổ
lấy thai” Nhà xuất bản y học. Tr 346.
50. Wong WC, Kung KY,Tai CM (1999), Emergency, obstetrics hyste
rectomies for postpartum heamorrhage.
51. Lau WC, Fung HY, Rogers MS (1999), Ten years experience of
caesarean an postpartum hysterectomy in a teachung hospital in Hong
Kong. J.Obstet Gynecol res, DEC;25 pp 425-30.
52. Mark G. Martens, MD (1995), Development of Wound Infection or
Separation After Cesarean Delivery Prospective Evaluation of 2,431
Cases Reprod Med 40(3).pp175-9