Nghiên cứu hiệu quả điều trị bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát của bài thuốc HA – 02

Nghiên cứu hiệu quả điều trị bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát của bài thuốc HA – 02

Nghiên cứu hiệu quả điều trị bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát của bài thuốc HA – 02.Tăng huyết áp (THA) là một bệnh tim mạch, mạn tính, có tính chất xã hội, bệnh là một trong 6 yếu tố nguy cơ chính ảnh hưởng tới phân bố gánh nặng bệnh tật toàn cầu. Tỷ lệ THA trong cộng đồng ngày càng gia tăng: năm 2005 theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), toàn thế giới có tới 972 triệu người bị THA chiếm 26,6% và dự báo sẽ tăng đến 1,5 tỷ người (29,2%) vào năm 2025. Năm 2008, tỷ lệ chung về THA trên toàn thế giới là khoảng 41% ở các nước phát triển và 32% ở các nước đang phát triển [1]. Tại Việt Nam, nếu như năm 2001 THA chiếm 16,3% thì đến năm 2008 tỷ lệ này tăng lên là 25,1% [2]. Nếu không có các biện pháp hữu hiệu thì đến năm 2025 sẽ có khoảng 10 triệu người bị THA [3]. 

Tăng huyết áp gây nhiều biến chứng trầm trọng và là yếu tố nguy cơ tim mạch quan trọng nhất liên quan đến bệnh mạch vành, suy tim, bệnh mạch máu não và bệnh thận mạn tính. Đặc biệt THA là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong các bệnh tim mạch. Trên thế giới, năm 2005, trong số 17,5 triệu người tử vong do các bệnh tim mạch thì THA là nguyên nhân trực tiếp gây tử vong của 7,1 triệu người. Ở Việt Nam tỷ lệ tử vong do THA chiếm 30% tổng số các ca bệnh tử vong do bệnh tim mạch [3]. Những biến chứng này ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sống của người bệnh, làm giảm tuổi thọ từ 10 – 20 năm. Đặc biệt chi phí trực tiếp để điều trị các biến chứng của THA là rất lớn vì vậy đã trở thành gánh nặng cho người bệnh và xã hội. 
Hiện nay phương pháp điều trị THA, ngoài phương pháp điều chỉnh lối sống và các yếu tố nguy cơ, sử dụng các thuốc chống THA theo y học hiện đại (YHHĐ) vẫn là chủ yếu. Có nhiều loại thuốc điều trị THA: các thuốc thải trừ muối và nước làm giảm cung lượng tim; thuốc tác động tới hệ giao cảm và hệ renin – angiotensin – andosterol gây giãn mạch và giảm sức cản ngoại vi, làm giảm huyết áp (HA). Tuy nhiên mỗi nhóm thuốc chống THA theo YHHĐ chỉ tác động trên 1 – 2 cơ chế THA mà không có tác động trên nhiều cơ chế bệnh sinh trong THA [4],[5],[6].
 Tìm hiểu và khai thác các bài thuốc y học cổ truyền (YHCT) trong điều trị THA là xu hướng mới trong sử dụng thuốc có nguồn gốc thảo dược để điều trị THA. Tại Trung Quốc và Việt Nam, có rất nhiều vị thuốc và bài thuốc đã được nghiên cứu, kiểm nghiệm qua thực tế lâm sàng cho thấy ưu điểm chính của thuốc YHCT là tác dụng sinh học đa cơ chế, có tác dụng hạ hạ HA tốt, cải thiện tốt các triệu chứng lâm sàng và ít độc tính hoặc tác dụng phụ [7],[8],[9].
Thừa kế, phát huy kho tàng lý luận YHCT, trên cơ sở bài thuốc nghiệm phương “Thiên ma câu đằng ẩm”, Bộ môn Khoa YHCT – Bệnh viện Quân y 103 đã nghiên cứu, xây dựng bài thuốc “HA – 02” gồm 15 vị thuốc sẵn có tại Việt Nam để điều trị bệnh THA. Nghiên cứu ban đầu về bài thuốc cho kết quả khả quan trong điều trị bệnh nhân THA. Để có cơ sở khoa học trong ứng dụng lâm sàng và góp phần làm phong phú thêm việc áp dụng thuốc YHCT trong điều trị THA, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu hiệu quả điều trị bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát của bài thuốc HA – 02” với các mục tiêu sau:
1. Đánh giá độc tính bán trường diễn và một số tác dụng dược lý, hạ huyết áp của bài thuốc HA – 02 trên mô hình tăng huyết áp thực nghiệm.
2. Nghiên cứu tác dụng điều trị và tính an toàn của thuốc HA – 02 trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ 1 và 2.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1.    Bùi Thanh Hà, Trần Quốc Bảo (2016), “Nghiên cứu hiệu quả điều trị tăng huyết áp nguyên phát thể can dương thượng cang, can thận âm hư và đàm trọc nội trở của bài thuốc “HA – 02”, Tạp chí Y học Quân sự, Số 317 (7-8/2016), tr. 28 – 31, 60.
2.    Bùi Thanh Hà, Trần Quốc Bảo, Hoàng Trung Vinh (2016), “Nghiên cứu độc tính bán trường diễn của bài thuốc HA – 02 trên động vật thực nghiệm”, Tạp chí Y dược học cổ truyền Quân sự, Số 1, Tập 6, tr. 77 – 82.
3.    Bùi Thanh Hà, Trần Quốc Bảo, Hoàng Trung Vinh (2016), “Nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp, tác dụng dược lý của bài thuốc HA – 02 trên mô hình động vật tăng huyết áp thực nghiệm”, Tạp chí Y học thực hành, tháng 12/2016.
4.    Bùi Thanh Hà, Trần Quốc Bảo, Hoàng Trung Vinh (2017), “Nghiên cứu hiệu quả hạ huyết áp của bài thuốc đông dược HA – 02 ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát”, Tạp chí Y dược học cổ truyền Quân sự, Số 1/2017.
 
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.     Kearney PM, Whelton M, Reynolds K, et al (2005), Global burden of hypertension: analysis of worldwide data, Lancet 2005; 365: 217-223.
2.     Phạm Gia Khải và cộng sự (2003), Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía bắc Việt Nam 2001-2002, Tạp chí tim mạch học Việt Nam; 33:9-33.
3.     Nguyễn Lân Việt (2009), Dự án quốc gia phòng chống bệnh tăng huyết áp, Viện Tim mạch Việt Nam.
4.     Rosamond W, Flegal K, Friday G, et al (2007), Heart disease and stroke statistics 2007 update: a report from the American Heart Association Statistics Committee and Stroke Statistics Subcommittee. Circulation. 2007 ;115: e69- e171.
5.     Bộ môn Dược lý Trường Đại Học Y Hà Nội (2004), Dược lý học lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội.
6.     Phạm Tử Dương (2003), Thuốc tim mạch, NXB Y học, Hà Nội.
7.     Trần Quốc Bảo (2011), Huyễn vựng, Bệnh học nội khoa Y học Cổ truyền, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 262-270.
8.     田德禄 (2002), 眩晕。中医内科学。北京-人民卫生出版社, 第163-269。
    Điền Đức Lộc (2002), Huyễn vựng, Trung y Nội khoa học, NXB Y Bắc Kinh, tr 163-269.
9.     Hoàng Bảo Châu (1997), Huyễn vựng, Nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội, tr 177-188.
10. WHO/ISH (1999), 1999 World Health Organization – International Society of Hypertension, J.of Hypert.17, PP.151-83.
11. Trần Văn Huy (2015), Cập nhật khuyến cáo chẩn đoán, điều trị tăng huyết áp 2015, Phân hội tăng huyết áp / Hội Tim mạch Việt Nam, Báo cáo tại Hội nghị tim mạch toàn Quốc lần thứ 15.
12. ESH/ESC (2013), Guidelines for Management of Arterial Hypertension, Eur Heart J 2013; 34: 2159 – 219.
13.     Bộ Y tế (2010), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp, Quyết định số 3192/QĐ- BYT.
14. Huỳnh Văn Minh (2008), Tim mạch học, Giáo trình sau đại học, Nhà xuất bản Đại học Huế 2008, tr 11-34.
15.    Nguyễn Phú Kháng (2001), Lâm sàng tim mạch, NXB Yhọc, Hà Nội.
16.     Nguyễn Lân Việt (2009), Bệnh học tăng huyết áp, Bài giảng chuyên đề sau đại học, Trường Đại học y Hà Nội.
17.     Phạm Thái sơn, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Lân Việt, Phạm Gia Khải, và cs (2004), Các yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp tại các tỉnh phía bắc Việt Nam: kết quả từ đợt điều tra dịch tễ học tăng huyết áp ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam, nội thành Hà Nội, Tóm tắt các công trình nghiên cứu, Đại hội tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ X, Tạp chí tim mạch số 37, Tr 26-27.
18.     Hội tim mạch Việt Nam (2008), Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, NXB y học, TP. Hồ Chí Minh, tr. 1-26, 235-294, 248-502.
19.     Phạm Khuê (1993), Bệnh học tuổi già, NXB Yhọc, Hà Nội, tr 96-106.
20.     Peter C.G.(1990), Systemic hypertension and hypertensive heart disease. Clinical cardiology, Lea & Febiger; Chap 5:189-199.
21.     Lương ngọc Khuê (2014), Gánh ngặng bệnh tật và tổn hại kinh tế của việc sử dụng thuốc lá, Chương trình Phòng chống tác hại thuốc lá, BYT, Tr 16- 19.
22.     Marques VP, Aveilr D, Esvans A (2000), Patterns of alcohol – consumption in middele-aged men from France and Northen Ireland, the PRWE study, Eur J, Clin Nutr, 54(4): 321-8.
23. Đào Duy An (2011), Liên quan giữa muối ăn và huyết áp, Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học hội nghị tim mạch miền trung mở rộng lần thứ V, Tr 231-239.20.
24.     Franz H. Messerli, Tomasz Grodzicki (1993), Hypertension and Hypertensiver emegeneies in ” Cardio vasculas disease in the elderly” Thrid Edition, Kluwer academic publishers, Chaper 7: 121-35.
25.     Nguyễn Thị Thanh Hữu (2010), Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát trên 55 tuổi có hội chứng chuyển hóa, Luận văn Thạc sỹ y học, Học Viện Quân y.
26.     Nguyễn Đức Công và cs (2007), Nghiên cứu tỷ lệ rối loạn Lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp kịch phát, Tạp chí tim mạch số 47, Tr 317-322.
27. AACE Guidelines (2012), American Association of Clinical Endocrinologiets’ Guidelines for Management of Dyslipidemia and Prevention of Atherosclerosis, Endocrine Practice. 18(1), pp. 1-78.
28.  M. PP. Freitas, A. I. Loyola Filho and M. F. Lima-Costa (2011), Dyslipidemia and the risk of incident hypertension in a population of community-dwelling Brazilian elderly: the Bambui Cohort Study of Aging, Cad Saude Publica. 27 Suppl 3, pp. S351-9.
29.     Kim JR, Kiefe CI, Liu K, Williams OD, Jacobs DR Jr (1999), Heart and subsequent blood pressure in young adults: the CARDIA study. Hypertension. 1999; 33:640-6.[PMID:10024320].
30.     Brook RD, JuliusS (2000), Autonomic imbalance, hypertension, and cardiovascular risk Am J, Hypertens. 2000; 13:112-122.
31.     De Mello WC, Danse AH (2000), Angiotensin II and the heart, Hypertension 35, pp.1183-1188.
32.     Goto K, Fujii, Onaka U, et al (2000), Renin- angiotensin system blocked improves endothelial dysfunction in hypertension, Hypertension 36, pp. 575-580.
33.     Phạm Gia Khải (2004), Tăng huyết áp, chẩn đoán, nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh và sinh lý bệnh, Báo cáo tại Đại hội Tim mạch Quốc gia Việt Nam lần thứ X.
34.     Đào Duy An (2007), Tăng huyết áp thầm lặng như thế nào, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, tháng 8 năm 2007, số 47, tr 453-61.
35. Paul M.R, Jacques G, Perer L (2001), Rick factor for Atherosclerotic Disease, Heart Disease 6th, Philadelphia, london, New York, pp.1010-40.
36.     Nguyễn Văn Thông (2008), Các yếu tố nguy cơ của đột quỵ não, Đột quỵ não: Cấp cứu, điều trị, dự phòng, NXB Yhọc Hà Nội, tr. 27-35.
37.     JNC-VI (1997), Joint National Committee on Detection, Evaluation and Treatmen of high blood pressure, the sixth report of the joint National Committee, NIH Publication.
38.     JNC-VII (2003), Joint National Committee on Detection, Evaluation and Treatmen of high blood pressur, the seventh report of the joint National Committee, NIH Publication.
39.     Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (2002), Y trung quan kiện, Hải Thượng Y tông tâm lĩnh, NXB Yhọc, Hà Nội.
40.  陈茂仁 (1997),高血压病, 心脏病学,山西科学枝术出版社,第236-291,1997.
Trần Mậu Nhân (1997), Bệnh tăng huyết áp, Tâm tạng bệnh học, NXB Khoa học kỹ thuật Sơn Tây, tr 236- 291.
41.     Trần Quốc Bảo (2012), Tăng huyết áp, Bệnh học nội khoa Y học Cổ truyền, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 13-20.
42.     刘亦选, 陈镜合(1998), 高血压病, 中医内科学, 北京-人民卫生出版社, Tr. 121-127
Lưu Diệc Tuyển, Trần Kinh Hợp (1998), Bệnh tăng huyết áp, Trung y nội khoa, NXB Yhọc, Bắc kinh, tr.121-127.
43.     巫君玉 白永波 (1992), 高血压病, 现在难治病中医诊疗学,中医古籍出版社tr 182-183.(1992.8.1).
Vu Quân Ngọc, Bạch Vĩnh Phách (1992), Bệnh cao huyết áp, Trung y điều trị các bệnh khó, Nhà xuất bản trung y cổ tịch, tr 182-183.(1992.8.1).
44.    黄春林,朱晓新(2006),降压药,中药药里与临床手册,人民卫生出版社,第334-356.
Hoàng Xuân Lâm, Chu Hiểu Tân (2006), Thuốc hạ huyết áp, Sổ tay lâm sàng và dược lý thuốc YHCT, NXB Bộ Y tế Trung Quốc, tr 334-356.
45.     Đỗ Huy Bích và cộng sự (2003), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB khoa học- kỹ thuật, quyển 1: tr. 211, 433,732, 806,1072, 1143, quyển 2: tr 1133, 860, 861, 782, 986.
46.     Đỗ Tất Lợi (1999), Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học 1999.
47.     Trần Đỗ Trinh, Phạm Duy Mai (2001), Thử nghiệm điều trị lâm sàng bệnh tăng huyết áp bằng Rauvomin, Viện Dược liệu, Công trình nghiên cứu khoa học 1987-2000, NXB KHKT Hà Nội 2001, tr. 67-64.
48.     Đoàn Thị Nhu và cs (1986), Nghiên cứ tác dụng hạ cholesterol máu và hạ huyết áp của cây ngưu tất, Công trình nghiên cứu khoa học 1987-2000, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 2001, tr. 145-149.
49.     Phạm Viết Dự, Trần Thị Tới (2013), Nghiên cứu tác dụng điều trị của chế phẩm Lexka đối với tăng huyết áp nguyên phát có rối loạn lipit máu, Tạp chí Y học thực hành (893), số 11/20013, tr. 167-169.
50.     张志民,张靖华,余秀瑾(2005), 天麻钩藤饮治疗高血压病100例临床观察, 中医临床杂志(5),第24 页.
Trương Chí Dân, Trương Tĩnh Hoa (2005), đánh giá tác dụng điều trị trên 100 bệnh THA của bài thuốc Thiên ma câu đằng ẩm, Tạp chí lâm sàng Trung y, 2005(5), tr. 24.
51.     Wang J, Yao K W,Yang X C,et al (2012), Chinese patent medicine liu wei di huang wan combined with anti hypertensive drugs,a new integrative medicine therapy,for the treatment of essential hyper- tension: a systematic review of randomized controlled trials. Evid-Based Complement Alternat Med.
52.    李伟, 陈洪国, 尤文(2002), 杞菊地黄丸加味治疗高血压病60例,中国民间疗法,2002,20(2): 37.
Lý Vĩ, Trần Hồng Quốc (2002), Nghiên cứu hiệu quả điều trị 60 bệnh nhân THA của bài thuốc kỷ cúc địa hoàng hoàn, Pháp trị dân gian Trung Quốc, 2002, 20(2), tr. 37.
53.     朱春秋 (2012), 杞菊地黄丸联合硝苯地平控释片治疗老年性高血压的疗效分析[J]. 中国医药科学,2012,2(3): 119.
Chu Xuân Khôi (2012), Phân tích hiệu qủa điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân cao tuổi bằng bài thuốc Kỷ cúc địa hoàng hoàn kết hợp với Nifedipine, Khoa học Ydược Trung Quốc, 2012, 2(3), tr. 119.
54. 段学中,赵含森(1999,益龄汤对老年肾虚型高血压脂质代谢的影响,中国中医药信息杂志, tr30-31.
Đoàn Học Trung, Triệu Hàm Sâm (1999), Ảnh hường của Ích linh thang đối với bệnh nhân lớn tuổi tăng huyết áp thể thận hư, Tạp chí tin tức Y dược Trung Quốc, tr. 30-31.
55.     邓红(1997), 王多让从气血论治高血压病临床经验,中国中医药 信息杂志6(2)第40页.
Đặng Hồng (1997), Vương Đa Nhượng, kinh nghiệm lâm sàng từ khí huyết, biện hứng luận trị bệnh tăng huyết áp, tạp chí tin tức Trung y dược Trung Quốc 6(2), tr. 40.
56.     余贵成(1994,活血降压方治疗高血压病102例,北京中医13(2),第26页.
Dư Qúy Thành (1994), trạch tả giáng áp thang điều trị 102 ca tăng huyết áp, Trung y Bắc kinh 1994, 13(2), tr. 26.
57.     朱文玉(1984), 泽泻降压汤治疗高血压病104例临床观察,中西医结合杂志 9(4),第521页.
Chu Văn Ngọc (1984), Nghiên cứu lâm sàng điều trị 104 ca tăng huyết áp bằng bài trạch tả giáng áp thang, TC Trung Tây y kết hợp 1984, 9(4), tr. 521.
58.     Dương Thị Mộng Ngọc, Nguyễn Thị Thu Hương và CS (1987-2000), Nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp và hạ cholesterol huyết của chế phẩm RUVINTAT, Công trình nghiên cứu khoa học 1987-2000, Viện Dược liệu, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội -2001, tr. 663-667.
59.     Trần Thị Hồng Thúy (2006), Nghiên cứu tác dụng điều trị THA nguyên phát của Địa long, Luận án Tiến sỹ Yhọc, Trường Đại học Y Hà Nội.
60.     Nguyễn Xuân Khu (2006), Nghiên cứu tác dụng điều trị bệnh tăng huyết áp bằng bài thuốc GHA, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, HVQY.
61.     Lê Thị Phương (2006), Nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp bằng thuốc GSP-1, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, HVQY.
62.     Nguyễn Viết Thắng (2009), Nghiên cứu tác dụng điều trị bệnh tăng huyết áp bằng bài thuốc giáng áp- 08, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, HVQY.
63.     Bùi Thanh Hà (2008), Nghiên cứu hiệu quả điều trị bệnh tăng huyết áp bằng bài thuốc HHA, Luận văn Thạc sỹ y học, Học viện Quân y.
64.     Phạm Thị Bạch Yến (1998), Nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp trên thực nghiệm của bài thuốc H.H.A, Luận văn thạc sỹ y học, Trường ĐH Y Hà Nội.
65.     Lê Tùng Châu, Bùi Thị Bằng và CS (2000), Tác dụng sinh học của đương quy di thực từ Nhật Bản, Công trình nghiên cứu khoa học (1987-2000), Viện dược liệu, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2011, tr. 282-290.
66.     Phạm Khuê, Lã Tiến Dũng (1991), Tác dụng điều trị cholesterrol máu cao và hạ huyết áp của cây ngưu tất, Tạp chí thông tin YHCT Việt Nam.
67.    WHO (2000), General Guidelines for Methodologies on Research and Evaluation of Traditional Medicine. WHO/EDM/TRM/2000.1
68.     Bộ Y tế (1996), Quy chế đánh giá tính an toàn và hiệu lực thuốc cổ truyền, Quyết định số 371/BYT-QĐ, Ngày 12/3/1996.
69.  Yamakawa T, Tanaka S, Tamura K, Isoda F, Ukawa K, Yamakura Y, et al (1995), Wistar fatty rat is obese and spontaneously hypertensive. Hypertension 1995;25:146-50.
70. S. Lahlou and others (2000), Essential oil of Croton nepetaefolius decreases blood pressure through an action upon vascular smooth muscle: Studies in DOCA-salt hypertensive rats, PLANTA MED, 66(2), 2000, pp. 138-143.
71.     Đoàn Thị Nhu (2006), Phương pháp nghiên cứu dược lý thuốc chống huyết khối và thuốc chống tăng huyết áp, Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ thảo dược, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr. 115.
72.     郑筱萸 (2002), 中药新药临床研究指导原则, 中国医药科技出版社2002:73-77.
Đặng Tiêu Du (2002), Nguyên tắc chỉ đạo nghiên cứu lâm sàng thuốc trung dược, tân dược, NXB y dược Trung Quốc, 73-77.
73. WHO (2007), Prevention of Cardiovascular Disease Guidelines forassessment and management of cardiovascular risk, World Health Organization, Switzerland.
74.     WHO/IASO/IOTF (2000), The Asia-Pacific Perspective: Redefining Obesity and its Treatment. Health Communications Australia Pty Ltd, 2000.
75.     American Diabetes Association (2013), Standards of medical care in diabetes – 2013. Diabetes Care 2013;36 (suppl1):S11-S66.
76.     Trần Đỗ Trinh, Trần Văn Đồng (2007), Hướng dẫn đọc điện tim, NXB Y học, Hà Nội.
77.    Bệnh viện Bạch Mai, Viện Tim mạch Việt Nam (2006), Bài giảng siêu âm doppler tim, NXB Y học, Hà Nội.
78.     Trường Đại học Y Hà Nội (2010), Sinh lý bệnh, Bài giảng sinh lý bệnh, NXB Y học, Hà Nội.
79.     Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Bài giảng sinh lý học, NXB Y học, Hà Nội.
80.        Khánh Nguyễn Thế, Phạm Tử Dương (2001), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
81.     Goldblatt H, Lynch J, Hangal RF, Summerville WW (1934), Studies on experimental hypertension: I. The production of persistent elevation of systolic blood pressure by means of renal ischemia, J Exp Med 1934 Feb 28;59(3):347-79.
82.     Seyle H, Bois P (1957), The hormonal production of nephrosclerosis and periarteritis nodosa in the primate. Br Med J; 1: 183-6.
83.     Rathod SP, Shah N, Balaraman R (1997), Antihypertensive effect of dietary calcium and diltiazem, a calcium channel blocker on experimentally induced hypertensive rats, Indian J Pharmacol; 29: 99-104.
84.     Okamoto K, Aoki K (1963), Development of a strain of spontaneously hypertensive rats. Jap Circ J; 27: 282-93.
85.     Phạm Thị La, Hoàng Thu Soan (2011). Đánh giá tác dụng hạ huyết áp của thuốc Hạ áp 1 và tìm hiểu cơ chế hạ huyết áp của bài thuốc trên động vật thực nghiệm, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 85(09)/2: 99-103.
86.     Nguyễn Thị Minh Thúy, Nguyễn Tiến Phượng, Nguyễn Thị Hạnh, Trần Mạnh Kiên (2012), Nghiên cứu tác dụng và cơ chế hạ huyết áp của cao lỏng “Ngưu sâm tra” trên thực nghiệm, Tạp chí khoa học và công nghệ, Trường Đại học Y tế Thái Nguyên 89(01/2): 289 -285.
87. Buichanan R. L, et al. (1969), Hypocholesterolemic 5-substituted tetrazoles, J Med. Chem,12(6),1001.
88.     Nassiri-Asl M, F. Zamansoltani, E. Abbasi, et al. (2009), Effects of Urtica dioica extract on lipid profile in hypercholesterolemic rats, Zhong Xi Yi Jie He Xue Bao, 7(5), 428-433.
89.     Millar J. S., D. A. Cromley, M. G. McCoy, et al. (2005), Determining hepatic triglyceride production in mice: comparison of poloxamer 407 with Triton WR-1339, J Lipid Res, 46(9), 2023-2028.
90.     Trương Việt Bình, Nguyễn Tiến Chung (2014), Đánh giá tính an toàn và tác dụng điều trị rối loạn lipid máu của bài thuốc HTM trên thực nghiệm, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học, 194- 202
91.     Vũ Thị Thuận,Trương Việt Bình (2014), Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu và giảm xơ vữa mạch máu của bài thuốc BBT trên thực nghiệm, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học, 162- 170.
91. Ermudez V, Acosta G et al (2008), Molecular Mechanisms of Endothelial Dysfunction:From Nitric Oxide Synthesis to ADMA Inhibition. American Journal of Therapeutics; 15: 326-333.
92.  龚-萍,倪美文,宋宵红 (2004), 天麻钩藤饮对高血压肝阳上亢证大鼠-氧化氮内皮素干预作用的研究, 中国中医药信息杂志, 2004 年 2 月第 11 卷第 2 期, tr127-128.
Công Nhất Bình, Nghê Mỹ Văn, Tống Tiêu Hồng (2004), Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc Thiên ma câu đằng ẩm lên NO và Endothelin trong máu chuột tăng huyết áp thể can dương thượng cang, Tạp chí thông tin y học Cổ truyền Trung Quốc,11(2),tr 127-128.
93.     Bùi Đức Long (2008), Nghiên cứu tỉ lệ và yếu tố nguy cơ bệnh tăng huyết áp tại tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sĩ y dược – Học viện Quân y.
94.     Đoàn Dư Đạt, Nguyễn Văn Thịnh (2004), Bước đầu khảo sát thái độ của bệnh nhân tăng huyết áp đối với bệnh tăng huyết áp tại Khoa tim mạch Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí năm 2002, Tóm tắt các công trình nghiên cứu, Đại hội tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ X, Tạp chí tim mạch số 37, Tr 12-13.
95.     Bùi Thị Thu Huyền (2011), Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ, tỷ lệ tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát điều trị tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ y học, Học Viện Quân y.
96.    王永炎, 张天。(1997), 眩晕, 临床中医内科学, 北京出版社,第944-957页。
Vương Vĩnh Viêm, Trương Thiên (1997), Huyễn vựng, Trung y nội khoa lâm sàng học, Nhà xuất bản Bắc Kinh, tr. 944 – 957.
97.     Phạm Tử Dương (2001), Bệnh tăng huyết áp, NXB.Y học, Hà Nội 2001.
98.     Nguyễn Đào Dũng (2004), Khảo sát rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, Tóm tắt các công trình nghiên cứu, Đại hội tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ X, Tạp chí tim mạch số 37, Tr 5-6.
99.     Whelton PK (2004), Epidemiology and the Prevention of Hypertension, J Clin Hypertension 13 (5 suppl), pp. 42-636.
100.      Lê Thị Diệu Hồng (2002), Nghiên cứu các biến chứng của bệnh tăng huyết áp những bệnh nhân nam giới trên 55 tuổi, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân y.
101. Hồ Quỳnh Hương Trí (2005), Bảo vệ thận bằng nghiệm pháp ức chế men chuyển:Từ cơ sở sinh lý đến chứng cứ lâm sàng, Tạp chí tim mạch học Việt Nam (41), tr. 85-95.
102. Phạm Thị Kim, Nguyễn thị Lâm và cộng sự (1994), Tìm hiểu lượng muối vào, thải ra nước tiểu 24 giờ và bệnh tăng huyết áp ở một số địa phương, Tạp chí vệ sinh phòng dịch, 3(3):47-50.
103.     Hồ Anh Bình (2002), đánh giá tổn thương ĐMV qua chụp mạch và sự tương quan với rối loạn lipid ở bệnh nhân suy vành, luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y khoa huế.
104. Mazzone A (2001), Cigarette smoking and hypertension influence oxide nitric release and plasma levels of adhesion molecules, Clin Chem LabMed, 39(9), pp. 822-826.
105.     Cao Thúc Sinh, Huỳnh Văn Minh (2005), Nghiên cứu biến thiên huyết áp của bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát bằng kỹ thuật Hollter 24 giờ, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị tim mạch miền trung mở rộng lần thứ III, Tạp chí tim mạch học, (41). tr. 476 – 487.
106.     Safar, Mitchel E (2005), Systolic hypertension in the elderly: arterial wall mechanical properties and the renin – angiotensin – aldosterone system, Journal of hypertension 23 (4), pp. 673-681.
107.     Bộ môn sinh lý học, Học viện Quân y (2007), Huyết áp động mạch, Sinh lý học, tập 1, NXB QĐND, Hà Nội, tr. 101-158.
108.     Stokes J 3rd, Kennel WB, Wolf PA, et al (1989), Blood pressure as a risk factor for cardiovascular disease. The Framingham study: 30 Years of follow – up, Hypertension 13 (5 Suppl), pp. 83-113
109.     Eoin O’Brien. (2003), Ambulatory blood pressure monitoring in the management of hypertension, Heart, 89, pp. 571 – 576.
110.     Huỳnh Văn Minh và CS (2006), Mối liên quan giữa tình trạng có trũng hay không có trũng huyết áp ban đêm và nguy cơ bệnh lý tim mạch, Tạp chí tim mạch học Việt Nam (43), tr. 85 – 95.
111.     Nguyễn Hữu Trâm Em, Phan Văn Duyệt, Ngô Ngọc Ngân Linh, Phan Thanh Hải (2002), Khảo sát nhịp sinh học huyết áp bằng kỹ thuật theo dõi huyết áp 24 giờ – ABPM, Kỷ yếu Hội nghị Tim mạch quốc gia Việt Nam lần thứ IX.
112. Phạm Thị Bạch Yến (2009), Đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị chứng rối loạn Lipid máu của Nấm Hồng chi Đà Lạt, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
113. Nguyễn Văn Hồng (2005), Nghiên cứu hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu của thuốc Ngũ phúc tâm não khang tại Bệnh viện 103, Tạp chí Y Dược học quân sự 5(2005).
114. Phan Việt Hà, Nguyễn Nhược Kim (1998), So sánh tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của bài thuốc Giáng chỉ ẩm với Lipanthyl, Luận văn thạc sỹ Y học Viện Y học cổ truyền Quân đội, Hà Nội.
115. National Cholesterol Education Program (2002), Detection, Evaluation and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III), JAMA, 285, 2486-2497
116. Đỗ Quốc Hương (2015), Nghiên cứu độc tính và hiệu quả của viên nang Lipidan trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
117. Nguyễn Minh Hoàn (2003), Đánh giá tác dụng điều trị bệnh THA nguyên phát độ 1,2 của bài Thiên ma câu đằng ẩm gia vị, Luận văn Thạc sỹ Yhọc, Đại học Y Hà Nội
118. Trần Quốc Bảo (2011), Yêu thống, Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền, NXB Quân đội nhân dân, tr 322.

 

Leave a Comment