Nghiên cứu hiệu quả điều trị bệnh viêm quanh răng bằng phương pháp không phẫu thuật kết hợp Aspirin, axít béo Omega-3
Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu hiệu quả điều trị bệnh viêm quanh răng bằng phương pháp không phẫu thuật kết hợp Aspirin, axít béo Omega-3.Viêm quanh răng (VQR) là bệnh do đáp ứng của vật chủ với vi sinh vật gây bệnh gây ra, dẫn đến mất bám dính và tiêu xương ổ răng [1]. VQR là nguyên nhân chính gây ra mất răng và là một trong hai môi nguy hại lớn nhất cho sức khỏe răng miệng. Khoảng 20%-50% dân sô toàn cầu mắc bệnh VQR, nhưng tỷ lệ mắc và mức độ bệnh thay đổi theo từng vùng địa lý. Tại Việt Nam, kết quả điều tra của Trịnh Đình Hải và cộng sự năm 2019 cho thấy tỷ lệ có túi quanh răng ở người trưởng thành là 32,2%. Tại Ấn Độ, tỷ lệ VQR ở độ tuổi 35-44 là 89,6%, trong khi ở độ tuổi 12-15 là 67,7%. Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ mắc VQR là 47%, với 64,7 triệu người mắc ở độ tuổi trên 30 [2].
Phương pháp điều trị không phẫu thuật được coi là phương pháp điều trị kinh điển và cơ bản trong điều trị VQR. Tuy nhiên, sau khi lấy cao răng và làm nhẵn bề mặt chân răng, VQR vẫn tiến triển trên một sô bệnh nhân do vi khuẩn gây bệnh chưa giảm về ngưỡng tôi ưu. Liệu pháp vật chủ (Host Modulation TherapyHMT) là phương pháp điều trị nhằm giảm sự phá huỷ tổ chức, tăng độ ổn định, thậm chí tái tạo lại mô tổn thương bằng cách điều hoà đáp ứng của vật chủ.
Phương pháp này cung cấp các dược chất theo đường toàn thân hoặc tại chỗ, hỗ trợ thêm phương pháp điều trị không phẫu thuật [3]. HMT giúp giảm sự phá hủy mô, ổn định, tái tạo mô quanh răng mà không làm suy yếu các cơ chế bảo vệ thông thường, giảm phản ứng viêm thông qua giảm các yếu tô phá hủy do phản ứng của vật chủ, tăng các phản ứng bảo vệ hoặc phản ứng tái tạo [4], [5].
Một sô nghiên cứu cho thấy axít béo Omega-3 có hiệu quả kháng viêm trên các cơ quan trong đó có mô quanh răng. Omega-3 là cơ chất để tổng hợp nên một loạt các chất trung gian hóa học nội sinh như Resolvins, Protectins, Maresins [6].
Các chất trung gian này tương tự như Lipoxins có vai trò ức chế hoạt hoá bạch cầu đa nhân, làm giảm các phản ứng viêm quá mức và kích thích quá trình lành thương, sửa chữa mô thông qua các phản ứng ở mức độ phân tử và tế bào [7]. Bên cạnh vai trò là một chất kháng viêm (do ức chế men COX), Aspirin còn giúp tăng2 cường tổng hợp các chất kháng viêm nội sinh có hoạt tính cao bao gồm: Resolvin, Protectin và Lipoxin kích hoạt bởi Aspirin. Kết hợp Omega-3 và Aspirin làm tăng cường sản xuất và hoạt tính của các chất kháng viêm nội sinh thông qua điều hoà hoạt động của enzym COX-2 [8].
Trên thế giới đa có một sô nghiên cứu đánh giá hiệu quả của phương pháp điều trị bệnh VQR không phẫu thuật kết hợp với Aspirin và Omega-3 [9], [10], [11], [12], [13]. Tuy nhiên, sô lượng các nghiên cứu chưa nhiều, thời gian nghiên cứu ngắn (4-12 tuần), cỡ mẫu nhỏ, hàm lượng Aspirin và Omega-3 không đồng nhất và tiêu chuẩn lựa chọn cùng loại trừ bệnh nhân không giông nhau giữa các nghiên cứu. Tại Việt Nam, phương pháp điều hòa vật chủ trong chuyên ngành Răng hàm mặt vẫn còn là một khái niệm mới, và hiện vẫn chưa có tác giả nào nghiên cứu vai trò của Omega-3 và Aspirin trong điều trị VQR. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành đề tài ‘Nghiên cứu hiệu quả điều trị bệnh viêm quanh răng bằng phương pháp không phẫu thuật kết hợp Aspirin, axít béo Omega-3’ với ba mục tiêu sau:
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, chỉ số xét nghiệm sinh hóa-miễn dịch trên bệnh nhân VQR đến khám và điều trị tại khoa Răng miệng/Bệnh viện TWQĐ 108.
2. Đánh giá hiệu quả làm thay đổi nồng độ của một số dấu ấn hóa sinh, miễn dịch trong huyết thanh: Interleukin-6 (IL-6), protein phản ứng C (CRP) của phương pháp điều trị không phẫu thuật kết hợp Aspirin, axít béo Omega-3.
3. So sánh hiệu quả phương pháp điều trị không phẫu thuật khi kết hợp axit béo Omega-3 và Aspirin với điều trị không phẫu thuật phối hợp với Omega-3 trong điều trị bệnh viêm quanh răng
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………………….1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………………..3
1.1 BỆNH VIÊM QUANH RĂNG VÀ DỊCH TỄ HỌC BỆNH VQR ……………3
1.1.1. Định nghĩa viêm quanh răng…………………………………………………………………3
1.1.2. Dịch tễ học bệnh viêm quanh răng ………………………………………………………..3
1.2. GIẢI PHẪU SINH LÝ MÔ QUANH RĂNG …………………………………………..4
1.2.1. Lợi……………………………………………………………………………………………………..4
1.2.2. Dây chằng quanh răng…………………………………………………………………………..4
1.2.3. Cement……………………………………………………………………………………………….5
1.2.4. Xương ổ răng ………………………………………………………………………………………5
1.3. BỆNH CĂN, BỆNH SINH VÀ PHÂN LOẠI BỆNH VQR ……………………….5
1.3.1. Bệnh căn, bệnh sinh của bệnh viêm quanh răng………………………………………5
1.3.2. Phân loại bệnh viêm quanh răng……………………………………………………………9
1.4. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH VQR ……………..12
1.4.1. Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm quanh răng……………………………………………13
1.4.2. Đặc điểm cận lâm sàng bệnh viêm quanh răng ……………………………………..14
1.4.3. Tiến triển của bệnh…………………………………………………………………………….15
1.5. CÁC CHỈ SỐ LÂM SÀNG VÀ SINH HÓA, MIỄN DỊCH TRONG
BỆNH VQR ……………………………………………………………………………………………..16
1.5.1. Các chỉ sô lâm sàng…………………………………………………………………………16
1.5.2. Chỉ sô sinh hóa, miễn dịch (CRP và IL-6) trong bệnh viêm quanh răng …..221.6. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH VQR………………………………………..25
1.6.1. Phương pháp điều trị không phẫu thuật………………………………………………..26
1.6.2. Phương pháp điều trị phẫu thuật………………………………………………………….27
1.6.3. Các phương pháp cơ học hỗ trợ điều trị bệnh viêm quanh răng……………….28
1.6.4. Điều trị bằng kháng sinh …………………………………………………………………….28
1.6.5. Điều trị bằng liệu pháp điều hòa vật chủ (HMT)……………………………………28
1.7. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI SỬ DỤNG OMEGA-3 VÀ
ASPIRIN KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP KHÔNG PHẪU THUẬT TRONG
ĐIỀU TRỊ BỆNH VQR …………………………………………………………………………….39
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………42
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU……………………………………………………………..42
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu …………………………………………………………………………42
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ …………………………………………………………………………….42
2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ………………………………………43
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu………………………………………………………………………….43
2.2.2. Thời gian nghiên cứu …………………………………………………………………………43
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………………..43
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………………..43
2.3.2. Cỡ mẫu …………………………………………………………………………………………….43
2.3.3. Chọn mẫu………………………………………………………………………………………….44
2.4. PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU………………………………………………………….44
2.5. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU………………………………………….46
2.5.1. Thu thập thông tin……………………………………………………………………………..46
2.5.2. Phương pháp điều trị………………………………………………………………………….49
2.5.3. Đánh giá sau điều trị ………………………………………………………………………….50
2.5.4 Tiến hành nghiên cứu Sinh hóa – Miễn dịch…………………………………………..51
2.6. BIẾN SỐ TRONG NGHIÊN CỨU ……………………………………………………..54
2.7. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU ĐIỀU TRỊ………………………………………………57
2.8. XỬ LÝ SỐ LIỆU………………………………………………………………………………..582.9. SAI SỐ VÀ CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ SAI SỐ………………………………58
2.9.1 Sai sô ………………………………………………………………………………………………..58
2.9.2. Biện pháp hạn chế sai sô…………………………………………………………………….58
2.10. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU………………………………………………….59
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………….60
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU …………………..60
3.1.1 Đặc điểm tuổi ở 3 nhóm nghiên cứu……………………………………………………..60
3.1.2. Đặc điểm giới ở 3 nhóm nghiên cứu…………………………………………………….60
3.1.3. Lý do đến khám của đôi tượng nghiên cứu …………………………………………..61
3.1.4. Thời gian mắc bệnh VQR của đôi tượng nghiên cứu ……………………………..61
3.1.5. Sô răng còn lại của đôi tượng nghiên cứu …………………………………………….62
3.1.6. Sô lần chải răng của đôi tượng nghiên cứu……………………………………………62
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ SINH HÓA, MIỄN DỊCH CỦA ĐỐI
TƯỢNG NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐIỀU TRỊ ……………………………………………63
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng trước điều trị…………………………………………………………63
3.2.2. Đặc điểm chỉ sô sinh hóa, miễn dịch trước điều trị ………………………………..64
3.3. SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ DẤU ẤN HÓA SINH, MIỄN DỊCH: IL-6 VÀ
CRP TRONG HUYẾT THANH CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÔNG
PHẪU THUẬT KẾT HỢP ASPIRIN, OMEGA-3………………………………………….65
3.3.1. Sự thay đổi nồng độ IL-6 sau điều trị …………………………………………………..65
3.3.2. Sự thay đổi nồng độ CRP sau điều trị…………………………………………………..67
3.4. SO SÁNH HIỆU QUẢ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ …………………….70
3.4.1 Sự thay đổi độ sâu túi quanh răng (PD) sau điều trị ở ba nhóm………………..70
3.4.2. Sự thay đổi độ mất bám dính lâm sàng (CAL) sau điều trị ở ba nhóm ……..72
3.4.3. Sự thay đổi chỉ sô BoP sau điều trị ở ba nhóm………………………………………74
3.4.4. Sự thay đổi trung bình % mảng bám toàn hàm (%PLI) sau điều trị ở ba
nhóm nghiên cứu………………………………………………………………………………………..76
3.4.5. Sự thay đổi trung bình chỉ sô lợi (MGI) sau điều trị ở ba nhóm ………………78
3.4.6. Sô lượng và % bệnh nhân đạt kết quả (≤4 vị trí có PD≥5mm)…………………803.5. TƯƠNG QUAN CÁC CHỈ SỐ NHA CHU VÀ CRP, IL-6 Ở 3 NHÓM81
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………………83
4.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ………………………………………….83
4.1.1. Đặc điểm về tuổi của đôi tượng nghiên cứu ………………………………………….83
4.1.2. Đặc điểm về giới của đôi tượng nghiên cứu………………………………………….83
4.1.3. Về thời gian mắc bệnh của đôi tượng nghiên cứu ………………………………….84
4.1.4. Lý do đến khám của đôi tượng nghiên cứu …………………………………………..85
4.1.5. Phân bô, sô lượng răng còn lại và thói quen vệ sinh răng miệng của đôi
tượng nghiên cứu ……………………………………………………………………………………….85
4.1.6. Đặc điểm lâm sàng và tình trạng quanh răng trước điều trị …………………….86
4.1.7. Đặc điểm chỉ sô sinh hóa, miễn dịch trước điều trị ………………………………..91
4.2. SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ IL-6 VÀ CRP HUYẾT THANH ……………….93
4.2.1. Sự thay nồng độ CRP sau điều trị………………………………………………………..93
4.2.2. Sự thay nồng độ IL-6 sau điều trị ………………………………………………………..95
4.3. SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ………….97
4.3.1. Thay đổi chiều sâu túi quanh răng (PD) ……………………………………………….97
4.3.2. Thay đổi mất bám dính lâm sàng (CAL) …………………………………………….100
4.3.3. Thay đổi chỉ sô chảy máu lợi (%BoP) ………………………………………………..102
4.3.4. Thay đổi chỉ sô mảng bám toàn hàm (%PLI) ………………………………………103
4.3.5. Thay đổi chỉ sô lợi (MGI)…………………………………………………………………105
4.3.6. Thay đổi sô lượng và % bệnh nhân đạt kết quả điều trị (≤4 vị trí có
PD≥5mm)………………………………………………………………………………………………..106
4.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ……………….111
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………….113
1. Đặc điểm lâm sàng, chỉ sô xét nghiệm sinh hóa-miễn dịch của đôi tượng viêm quanh
răng trong nghiên cứu………………………………………………………………………………….113
2. Hiệu quả làm thay đổi nồng độ dấu ấn hóa sinh, miễn dịch (CRP và IL-6) của
phương pháp điều trị không phẫu thuật kết hợp Aspirin, axít béo Omega-3 …….1133. So sánh hiệu quả phương pháp điều trị không phẫu thuật khi kết hợp axít béo
Omega-3, Aspirin……………………………………………………………………………………..113
KHUYẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………….115
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ
TÀI ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại Bệnh và các tình trạng quanh răng …………………………………..11
Bảng 1.2. Phân loại giai đoạn viêm quanh răng ……………………………………………..12
Bảng 1.3. Phân loại mức độ tiến triển của bệnh viêm quanh răng …………………….13
Bảng 1.4. Phân loại giai đoạn VQR dựa trên mức độ tiêu xương trên phim Xquang Panorama…………………………………………………………………………………………15
Bảng 1.5. Tiêu chuẩn chỉ sô lợi theo Lobene (1986)……………………………………….19
Bảng 2.1. Biến sô nghiên cứu và phương pháp đánh giá, đo lường…………………..54
Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi ở ba nhóm nghiên cứu …………………………………………….60
Bảng 3.2. Lý do đến khám…………………………………………………………………………..61
Bảng 3.3. Sô răng còn lại …………………………………………………………………………….62
Bảng 3.4. Sô lần chải răng …………………………………………………………………………..62
Bảng 3.5. Độ sâu túi quanh răng (PD) và mức độ mất bám dính lâm sàng (CAL) 63
Bảng 3.6. Phần trăm mảng bám (%PLI), phần trăm chảy máu lợi (%BoP)………..63
và chỉ sô lợi (MGI)……………………………………………………………………………………..63
Bảng 3.7. Nồng độ Interleukin 6 (IL-6)…………………………………………………………64
Bảng 3.8. Nồng độ protein phản ứng C (CRP)……………………………………………….64
Bảng 3.9. Sự thay đổi nồng độ IL-6 sau 3 tháng điều trị………………………………….65
Bảng 3.10. Sự thay đổi nồng độ IL-6 sau 3 tháng và sau 6 tháng điều trị (T1-T2)65
Bảng 3.11. Sự thay đổi nồng độ IL-6 sau 6 tháng điều trị………………………………..66
Bảng 3.12. Hiệu quả thay đổi nồng độ IL-6 huyết thanh …………………………………67
Bảng 3.13. Sự thay đổi nồng độ CRP sau 3 tháng điều trị ……………………………….67
Bảng 3.14. Sự thay đổi nồng độ CRP sau 3 tháng và sau 6 tháng điều trị ………….68
Bảng 3.15. Sự thay đổi nồng độ CRP sau 6 tháng điều trị ……………………………….68
Bảng 3.16. Hiệu quả thay đổi nồng độ CRP huyết thanh…………………………………69
Bảng 3.17. Sự thay đổi độ sâu túi quanh răng (PD) sau điều trị ……………………….70
Bảng 3.18. Hiệu quả giảm chiều sâu túi quanh răng sau điều trị ………………………71
Bảng 3.19. Sự thay đổi độ mất bám dính lâm sàng (CAL) sau điều trị………………72Bảng 3.20. Hiệu quả thay đổi độ bám dính lâm sàng (CAL) sau điều trị …………..73
Bảng 3.21. Hiệu quả thay đổi chỉ sô %BoP sau điều trị…………………………………..75
Bảng 3.22. Sự thay đổi chỉ sô %PLI sau điều trị …………………………………………….76
Bảng 3.23. Sự thay đổi trung bình chỉ sô lợi (MGI) sau điều trị……………………….78
Bảng 3.24. Hiệu quả thay đổi chỉ sô lợi sau điều trị………………………………………..79
Bảng 3.25. Sô lượng và % bệnh nhân đạt kết quả (≤4 vị trí có PD≥5mm) …………80
Bảng 3.26. Tương quan thay đổi các chỉ sô nha chu và nồng độ CRP, IL-6 trong
nhóm chứng……………………………………………………………………………………………….81
Bảng 3.27. Tương quan thay đổi các chỉ sô nha chu và nồng độ CRP, IL-6 trong
nhóm can thiệp 1………………………………………………………………………………………..82
Bảng 3.28. Tương quan thay đổi các chỉ sô nha chu và nồng độ CRP, IL-6 trong
nhóm can thiệp 2………………………………………………………………………………………..82
Bảng 4.1. Tổng hợp các thử nghiệm lâm sàng sử dụng Omega-3, Aspirin và
phương pháp không phẫu thuật…………………………………………………………………..11
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Viêm lợi trên bệnh nhân VQR ……………………………………………………….14
Hình 1.2. Tiêu xương trên bệnh nhân VQR……………………………………………………15
Hình 1.3. Tương tác và tiến triển của viêm lợi và viêm quanh răng ………………….16
Hình 1.4. Sơ đồ đánh giá mảng bám …………………………………………………………….17
Hình 1.5. Sự hiện diện của các vị trí chảy máu khi thăm khám được đánh dấu theo
sơ đồ …………………………………………………………………………………………………………18
Hình 1.6. Phương pháp xác định PD và CAL…………………………………………………20
Hình 1.7. Thứ tự thăm khám các chỉ sô nha chu trên hai hàm ………………………….20
Hình 1.8. Cao răng ở trên và dưới lợi …………………………………………………………..26
Hình 1.9. Cách xử lý mặt chân răng …………………………………………………………….27
Hình 1.10. Các bước chuyển hóa của axít béo Omega-3………………………………….30
Hình 1.11. Vai trò của các chất trung gian hóa học trong việc hòa giải phản ứng
viêm cấp tính……………………………………………………………………………………………..31
Hình 1.12. Các con đường tổng hợp Lipoxins………………………………………………..32
Hình 1.13. Các loại chất trung gian điều hòa phản ứng viêm và các tế bào đích………. 35
Hình 1.14. Các chất trung gian hòa giải viêm và receptor tương ứng………………..37
Hình 1.15. Cơ chế tác dụng của Aspirin………………………………………………………..38
Hình 2.1 Cây nạo Gracey curettes ………………………………………………………………41
Hình 2.2. Cây đo túi William……………………………………………………………………….44
Hình 2.3. Axít béo Omega-3 ……………………………………………………………………….42
Hình 2.4. Thuôc Aspirin 81mg …………………………………………………………………….45
Hình 2.5. Sơ đồ thiết kế thử nghiệm lâm sàng………………………………………………..47
Hình 2.6. Lấy máu tĩnh mạch cho bệnh nhân …………………………………………………49
Hình 2.7. Cách xử lý mặt chân răng ……………………………………………………………..4
Nguồn: https://luanvanyhoc.com