Nghiên cứu hiệu quả điều trị của phương pháp tạo hình đốt sống qua da phối hợp với chỉnh hình bằng tư thế
Luận văn Nghiên cứu hiệu quả điều trị của phương pháp tạo hình đốt sống qua da phối hợp với chỉnh hình bằng tư thế Xẹp đốt sống là tình trạng bệnh lý khá phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam, có nhiều nguyên nhân gây xẹp đốt sống như: chấn thương cột sống, loãng xương, u thân đốt, đa u tủy xương… trong đó xẹp đốt sống do loãng xương là nguyên nhân phổ biến nhất.
Xẹp đốt sống không chỉ làm ảnh hưởng đến chất lượng sống của người bệnh, tăng tỷ lệ tàn tật, tỷ lệ mắc các bệnh thứ phát, tăng tỷ lệ tử vong, mà còn kéo theo gánh nặng kinh tế cho bệnh nhân, gia đình và xã hội do những chi phí trực tiếp và gián tiếp [1], [2]. Trong tương lai, tỷ lệ mắc bệnh ngày càng gia tăng cùng với sự già hóa của dân số, vì vậy vấn đề chẩn đoán và điều trị sớm xẹp đốt sông là vấn đề cần được ưu tiên [3].
Có nhiều phương pháp điều trị xẹp đốt sống như điều trị nội khoa, phẫu thuật, tạo hình đốt sống qua da…. Trong đó tạo hình đốt sống qua da là phương pháp điều trị can thiệp tối thiểu, được thực hiện bằng cách bơm vào thân đốt sống bị xẹp một loại xi măng sinh học (thường là polymethylmethacrylate) với mục đích chính là dùng xi măng hằn gắn, kết nối các mảnh gãy lại với nhau từ đó không còn hiện tượng xô lệch các mảnh gãy gây đau đớn cho bệnh nhân [4].
Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu cho thấy đây là một phương pháp an toàn và hiệu quả trong điều trị xẹp đốt sống vì nó giúp giảm đau nhanh và lâu dài, đồng thời cải thiện chất lượng sống và sinh hoạt của bệnh nhân [5], [6].
Hạn chế của phương pháp tạo hình đốt sống qua da là áp lực bơm xi măng không đủ để hồi chiều cao thân đốt sống, vì vậy người ta đã nghĩ ra biện pháp để khắc phục hạn chế này, đó là kĩ thuật tạo hình đốt sống qua da phối hợp với chỉnh hình bằng tư thế bệnh nhân trước can thiệp [7], [8].
Hiện nay cùng với các bệnh viên lớn như Bệnh viện Việt Đức, Bạch Mai và Bệnh viện Đại học Y Hà nội, khoa chẩn đoán hình ảnh bệnh viện đa khoa Xanh Pon cũng đã áp dụng kỹ thuật bơm xi măng sinh học để điều trị cho các bệnh nhân bị xẹp đốt sống, ngoài mục đích chính là giảm đau và làm vững bền thân đốt sống cho bệnh nhân, chúng tôi còn tiến hành phối hợp với chỉnh hình cột sống dựa vào tư thế bệnh nhân trước can thiệp nhằm giúp cải thiện chiều cao thân đốt sống và bước đầu đã cho kết quả khả quan. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu hiệu quả điều trị của phương pháp tạo hình đốt sống qua da phối hợp với chỉnh hình bằng tư thế“
Với hai mục tiêu sau:
1. So sánh sự thay đổi chiều cao thân đốt sống trước và sau can thiệp.
2. Đánh giá hiệu quả điều trị của phương pháp.
BỆNH ÁN MINH HỌA 3
Bệnh nhân Nguyễn Thi T, nữ, 62 tuổi, MHS: VH-15, vào viện vì đau lưng sau ngã ngồi xuống nền nhà tắm. Thời gian bắt đầu từ khi đau cho đến khi được can thiệp là 4 ngày. Bệnh nhân không có tiền sử gì đặc biệt và không rõ các thuốc đã được điều trị trước đó.
Mức độ đau ban đầu của bệnh nhân là 8 theo thang điểm VAS. Trên phim XQ và CHT có hình ảnh xẹp L1, có phù tủy xương, tỷ lệ chiều cao thân đốt sống còn 59%, góc chêm 17,30, góc cobb 18,60.
Bệnh nhân đã được tiến hình điều trị bằng kĩ thuật tạo hình đốt sống qua da phối hợp chỉnh hình bằng tư thế.
Hình ảnh XQ nghiêng đốt sống L1 trước và sau điều trị
(a.Trước chỉnh hình. b. Sau chỉnh hình. c. Sau bơm xi măng)
Sau can thiệp: tỷ lệ chiều cao thân đốt sau chỉnh hình là 90%, góc chêm 7,60, góc cobb 9,60. Như vậy là tỷ lệ chiều thân đốt tăng thêm được 31%, hồi phục chiều cao thân đốt là 75%, góc chêm giảm được 9,70, góc cobb giảm được 90.
Về mức độ đau sau can thiệp, theo dõi sau 3 ngày VAS giảm xuống còn 5 điểm, theo dõi sau 1 tháng và sau 3 tháng điểm đau còn 1 điểm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu hiệu quả điều trị của phương pháp tạo hình đốt sống qua da phối hợp với chỉnh hình bằng tư thế
1. Cummings, S.R. and L.J. Melton (2002), Epidemiology and outcomes of osteoporotic fractures, Lancet, 359(9319): p. 1761-7.
2. Melton, L.J., 3rd (2003), Adverse outcomes of osteoporotic fractures in the general population, JBone Miner Res, 18(6): p. 1139-41.
3. Reginster, J.Y. and N. Burlet (2006), Osteoporosis: a still increasing prevalence, Bone, 38(2 Suppl 1): p. S4-9.
4. Cotten, A., et al. (1998), Percutaneous vertebroplasty: state of the art, Radiographics, 18(2): p. 311-20; discussion 320-3.
5. Cortet, B., et al. (1999), Percutaneous vertebroplasty in the treatment of osteoporotic vertebral compression fractures: an open prospective study, JRheumatol, 26(10): p. 2222-8.
6. Grados, F., et al. (2000), Long-term observations of vertebral osteoporotic fractures treated by percutaneous vertebroplasty, Rheumatology (Oxford), 39(12): p. 1410-4.
7. Teng, M.M., et al. (2003), Kyphosis correction and height restoration effects of percutaneous vertebroplasty, AJNR Am J Neuroradiol, 24(9): p. 1893-900.
8. Dublin, A.B., et al. (2005), The vertebral body fracture in osteoporosis: restoration of height using percutaneous vertebroplasty, AJNR Am J Neuroradiol, 26(3): p. 489-92.
9. Netter, F.H. (2010), Atlas of Human Anatomy.
10. Mathis, J.M., H. Deramond, and S.M. Belkoff (2004), “Spine Anatomy”. Percutaneous Vertebroplasty and Kyphoplasty. p. 8-23.
11. Trịnh Văn Minh (2011), Giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học Hà Nội p. 13.
12. Kanis, J.A. (1994), Assessment of fracture risk and its application to screening for postmenopausal osteoporosis: synopsis of a WHO report. WHO Study Group, Osteoporos Int, 4(6): p. 368-81.
13. H. T. T. Nguyen, B.v.S., D. M. T. Pham, et al. (2009), Peak bone mineral density in Vietnamese women, Arch Osteoporos, 4(1-2): p. 9-15.
14. Bouxsein, M.L. and H.K. Genant (2010), The Breaking Spine, International Orienteering Federation.
15. Riggs, B.L. and L.J. Melton, 3rd (1995), The worldwide problem of osteoporosis: insights afforded by epidemiology, Bone, 17(5 Suppl): p. 505S-511S.
16. Melton, L.J., 3rd, et al. (1993), Prevalence and incidence of vertebral deformities, Osteoporos Int, 3(3): p. 113-9.
17. T. W. O’Neill, D.F., J. Varlow, C. Cooper, J. A. Kanis4 andA. J. Silman, (1996), The prevalence of vertebral deformity in European men and women: The european vertebral osteoporosis study, Journal of Bone and Mineral Research, 11(7): p. 1019-1018.
18. Janet C. M, P.D. (2009), Augmentation Therapy for Vertebral Compression Fractures MGH Department of Radiology, 7(7).
19. Genant, H.K., et al. (1993), Vertebral fracture assessment using a semiquantitative technique, J Bone Miner Res, 8(9): p. 1137-48.
20. Yuh, W.T., et al. (1989), Vertebral compression fractures: distinction between benign and malignant causes with MR imaging, Radiology, 172(1): p. 215-8.
21. Baker, L.L., et al. (1990), Benign versus pathologic compression fractures of vertebral bodies: assessment with conventional spin-echo, chemical-shift, and STIR MR imaging, Radiology, 174(2): p. 495-502.
22. Zajick, D.C., Jr., et al. (2005), Benign and malignant processes: normal values and differentiation with chemical shift MR imaging in vertebral marrow, Radiology, 237(2): p. 590-6.
23. Baur, A., et al. (2002), Acute osteoporotic and neoplastic vertebral compression fractures: fluid sign at MR imaging, Radiology, 225(3): p. 730-5.
24. Strom, O., et al. (2011), Osteoporosis: burden, health care provision and opportunities in the EU: a report prepared in collaboration with the International Osteoporosis Foundation (IOF) and the European Federation of Pharmaceutical Industry Associations (EFPIA), Arch Osteoporos, 6(1-2): p. 59-155.
25. McClung, M.R., et al. (2001), Effect of risedronate on the risk of hip fracture in elderly women. Hip Intervention Program Study Group, N Engl JMed, 344(5): p. 333-40.
26. Cummings, S.R., et al. (2009), Denosumab for prevention of fractures in postmenopausal women with osteoporosis, N Engl J Med, 361(8): p. 756-65.
27. Greenspan, S.L., et al. (2007), Effect of recombinant human parathyroid hormone (1-84) on vertebral fracture and bone mineral density in postmenopausal women with osteoporosis: a randomized trial, Ann Intern Med, 146(5): p. 326-39.
28. Seeman, E., et al. (2008), Strontium ranelate reduces the risk of vertebral fractures in patients with osteopenia, J Bone Miner Res, 23(3): p. 433-8.
29. Mathis, J.M., H. Deramond, and S.M. Belkoff (2004), “History and Early Development of Percutaneous Vertebroplasty”. Percutaneous Vertebroplasty and Kyphoplasty. p. 3-7.
30. Galibert, P., et al. (1987), Preliminary note on the treatment of vertebral angioma by percutaneous acrylic vertebroplasty, Neurochirurgie, 33(2): p. 166-8.
31. Cotten, A., et al. (1996), Percutaneous vertebroplasty for osteolytic metastases and myeloma: effects of the percentage of lesion filling and the leakage of methyl methacrylate at clinical follow-up, Radiology, 200(2): p. 525-30.
32. Dư Đức Chiến, Phạm Minh Thông (2003), Quy trình kỹ thuật tạo hình đốt sống qua da bằng phương pháp đổ xi măng.
33. Phạm Mạnh Cường, Phạm Minh Thông (2009), Áp dụng phương pháp tạo hình đốt sống qua da trong điều trị xẹp đốt sống do loãng xương, Nội khoa, 4: p. 53-57.
34. Đào Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Thạch (2010), Đánh giá kết quả tạo hình đốt sống bằng bơm xi măng sinh học ở bệnh nhân xẹp đốt sống do loãng xương tại bệnh viện Việt Đức, Tạp chí y học Việt Nam, 2(374): p. 182-187.
35. Provenzano, M.J., K.P. Murphy, and L.H. Riley, 3rd (2004), Bone cements: review of their physiochemical and biochemical properties in percutaneous vertebroplasty, AJNR Am JNeuroradiol, 25(7): p. 1286-90.
36. Dion, J.E. (2001), Percutaneous vertebroplasty, MedicaMundi, 55(1).
37. Gangi, A., et al. (2003), Percutaneous vertebroplasty: indications, technique, and results, Radiographics, 23(2): p. e10.
38. Brodano, G.B., et al. (2011), Vertebroplasty: benefits are more than risks in selected and evidence-based informed patients. A retrospective study of 59 cases, Eur Spine J, 20(8): p. 1265-71.
39. Predey, T.A., L.E. Sewall, and S.J. Smith (2002), Percutaneous vertebroplasty: new treatment for vertebral compression fractures, Am Fam Physician, 66(4): p. 611-5.
40. Mathis, J.M., et al. (2001), Percutaneous vertebroplasty: a developing standard of care for vertebral compression fractures, AJNR Am J Neuroradiol, 22(2): p. 373-81.
41. Mathis, J.M., H. Deramond, and S.M. Belkoff (2004), “Balloon Kyphoplasty and Lordoplasty”. Percutaneous Vertebroplasty and Kyphoplasty. p. 134-144.
42. Lavelle, W., et al. (2007), Vertebroplasty and kyphoplasty, Anesthesiol Clin, 25(4): p. 913-28.
43. Garfin, S.R., H.A. Yuan, and M.A. Reiley (2001), New technologies in spine: kyphoplasty and vertebroplasty for the treatment of painful osteoporotic compression fractures, Spine (Phila Pa 1976), 26(14): p. 1511-5.
44. Lieberman, I.H., et al. (2001), Initial outcome and efficacy of “kyphoplasty” in the treatment of painful osteoporotic vertebral compression fractures, Spine (Phila Pa 1976), 26(14): p. 1631-8.
45. Klezl, Z., et al. (2011), Early results after vertebral body stenting for fractures of the anterior column of the thoracolumbar spine, Injury, 42(10): p. 1038-42.
46. Deramond, H., et al. (1998), Percutaneous vertebroplasty with polymethylmethacrylate. Technique, indications, and results, Radiol Clin North Am, 36(3): p. 533-46.
47. Hiwatashi, A., et al. (2003), Increase in vertebral body height after vertebroplasty, AJNR Am J Neuroradiol, 24(2): p. 185-9.
48. McKiernan, F., R. Jensen, and T. Faciszewski (2003), The dynamic mobility of vertebral compression fractures, J Bone Miner Res, 18(1): p. 24-9.
49. Chen, Y.J., et al. (2012), Significance of dynamic mobility in restoring vertebral body height in vertebroplasty, AJNR Am J Neuroradiol, 33(1): p. 57-60.
50. Hiwatashi, A., et al. (2009), Kyphoplasty and vertebroplasty produce the same degree of height restoration, AJNR Am J Neuroradiol, 30(4): p. 669-73.
51. Old, J.L. and M. Calvert (2004), Vertebral compression fractures in the elderly, Am Fam Physician, 69(1): p. 111-6.
52. Patel, U., et al. (1991), Clinical profile of acute vertebral compression fractures in osteoporosis, Br JRheumatol, 30(6): p. 418-21.
53. Do, H.M., et al. (2005), Prospective analysis of clinical outcomes after percutaneous vertebroplasty for painful osteoporotic vertebral body fractures, AJNR Am JNeuroradiol, 26(7): p. 1623-8.
54. Farrokhi, M.R., E. Alibai, and Z. Maghami (2011), Randomized controlled trial of percutaneous vertebroplasty versus optimal medical management for the relief of pain and disability in acute osteoporotic vertebral compression fractures, J Neurosurg Spine, 14(5): p. 561-9.
55. Đào Văn Nhân (2012), Đánh giá kết quả tạo hình đốt sống qua da bằng bơm cement sinh học ở bệnh nhân xẹp đốt sống do loãng xương.
56. Nguyễn Ngọc Quyền (2011), Kết quả bước đầu điều trị xẹp đốt sống do loãng xương bằng bơm xi măng sinh học tạo hình thân đốt sống qua da, Tạp chíy học Việt Nam.
57. Trout, A.T., et al. (2005), Evaluation of vertebroplasty with a validated outcome measure: the Roland-Morris Disability Questionnaire, AJNR Am JNeuroradiol, 26(10): p. 2652-7.
58. Layton, K.F., et al. (2007), Vertebroplasty, first 1000 levels of a single center: evaluation of the outcomes and complications, AJNR Am J Neuroradiol, 28(4): p. 683-9.
59. Brown, D.B., et al. (2005), Correlation between preprocedural MRI findings and clinical outcomes in the treatment of chronic symptomatic vertebral compression fractures with percutaneous vertebroplasty, AJR Am JRoentgenol, 184(6): p. 1951-5.
60. Chen, Y.J., et al. (2011), The value of dynamic radiographs in diagnosing painful vertebrae in osteoporotic compression fractures, AJNR Am JNeuroradiol, 32(1): p. 121-4.
61. Hiwatashi, A., et al. (2005), Kyphoplasty versus vertebroplasty to increase vertebral body height: a cadaveric study, Radiology, 237(3): p. 1115-9.
62. Rousing, R., et al. (2010), Twelve-months follow-up in forty-nine
patients with acute/semiacute osteoporotic vertebral fractures treated conservatively or with percutaneous vertebroplasty: a clinical
randomized study, Spine (Phila Pa 1976), 35(5): p. 478-82.
63. Klazen, C.A., et al. (2010), Vertebroplasty versus conservative treatment in acute osteoporotic vertebral compression fractures (Vertos II): an open-label randomised trial, Lancet, 376(9746): p. 1085-92.
64. McGraw, J.K., et al. (2002), Prospective evaluation of pain relief in 100 patients undergoing percutaneous vertebroplasty: results and follow-up, J Vasc Interv Radiol, 13(9 Pt 1): p. 883-6.
65. Lovi, A., et al. (2009), Vertebroplasty and kyphoplasty: complementary techniques for the treatment of painful osteoporotic vertebral compression fractures. A prospective non-randomised study on 154 patients, Eur Spine J, 18 Suppl 1: p. 95-101.
66. Evans, A.J., et al. (2003), Vertebral compression fractures: pain reduction and improvement in functional mobility after percutaneous polymethylmethacrylate vertebroplasty retrospective report of 245 cases, Radiology, 226(2): p. 366-72.
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
I. HÀNH CHÍNH
1. Họ và tên: 2. Giới: 3. Tuổi:
BN : Bệnh nhân
CĐ : Chỉ định
CĐHA : Chẩn đoán hình ảnh
CH : Chỉnh hình
CHT : Cộng hưởng từ
CLVT : Cắt lớp vi tính
CS : Cộng sự
CT : Can thiệp
LS : Lâm sàng
LX : Loãng xương
MĐX : Mật độ xương
THĐSQD : Tạo hình đốt sống qua da
TL : Tỷ lệ
CC : Chiều cao
VP : Percutaneous vertebroplasty
KP : Kyphoplasty
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Giải phẫu các đốt sống và ứng dụng 3
1.1.1. Các thân đốt sống 3
1.1.2. Các dây chằng quanh đốt sống 4
1.2. Xẹp đốt sống 5
1.2.1. Các nguyên nhân gây xẹp đốt sống 5
1.2.2. Hậu quả của xẹp đốt sống 7
1.2.3. Chẩn đoán xẹp đốt sống 7
1.3. Các phương pháp điều trị xẹp đốt sống 12
1.3.1. Điều trị nội khoa 12
1.3.2. Điều trị phẫu thuật 13
1.3.3. Tạo hình đốt sống qua da 14
1.3.4. Tạo hình đốt sống qua da với bóng 21
1.3.5. Tạo hình đốt sống qua da phối hợp chỉnh hình bằng tư thế 23
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1. Đối tượng nghiên cứu 26
2.1.1. Đối tượng 26
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 26
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 26
2.2. Phương pháp nghiên cứu 27
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu 27
2.2.2. Cỡ mẫu 27
2.2.3. Thời gian nghiên cứu 27
2.2.4. Địa điểm nghiên cứu 27
2.2.5. Thiết kế nghiên cứu 27
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu 30
2.3.1. Thông tin chung về bệnh nhân 30
2.3.2. Đặc điểm lâm sàng trước can thiệp 31
2.3.3. Đặc điểm đốt sống bị tổn thương 31
2.3.4. Đặc điểm lâm sàng sau can thiệp 31
2.4. Phương tiện nghiên cứu 32
2.5. Thu thập và xử lý số liệu 33
2.6. Vấn đề đạo đức nghiên cứu 33
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân 34
3.1.1. Giới 34
3.1.2. Tuổi 35
3.1.3. Thời gan đau và thời gian điều trị 35
3.1.4. Yếu tố khởi phát 36
3.2. Triệu chứng lâm sàng 37
3.3. Đặc điểm đốt sống bị tổn thương 38
3.3.1. Vị trí đốt sống tổn thương 38
3.3.2. Số lượng đốt sống tổn thương 38
3.3.3. Mức độ xẹp 39
3.4. Kết quả điều trị 41
3.4.1. Kết quả phục hồi chiều cao thân đốt sống 41
3.4.2. Kết quả điều trị giảm đau 47
Chương 4: BÀN LUẬN 49
4.1. Một số đặc điểm chung của bệnh nhân 49
4.1.1. Về tuổi và giới tính 49
4.1.2. Về vị trí tổn thương 50
4.1.3. Về biểu hiện lâm sàng 50
4.2. Về khả năng hồi phục chiều cao thân đốt sống 52
4.3. Về hiệu quả điều trị giảm đau cho bênh nhân sau can thiệp 59
KẾT LUẬN 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1. Một số yếu tố khởi phát triệu chứng đau 3 6
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo vị trí tổn thương 3 8
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo số lượng đốt sống tổn thương 3 8
Bảng 3.4. Tỷ lệ chiều cao và các góc gù trước chỉnh hình 3 9
Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân theo mức độ xẹp trước chỉnh hình 4 0
Bảng 3.6. Tỷ lệ chiều cao thân đốt và các góc sau chỉnh hình 41
Bảng 3.7. Phân bố bệnh nhân theo mức độ xẹp sau chỉnh hình 42
Bảng 3.8. Tỷ lệ chiều cao thân đốt và góc gù sau bơm xi măng 4 3
Bảng 3.9. Phân bố bệnh nhân theo mức độ xẹp sau bơm xi măng 4 3
Bảng 3.10. So sánh tỷ lệ chiều cao thân đốt trước và sau chỉnh hình 4 4
Bảng 3.11. So sánh tỷ lệ chiều cao thân đốt sau chỉnh hình và sau bơm xi
măng 4 5
Bảng 3.12. Mức độ hồi phục chiều cao thân đốt theo thời gian ĐS tổn
thương 4 6
Bảng 3.13. So sánh mức độ đau trước và sau can thiệp 4 8
Bảng 4.1. So sánh khả năng hồi phục chiều cao của hai phương pháp điều
trị trong nghiên cứu của Hiwatashi 57
Bảng 4.2. Thang điểm VAS của một số nghiên cứu 61
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới 34
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 35
Biểu đồ 3.3. Mức độ đau theo VAS trước can thiệp 37
Biểu đồ 3.4. Mức độ đau theo VAS sau can thiệp 3 ngày 47
Biểu đồ 3.5. Mức độ đau theo VAS sau can thiệp 1 tháng và 3 tháng 47
Biều đồ 4.1. So sánh TL hồi phục chiều cao thân đốt với một số tác giả khác 54
Biều đồ 4.2. So sánh mức độ xẹp đốt sống theo phân loại Genant 59
Biều đồ 4.3. Theo dõi mức độ đau của bệnh nhân trước và sau điều trị 60
Hình 1.1: Hình ảnh giải phẫu thân đốt sống 3
Hình 1.2: Hình ảnh minh họa hướng chọc Troca theo đường cuống sống … 4
Hình 1.3: Hình giải phẫu các dây chằng quanh đốt sống 5
Hình 1.4: Hình ảnh xẹp đốt sống L2 trên XQ 8
Hình 1.5: Hình ảnh xẹp đốt sống L2 trên cắt lớp vi tính 9
Hình 1.6: Hình ảnh CHT xẹp đốt sống L2 10
Hình 1.7: Hình ảnh minh họa các dạng và các mức độ xẹp đốt sống 11
Hình 1.8: Hình ảnh minh họa phương pháp tạo hình đốt sống qua da 17
Hình 1.9: Hình ảnh minh họa một số biến chứng khi bơm xi măng 20
Hình 1.10: Hình ảnh minh họa phương pháp tạo hình đốt sống qua da bằng
bóng 22
Hình 1.11: Tư thế bệnh nhân trong kĩ thuật chỉnh hình cột sống trước can
thiệp của một số tác giả trên thế giới 25
Hình 2.1: Áo chỉnh hình tư thế bệnh nhân trước can thiệp 28
Hình 2.2: Tư thế bệnh nhân trong quá trình bơm xi măng 29
Hình 2.3: Minh họa phương pháp đo các chỉ số 30
Hình 2.4: Thang điểm đánh giá mức độ đau theo VAS 31
Hình 2.5: Máy DSA một bình diện 32
Hình 4.1: Hình ảnh XQ xẹp đốt sống L1 – thời gian đau 11 ngày 53
Hình 4.2: Hình ảnh XQ xẹp đốt sống L1 – thời gian đau 40 ngày 58