Nghiên cứu hiệu quả điều trị hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở bệnh nhân xơ gan

Nghiên cứu hiệu quả điều trị hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở bệnh nhân xơ gan

Luận án Nghiên cứu hiệu quả điều trị hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở bệnh nhân xơ gan bằng phương pháp tạo shunt cửa – chủ trong gan.Xơ gan là bệnh khá phổ biến ở nước ta. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa là một trong các tiến triển tất yếu của xơ gan. Một trong các biến chứng nặng nề và có tỉ lệ tử vong cao nhất của tăng áp lực tĩnh mạch cửa là chảy máu tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản, dạ dày.

Nghiên cứu về tăng áp lực tĩnh mạch cửa và phẫu thuật phân lưu cửa – chủ đã được các tác giả Việt Nam thực hiện từ những năm 1960 [15], [16]. Đã có một số công trình báo cáo kết quả phẫu thuật điều trị tăng áp tĩnh mạch cửa [2], [18], [24]. Tác giả Đỗ Kim Sơn (1997) đã báo cáo tình hình điều trị tăng áp tĩnh mạch cửa và biến chứng chảy máu bằng phẫu thuật, là giải pháp lựa chọn khi các phương pháp không phẫu thuật bị thất bại [17]. Năm 2005, Kim Văn Vụ và CS tổng kết và đánh giá hiệu quả phẫu thuật cầu nối cửa-chủ dự phòng chảy máu tái phát cho 32 bệnh nhân từ 1996 đến 2003, đưa ra tỷ lệ chảy máu tái phát là 6,1%, tỷ lệ tắc cầu nối là 17% [24]. Tác giả cũng cho thấy rằng hạn chế của phương pháp phẫu thuật phân lưu cửa-chủ là chỉ định hẹp, bệnh nhân khó chấp nhận, kỹ thuật phẫu tích và khâu nối khá khó khăn. Đến nay chỉ có một số ít các bệnh viện lớn ở nước ta thực hiện những phẫu thuật như vậy.

Trong những năm gần đây, các thuốc điều trị hội chứng tăng áp lực TMC và các kỹ thuật điều trị nội soi nhằm can thiệp trực tiếp vào khu vực tĩnh mạch giãn bị chảy máu được phát triển khá nhanh, bao gồm: tiêm xơ qua nội soi, thắt tĩnh mạch thực quản bằng vòng cao su qua nội soi, đã mang lại hiệu quả điều trị tương đối tốt. Tuy nhiên tỉ lệ chảy máu tiêu hóa tái phát của các phương pháp này còn khá cao.

Nghiên cứu hiệu quả điều trị hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở bệnh nhân xơ gan bằng phương pháp tạo shunt cửa – chủ trong gan  Các phương pháp can thiệp nội mạch điều trị biến chứng CMTH cũng như các biến chứng khác của hội chứng tăng ALTMC cũng rất phát triển. Các phương pháp can thiệp nội mạch bao gồm: kỹ thuật tạo shunt cửa-chủ trong gan qua đường tĩnh mạch cảnh (Transjugular Intrahepatic Portosystemic Shunt, viết tắt là TIPS), kỹ thuật gây xơ búi giãn TMDD ngược dòng có sử dụng bóng chèn (BRTO – Balloon-occluded Retrograde Transvenous Obliteration), kỹ thuật gây tắc búi giãn TMDD có hỗ trợ của dụng cụ đóng mạch máu (PARTO – Plug Assisted Retrograde Transvenous Obliretation) kỹ thuật gây tắc búi giãn TM qua da (PTVO – Percutaneous Transhepatic Variceal Obliteration). Tuy nhiên, trong các kỹ thuật này, mới chỉ có kỹ thuật TIPS đã được triển khai tại nước ta.

Trên thế giới, kỹ thuật TIPS điều trị tăng áp lực tĩnh mạch cửa được nghiên cứu và áp dụng trên thế giới từ những năm 1980 [42]. Đây là một phương pháp được đánh giá là có hiệu quả cao trong cấp cứu cũng như dự phòng CMTH tái phát do vỡ giãn TMTQ, TMDD.

Tại Việt Nam, kỹ thuật TIPS đã được ứng dụng tại một số bệnh viện lớn. Bệnh viện TƯQĐ 108 cũng đã triển khai kỹ thuật TIPS từ năm 2009 và đến nay kỹ thuật này đã được tiến hành một cách thường quy. Để đánh giá hiệu quả và tính an toàn của kỹ thuật TIPS, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu hiệu quả điều trị hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở bệnh nhân xơ gan bằng phương pháp tạo shunt cửa – chủ trong gan ” nhằm các mục tiêu sau:

– Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp tạo shunt cửa-chủ trong gan qua tĩnh mạch cảnh (TIPS) trong điều trị tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở bệnh nhân xơ gan.

– Đánh giá tai biến, biến chứng của phương pháp tạo shunt cửa-chủ trong gan qua tĩnh mạch cảnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu hiệu quả điều trị hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở bệnh nhân xơ gan bằng phương pháp tạo shunt cửa – chủ trong gan

Tiếng Việt

1. Mai Hồng Bàng (2005), “Thắt tĩnh mạch cấp cứu điều trị chảy máu tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản”, Yhọc thực hành, 11(530), tr. 48-50.

2. Nguyễn Khánh Dư, Nguyễn Đoàn Hồng, Nguyễn Thế Hiệpvà CS (1983), “Kết quả lâu dài sau phẫu thuật nối tĩnh mạch lách thận trong tăng áp lực tĩnh mạch cửa”, Ngoại khoa, 10(5), tr. 155-161.

3. Phạm Xuân Hội (2000), “Thắt cầm máu tĩnh mạch thực quản vỡ qua nội soi”, Yhọc thực hành, 7(384), tr. 42-45.

4. Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Kết quả xử lý cấp cứu, dự phòng chảy máu tiêu hóa do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản bằng thắt vòng cao su qua nội soi và thuốc chẹn beta giao cảm không chọn lọc ở bệnh nhân xơ gan, Luận án Tiến sỹ Y học, Hà Nội.

5. Trần Văn Huy (2006), “Hiệu quả thắt vòng cao su qua nội soi phối hợp với propranolol trong dự phòng tái phát vỡ giãn tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan”, Chuyên đề Gan mật Việt Nam, tr. 140-149.

6. Vũ Văn Khiên, Nguyễn Mạnh Hùng (2009), “Điều trị dự phòng chảy máu tiêu hóa do vỡ tĩnh mạch thực quản bằng propranolol ở bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí Gan mật Việt Nam, 8, tr. 15-20.

7. Vũ Văn Khiên, Nguyễn Tiến Thịnh, Dương Minh Thắng và CS (2011), “Đánh giá kết quả 7 năm thắt tĩnh mạch thực quản qua nội soi ở bệnh nhân xơ gan có chảy máu tiêu hóa do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản”, Y dược lâm sàng 108, Số đặc biệt, chuyên đề Hội nghị Khoa học kỷ niệm 60 năm ngày truyền thống Bệnh viện TƯQĐ 108(6), tr. 29-37.

8. Hoàng Gia Lợi (1998), Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa, Bệnh học Nội tiêu hóa, Học viện Quân Y, tr. 120-129.

9. Hà Văn Mạo (2009), Xơ gan, Bệnh học gan mật tụy, NXB Y học, Hà Nội, tr. 476-495.

10. Trịnh Văn Minh (2007), Tĩnh mạch cửa, Giải phẫu người, tập II, NXB Y học, tr. 373-379.

11. Hồ Tấn Phát (2004), “Khảo sát mối tương quan giữa mức độ xơ gan theo phân loại Child-Pugh và mức độ giãn tĩnh mạch thực quản qua nội soi dạ dày tá tràng”, Tạp chí Thông tin Y dược, Số chuyên đề Gan mật năm 2004 (Hội nghị Gan mật qoàn quốc lần thứ II), tr. 124-130.

12. Nguyễn Thanh Quang, Dũng Lê Thanh, Việt Vũ Tuấn, và CS. (2010), “Tạo đường thông cửa chủ qua da (TIPS): chỉ định, kỹ thuật, kết quả bước đầu qua 5 trường hợp”, Y học thực hành, 8(730), tr.24 – 27.

13. Võ Xuân Quang, Nguyễn Thị Thu Liên (1994), “Sonde Blackemore trong điều trị chảy máu do vỡ búi giãn tĩnh mạch thực quản”, Nội khoa, 2, tr. 23-26.

14. Hà Văn Quyết, Kim Văn Vụ (2007), “Kết quả phẫu thuật cắt lách, nối tĩnh mạch lách thận điều trị dự phòng chảy máu tái phát do tăng áp lực tĩnh mạch cửa tại Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2000 – 2005”, Ngoại khoa, 3(57), tr. 21-25.

15. Đỗ Kim Sơn (1965), “Điều trị cấp cứu nôn ra máu do vỡ tĩnh mạch thực quản trong tăng áp lực tĩnh mạch cửa”, Ngoại khoa, 3, tr. 18-26.

16. Đỗ Kim Sơn (1966), “Đo áp lực lách và chụp Xquang tĩnh mạch lách cửa trong tăng áp lực tĩnh mạch cửa”, Ngoại khoa, 1, tr. 20-27.

17. Đỗ Kim Sơn (1997), “Tình hình điều trị chảy máu do vỡ tĩnh mạch thực quản trong tăng áp lực tĩnh mạch cửa hiện nay”, Ngoại khoa, 6, tr. 1-8.

18. Đỗ Kim Sơn, Nguyễn Xuân Ty (1979), “Chảy máu do tăng áp lực tĩnh mạch cửa – bàn về thái độ xử trí”, Ngoại khoa, 1(7),tr. 19-27.

19. Dương Hồng Thái (2001), Nghiên cứu kết quả tiêm xơ và thắt búi giãn tĩnh mạch thực quản nội soi ở bệnh nhân xơ gan, Luận án Tiến sỹ Y học, Hà Nội.

20. Lê Xuân Thắng, Đào Trường Giang, Dương Xuân Nhương và CS (2014), “Hiệu quả bước đầu của kỹ thuật tiêm xơ trong điều trị xuất huyết tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch phình vị tại bệnh viện Quân y 103 ”, Tạp chí Y dược học Quân sự, 3, tr. 50-57.

21. Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2007), Xơ gan, Bài giảng Bệnh học Nội khoa, Tập II, NXB Y học, Hà Nội.

22. Nguyễn Ngọc Tuấn (2003), “Thắt kết hợp chích xơ cấp cứu trong điều trị chảy máu tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 7(2), tr. 100-104.

23. Kim Văn Vụ (2007), Nghiên cứu một số phẫu thuật phân lưu cửa – chủ dự phòng chảy máu tái phát do tăng áp lực tĩnh mạch cửa, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.

24. Kim Văn Vụ, Hà Văn Quyết (2005), “Kết quả bước đầu phẫu thuật bắc cầu tĩnh mạch cửa – chủ điều trị dự phòng chảy máu tái phát do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản trong tăng áp lực tĩnh mạch cửa”, Ngoại khoa, 2(55), tr. 30-35.

Tiếng Anh

25. Abraldes J. G., Tarantino I., Turnes J. et al. (2003), “Hemodynamic response to pharmacological treatment of portal hypertension and long¬term prognosis of cirrhosis”, Hepatology, 37(4), pp. 902-8.

26. Akahoshi T., Hashizume M., Tomikawa M. et al. (2008), “Long-term results of balloon-occluded retrograde transvenous obliteration for gastric variceal bleeding and risky gastric varices: a 10-year experience”, J Gastroenterol Hepatol, 23(11), pp. 1702-9.

27. Albillos A., Rossi I., Iborra J. et al. (1994), “Octreotide prevents postprandial splanchnic hyperemia in patients with portal hypertension”, JHepatol, 21(1), pp. 88-94.

28. Arroyo V., Gines P., Gerbes A. L. et al. (1996), “Definition and diagnostic criteria of refractory ascites and hepatorenal syndrome in cirrhosis. International Ascites Club”, Hepatology, 23(1), pp. 164-76.

29. Biecker E., Roth F., Heller J. et al. (2007), “Prognostic role of the initial portal pressure gradient reduction after TIPS in patients with cirrhosis”, Eur J Gastroenterol Hepatol, 19(10), pp. 846-52.

30. Bismuth H., Adam R., Mathur S. et al. (1990), “Options for elective treatment of portal hypertension in cirrhotic patients in the transplantation era”, Am JSurg, 160(1), pp. 105-10.

31. Bosch J., Bordas J. M., Mastai R. et al. (1988), “Effects of vasopressin on the intravariceal pressure in patients with cirrhosis: comparison with the effects on portal pressure”, Hepatology, 8(4), pp. 861-5.

32. Bosch J., Garcia-Pagan J. C. (2000), “Complications of cirrhosis. I. Portal hypertension”, J Hepatol, 32(1 Suppl), pp. 141-56.

33. Boyer T. D., Haskal Z. J., American Association for the Study of Liver Diseases (2010), “The Role of Transjugular Intrahepatic Portosystemic Shunt (TIPS) in the Management of Portal Hypertension: update 2009 “, Hepatology, 51(1), p 306.

34. Bureau C., Pagan J. C., Layrargues G. P. et al. (2007), “Patency of stents covered with polytetrafluoroethylene in patients treated by transjugular intrahepatic portosystemic shunts: long-term results of a randomized multicentre study”, LiverInt, 27(6), pp. 742-7.

35. Burroughs A. K., Vangeli M. (2002), “Transjugular intrahepatic portosystemic shunt versus endoscopic therapy: randomized trials for secondary prophylaxis of variceal bleeding: an updated meta-analysis”, Scand J Gastroenterol, 37(3), pp. 249-52.

36. Bustamante J., Rimola A., Ventura P. J. et al. (1999), “Prognostic significance of hepatic encephalopathy in patients with cirrhosis”, J Hepatol, 30(5), pp. 890-5.

37. Cabrera J., Maynar M., Granados R., et al. (1996), “Transjugular intrahepatic portosystemic shunt versus sclerotherapy in the elective treatment of variceal hemorrhage”, Gastroenterology, 110(3), pp. 832-9.

38. Casado M., Bosch J., Garcia-Pagan J. C., et al. (1998), “Clinical events after transjugular intrahepatic portosystemic shunt: correlation with hemodynamic findings”, Gastroenterology, 114(6), pp. 1296-303.

39. Cello J. P., Ring E. J., Olcott E. W., et al. (1997), “Endoscopic sclerotherapy compared with percutaneous transjugular intrahepatic portosystemic shunt after initial sclerotherapy in patients with acute variceal hemorrhage. A randomized, controlled trial”, Ann Intern Med, 126(11), pp. 858-65.

40. Cho S. K., Shin S. W., Lee I. H., et al. (2007), “Balloon-occluded retrograde transvenous obliteration of gastric varices: outcomes and complications in 49 patients”, AJR Am J Roentgenol, 189(6), pp. W365-72.

41. Choi Y. H., Yoon C. J., Park J. H., et al. (2003), “Balloon-occluded retrograde transvenous obliteration for gastric variceal bleeding: its feasibility compared with transjugular intrahepatic portosystemic shunt”, Korean J Radiol, 4(2), pp. 109-16.

42. Colapinto R. F., Stronell R. D., Birch S. J., et al. (1982), “Creation of an intrahepatic portosystemic shunt with a Gruntzig balloon catheter”, Can Med Assoc J, 126(3), pp. 267-8.

43. Coldwell D. M., Ring E. J., Rees C. R., et al. (1995), “Multicenter investigation of the role of transjugular intrahepatic portosystemic shunt in management of portal hypertension”, Radiology, 196(2), pp. 335-40.

44. Cookson D. T., Zaman Z., Gordon-Smith J. et al. (2011), “Management of transjugular intrahepatic portosystemic shunt (TlPS)-associated refractory hepatic encephalopathy by shunt reduction using the parallel technique: outcomes of a retrospective case series”, Cardiovasc Intervent Radiol, 34(1), pp. 92-9.

45. D’Amico G., Garcia-Pagan J. C., Luca A. et al. (2006), “Hepatic vein pressure gradient reduction and prevention of variceal bleeding in cirrhosis: a systematic review”, Gastroenterology, 131(5), pp. 1611-24.

46. D’Amico G., Pagliaro L., Bosch J. (1995), “The treatment of portal hypertension: a meta-analytic review”, Hepatology, 22(1), pp. 332-54.

47. D’Amico G., Pagliaro L., Bosch J. (1999), “Pharmacological treatment of portal hypertension: an evidence-based approach”, Semin Liver Dis, 19(4), pp. 475-505.

48. D’Imperio N., Piemontese A., Baroncini D. et al. (1996), “Evaluation of undiluted N-butyl-2-cyanoacrylate in the endoscopic treatment of upper gastrointestinal tract varices”, Endoscopy, 28(2), pp. 239-43.

49. Dagenais M., Langer B., Taylor B. R. et al. (1994), “Experience with radical esophagogastric devascularization procedures (Sugiura) for variceal bleeding outside Japan”, World J Surg, 18(2), pp. 222-8.

50. Dagher L., Moore K. (2001), “The hepatorenal syndrome”, Gut, 49(5), pp. 729-37.

51. de Franchis R. (2005), “Evolving consensus in portal hypertension. Report of the Baveno IV consensus workshop on methodology of diagnosis and therapy in portal hypertension”, J Hepatol, 43(1), pp. 167-76.

52. de Franchis R., Baveno V. Faculty (2010), “Revising consensus in portal hypertension: report of the Baveno V consensus workshop on methodology of diagnosis and therapy in portal hypertension”, J Hepatol, 53(4), pp. 762-8.

53. Escorsell A., Bandi J. C., Moitinho E., et al. (1997), “Time profile of the haemodynamic effects of terlipressin in portal hypertension”, J Hepatol, 26(3), pp. 621-7.

54. Ferenci P., Lockwood A., Mullen K., et al. (2002), “Hepatic encephalopathy-definition, nomenclature, diagnosis, and quantification: final report of the working party at the 11th World Congresses of Gastroenterology, Vienna, 1998”, Hepatology, 35(3), pp. 716-21.

55. Ferguson J. M., Jalan R., Redhead D. N., et al. (1995), “The role of duplex and colour Doppler ultrasound in the follow-up evaluation of transjugular intrahepatic portosystemic stent shunt (TIPSS)”, Br J Radiol, 68(810), pp. 587-9.

56. Ferral H., Gamboa P., Postoak D. W., et al. (2004), “Survival after elective transjugular intrahepatic portosystemic shunt creation: prediction with model for end-stage liver disease score”, Radiology, 231(1), pp. 231-6.

57. Feyssa E., Ortiz J., Grewal K., et al. (2011), “MELD score less than 15 predicts prolonged survival after transjugular intrahepatic portosystemic shunt for refractory ascites after liver transplantation”, Transplantation, 91(7), pp. 786-92.

58. Fukuda T., Hirota S.Sugimura K. (2001), “Long-term results of balloon-occluded retrograde transvenous obliteration for the treatment of gastric varices and hepatic encephalopathy”, J Vasc Interv Radiol, 12(3), pp. 327-36.

59. Funes F. R., Silva Rde C., Arroyo P. C., Jr., et al. (2012), “Mortality and complications in patients with portal hypertension who underwent transjugular intrahepatic portosystemic shunt (TIPS) – 12 years experience”, Arq Gastroenterol, 49(2), pp. 143-9.

60. Gaba R. C., Bui J. T., Cotler S. J. et al. (2010), “Rebleeding rates following TIPS for variceal hemorrhage in the Viatorr era: TIPS alone versus TIPS with variceal embolization”, HepatolInt, 4(4), pp. 749-56.

61. Gaba R. C., Omene B. O., Podczerwinski E. S. et al. (2012), “TIPS for treatment of variceal hemorrhage: clinical outcomes in 128 patients at a single institution over a 12-year period”, J Vasc Interv Radiol, 23(2), pp. 227-35.

62. Garcia N., Jr.Sanyal A. J. (2001), “Portal hypertension”, Clin Liver Dis, 5(2), pp. 509-40.

63. Garcia-Pagan J. C., Salmeron J. M., Feu F. et al. (1994), “Effects of low-sodium diet and spironolactone on portal pressure in patients with compensated cirrhosis”, Hepatology, 19(5), pp. 1095-9.

64. Garcia-Tsao G., Groszmann R. J. (1987), “Portal hemodynamics during nitroglycerin administration in cirrhotic patients”, Hepatology, 7(5), pp. 805-9.

65. Garcia-Tsao G., Groszmann R. J., Fisher R. L. et al. (1985), “Portal pressure, presence of gastroesophageal varices and variceal bleeding”, Hepatology, 5(3), pp. 419-24.

66. Garcia-Tsao G., Sanyal A. J., Grace N. D. et al. (2007), “Prevention and management of gastroesophageal varices and variceal hemorrhage in cirrhosis”, Hepatology, 46(3), pp. 922-38.

67. Garcia-Villarreal L., Martinez-Lagares F., Sierra A. et al. (1999), “Transjugular intrahepatic portosystemic shunt versus endoscopic sclerotherapy for the prevention of variceal rebleeding after recent variceal hemorrhage”, Hepatology, 29(1), pp. 27-32.

68. Gatta A., Sacerdoti D., Merkel C. et al. (1984), “Effects of nadolol treatment on renal and hepatic hemodynamics and function in cirrhotic patients with portal hypertension”, Am Heart J, 108(4 Pt 2), pp. 1167¬72.

69. Gazzera C., Righi D., Doriguzzi Breatta A. et al. (2012), “Emergency

transjugular intrahepatic portosystemic shunt (TIPS): results,

complications and predictors of mortality in the first month of follow-up”, Radiol Med, 117(1), pp. 46-53.

70. “The general rules for recording endoscopic findings on esophageal varices” (1980), Jpn JSurg, 10(1), pp. 84-7.

71. Gines A., Escorsell A., Gines P. et al. (1993), “Incidence, predictive factors, and prognosis of the hepatorenal syndrome in cirrhosis with ascites”, Gastroenterology, 105(1), pp. 229-36.

72. Gines P., Quintero E., Arroyo V. et al. (1987), “Compensated cirrhosis: natural history and prognostic factors”, Hepatology, 7(1), pp. 122-8.

73. Goodale R. L., Silvis S. E., O’Leary J. F. et al. (1982), “Early survival after sclerotherapy for bleeding esophageal varices”, Surg Gynecol Obstet, 155(4), pp. 523-8.

74. Grace N. D. (1992), “Prevention of initial variceal hemorrhage”, Gastroenterol Clin North Am, 21(1), pp. 149-61.

75. Guarner C., Runyon B. A. (1995), “Spontaneous bacterial peritonitis: pathogenesis, diagnosis, and management”, Gastroenterologist, 3(4), pp. 311-28.

76. Guarner C., Runyon B. A., Young S. et al. (1997), “Intestinal bacterial overgrowth and bacterial translocation in cirrhotic rats with ascites”, J Hepatol, 26(6), pp. 1372-8.

77. Gulberg V., Schepke M., Geigenberger G. et al. (2002), “Transjugular intrahepatic portosystemic shunting is not superior to endoscopic variceal band ligation for prevention of variceal rebleeding in cirrhotic patients: a randomized, controlled trial”, Scand J Gastroenterol, 37(3), pp. 338-43.

78. Gwon D. I., Ko G. Y., Yoon H. K. et al. (2013), “Gastric varices and hepatic encephalopathy: treatment with vascular plug and gelatin sponge-assisted retrograde transvenous obliteration–a primary report”, Radiology, 268(1), pp. 281-7.

79. Han S. W., Joo Y. E., Kim H. S. et al. (2000), “Clinical results of the transjugular intrahepatic portosystemic shunt (TIPS) for the treatment of variceal bleeding”, Korean JIntern Med, 15(3), pp. 179-86.

80. Haskal Z. J., Pentecost M. J., Soulen M. C. et al. (1994), “Transjugular intrahepatic portosystemic shunt stenosis and revision: early and midterm results”, American Journal of Roentgenology, 163(2), pp. 439-444.

81. Haskal Ziv J., Martin Louis, Cardella John F. et al. (2010), “Quality Improvement Guidelines for Transjugular Intrahepatic Portosystemic Shunts”, Journal of Vascular and Interventional Radiology, 12(2), pp. 131-136.

82. Henderson J. M. (1992), “Liver transplantation for portal hypertension”, Gastroenterol Clin North Am, 21(1), pp. 197-213.

83. Henderson J. M. (1994), “Role of distal splenorenal shunt for long-term management of variceal bleeding”, World J Surg, 18(2), pp. 205-10.

84. Henderson J. M., Boyer T. D., Kutner M. H. et al. (2006), “Distal splenorenal shunt versus transjugular intrahepatic portal systematic shunt for variceal bleeding: a randomized trial”, Gastroenterology, 130(6), pp. 1643-51.

85. Henderson J. M., Nagle A., Curtas S. et al. (2000), “Surgical shunts and TIPS for variceal decompression in the 1990s”, Surgery, 128(4), pp. 540-7.

86. Hirota S., Matsumoto S., Tomita M. et al. (1999), “Retrograde transvenous obliteration of gastric varices”, Radiology, 211(2), pp. 349-56.

87. Hong C. H., Kim H. J., Park J. H. et al. (2009), “Treatment of patients with gastric variceal hemorrhage: endoscopic N-butyl-2-cyanoacrylate injection versus balloon-occluded retrograde transvenous obliteration”, J Gastroenterol Hepatol, 24(3), pp. 372-8.

88. Ibukuro K., Sugihara T., Tanaka R. et al. (2007), “Balloon-occluded retrograde transvenous obliteration (BRTO) for a direct shunt between the inferior mesenteric vein and the inferior vena cava in a patient with hepatic encephalopathy”, J Vasc Interv Radiol, 18(1 Pt 1), pp. 121-5.

89. J. Michael Henderson MD (2005), “Surgical Therapies for Management”, in Arun J. Sanyal MBBS, MD,Vijay H. Shah MD, Editors, Portal Hypertension, Humana Press Inc, United States of America, pp. 235-245.

90. Jaffe D. L., Chung R. T.Friedman L. S. (1996), “Management of portal hypertension and its complications”, Med Clin North Am, 80(5), pp. 1021-34.

91. Jalan R., Dabos K., Redhead D. N. et al. (1997), “Elevation of intracranial pressure following transjugular intrahepatic portosystemic stent-shunt for variceal haemorrhage”, J Hepatol, 27(5), pp. 928-33.

92. Jalan R., Forrest E. H., Stanley A. J. et al. (1997), “A randomized trial comparing transjugular intrahepatic portosystemic stent-shunt with variceal band ligation in the prevention of rebleeding from esophageal varices”, Hepatology, 26(5), pp. 1115-22.

93. Jalan R., Lui H. F., Redhead D. N. et al. (2000), “TIPSS 10 years on”, Gut, 46(4), pp. 578-81.

94. Jaspersen D., Schwacha H., Sauer B. et al. (1995), “[Complications of endoscopic sclerotherapy of esophageal varices]”, LeberMagen Darm, 25(4), pp. 171-4.

95. Kanagawa H., Mima S., Kouyama H. et al. (1996), “Treatment of gastric fundal varices by balloon-occluded retrograde transvenous obliteration”, J Gastroenterol Hepatol, 11(1), pp. 51-8.

96. Kim H. K., Kim Y. J., Chung W. J. et al. (2014), “Clinical outcomes of transjugular intrahepatic portosystemic shunt for portal hypertension: Korean multicenter real-practice data”, Clin Mol Hepatol, 20(1), pp. 18-27.

97. Kitamoto M., Imamura M., Kamada K. et al. (2002), “Balloon- occluded retrograde transvenous obliteration of gastric fundal varices with hemorrhage”, AJR Am J Roentgenol, 178(5), pp. 1167-74.

98. Koito K., Namieno T., Nagakawa T. et al. (1996), “Balloon-occluded retrograde transvenous obliteration for gastric varices with gastrorenal or gastrocaval collaterals”, AJR Am J Roentgenol, 167(5), pp. 1317-20.

99. Kumamoto M., Toyonaga A., Inoue H. et al. (2010), “Long-term results of balloon-occluded retrograde transvenous obliteration for gastric fundal varices: hepatic deterioration links to portosystemic shunt syndrome”, J Gastroenterol Hepatol, 25(6), pp. 1129-35.

100. Kumar A., Sharma P., Sarin S. K. (2008), “Hepatic venous pressure gradient measurement: time to learn!”, Indian J Gastroenterol, 27(2), pp. 74-80.

101. Kwak H. S., Han Y. M. (2008), “Percutaneous transportal sclerotherapy with N-butyl-2-cyanoacrylate for gastric varices: technique and clinical efficacy”, Korean J Radiol, 9(6), pp. 526-33.

102. LaBerge J. M., Ferrell L. D., Ring E. J. et al. (1993), “Histopathologic study of stenotic and occluded transjugular intrahepatic portosystemic shunts”, J Vasc Interv Radiol, 4(6), pp. 779-86.

103. LaBerge J. M., Somberg K. A., Lake J. R. et al. (1995), “Two-year outcome following transjugular intrahepatic portosystemic shunt for variceal bleeding: results in 90 patients”, Gastroenterology, 108(4), pp. 1143-51.

104. LaBerge Jeanne M. (1998), “Anatomy relevant to TIPS”, Techniques in Vascular and Interventional Radiology, 1(2), p 16.

105. Lamberts S. W., van der Lely A. J., de Herder W. W. et al. (1996), “Octreotide”, N Engl J Med, 334(4), pp. 246-54.

106. Lo G. H., Chen W. C., Chan H. H. et al. (2009), “A randomized, controlled trial of banding ligation plus drug therapy versus drug therapy alone in the prevention of esophageal variceal rebleeding”, J Gastroenterol Hepatol, 24(6), pp. 982-7.

107. Luca A., D’Amico G., La Galla R. et al. (1999), “TIPS for prevention of recurrent bleeding in patients with cirrhosis: meta-analysis of randomized clinical trials”, Radiology, 212(2), pp. 411-21.

108. Madoff D. C., Wallace M. J. (2005), “Reduced stents and stent-grafts for the management of hepatic encephalopathy after transjugular intrahepatic portosystemic shunt creation”, Semin Intervent Radiol, 22(4), pp. 316-28.

109. Mamiya Y., Kanazawa H., Kimura Y. et al. (2004), “Hepatic encephalopathy after transjugular intrahepatic portosystemic shunt”, Hepatol Res, 30(3), pp. 162-168.

110. Mas Antoni, Rodés Juan, Sunyer Lourdes et al. (2003), “Comparison of rifaximin and lactitol in the treatment of acute hepatic encephalopathy: results of a randomized, double-blind, double-dummy, controlled clinical trial”, Journal of Hepatology, 38(1), pp. 51-58.

111. Masson S., Mardini H. A., Rose J. D. et al. (2008), “Hepatic encephalopathy after transjugular intrahepatic portosystemic shunt insertion: a decade of experience”, QJM, 101(6), pp. 493-501.

112. McCormick P. A., Biagini M. R., Dick R. et al. (1992), “Octreotide inhibits the meal-induced increases in the portal venous pressure of cirrhotic patients with portal hypertension: a double-blind, placebo-controlled study”, Hepatology, 16(5), pp. 1180-6.

113. Merli M., Salerno F., Riggio O. et al. (1998), “Transjugular intrahepatic portosystemic shunt versus endoscopic sclerotherapy for the prevention of variceal bleeding in cirrhosis: a randomized multicenter trial. Gruppo Italiano Studio TIPS (G.I.S.T.)”, Hepatology, 27(1), pp. 48-53.

114. Montgomery A., Ferral H., Vasan R. et al. (2005), “MELD score as a predictor of early death in patients undergoing elective transjugular intrahepatic portosystemic shunt (TIPS) procedures”, Cardiovasc Intervent Radiol, 28(3), pp. 307-12.

115. Netter Frank H. (2011), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh.

116. Nevens F., Lijnen P., VanBilloen H. et al. (1996), “The effect of long-term treatment with spironolactone on variceal pressure in patients with portal hypertension without ascites”, Hepatology, 23(5), pp. 1047-52.

117. Ninoi T., Nishida N., Kaminou T. et al. (2005), “Balloon-occluded retrograde transvenous obliteration of gastric varices with gastrorenal shunt: long-term follow-up in 78 patients”, AJR Am J Roentgenol, 184(4), pp. 1340-6.

118. Noeldge G., Richter G. M., Roessle M. et al. (1992), “Morphologic and clinical results of the transjugular intrahepatic portosystemic stent¬shunt (TIPSS)”, Cardiovasc Intervent Radiol, 15(5), pp. 342-8.

119. Noldge G., Rossle M., Richter G. M. et al. (1991), “[Modelling the transjugular intrahepatic portosystemic shunt using a metal prosthesis: requirements of the stent]”, Radiologe, 31(3), pp. 102-7.

120. Olson E., Yune H. Y.Klatte E. C. (1984), “Transrenal-vein reflux ethanol sclerosis of gastroesophageal varices”, American Journal of Roentgenology, 143(3), pp. 627-628.

121. Orloff M. J., Orloff M. S., Orloff S. L. et al. (1995), “Three decades of experience with emergency portacaval shunt for acutely bleeding esophageal varices in 400 unselected patients with cirrhosis of the liver”, J Am Coll Surg, 180(3), pp. 257-72.

122. Orozco H., Mercado M. A., Takahashi T. et al. (1992), “Elective treatment of bleeding varices with the Sugiura operation over 10 years”, Am J Surg, 163(6), pp. 585-9.

123. Pan J. J., Chen C., Caridi J. G. et al. (2008), “Factors predicting survival after transjugular intrahepatic portosystemic shunt creation: 15 years’ experience from a single tertiary medical center”, J Vasc Interv Radiol, 19(11), pp. 1576-81.

124. Papatheodoridis G. V., Goulis J., Leandro G. et al. (1999), “Transjugular intrahepatic portosystemic shunt compared with endoscopic treatment for prevention of variceal rebleeding: A meta-analysis”, Hepatology, 30(3), pp. 612-22.

125. Park K. S., Kim Y. H., Choi J. S. et al. (2006), “[Therapeutic efficacy of balloon-occluded retrograde transvenous obliteration in patients with gastric variceal bleeding]”, Korean J Gastroenterol, 47(5), pp. 370-8.

126. Peter P., Andrej Z., Katarina S. P. et al. (2013), “Hepatic encephalopathy after transjugular intrahepatic portosystemic shunt in patients with recurrent variceal hemorrhage”, Gastroenterol Res Pract, 2013,p 398172.

127. Pomier-Layrargues G., Villeneuve J. P., Deschenes M. et al. (2001), “Transjugular intrahepatic portosystemic shunt (TIPS) versus endoscopic variceal ligation in the prevention of variceal rebleeding in patients with cirrhosis: a randomised trial”, Gut, 48(3), pp. 390-6.

128. Pugh R. N., Murray-Lyon I. M., Dawson J. L. et al. (1973), “Transection of the oesophagus for bleeding oesophageal varices”, Br J Surg, 60(8), pp. 646-9.

129. Qi X., Liu L., Bai M. et al. (2014), “Transjugular intrahepatic portosystemic shunt in combination with or without variceal embolization for the prevention of variceal rebleeding: a meta-analysis”, J Gastroenterol Hepatol, 29(4), pp. 688-96.

130. Richter G. M., Palmaz J. C., Noldge G. et al. (1989), “[The transjugular intrahepatic portosystemic stent-shunt. A new nonsurgical percutaneous method]”, Radiologe, 29(8), pp. 406-11.

131. Riggio O., Angeloni S., Ridola L. (2010), “Hepatic encephalopathy after transjugular intrahepatic portosystemic shunt: still a major problem”, Hepatology, 51(6), pp. 2237-8.

132. Riggio O., Angeloni S., Salvatori F. M. et al. (2008), “Incidence,

natural history, and risk factors of hepatic encephalopathy after

transjugular intrahepatic portosystemic shunt with polytetrafluoroethylene-covered stent grafts”, Am J Gastroenterol, 103(11), pp. 2738-46.

133. Riggio O., Masini A., Efrati C. et al. (2005), “Pharmacological

prophylaxis of hepatic encephalopathy after transjugular intrahepatic portosystemic shunt: a randomized controlled study”, J Hepatol, 42(5), pp. 674-9.

134. Riggio O., Merlli M., Pedretti G. et al. (1996), “Hepatic

encephalopathy after transjugular intrahepatic portosystemic shunt. Incidence and risk factors”, DigDis Sci, 41(3), pp. 578-84.

135. Riggio O., Nardelli S., Moscucci F. et al. (2012), “Hepatic

encephalopathy after transjugular intrahepatic portosystemic shunt”, Clin Liver Dis, 16(1), pp. 133-46.

136. Ringe B., Lang H., Tusch G. et al. (1994), “Role of liver transplantation in management of esophageal variceal hemorrhage”, World J Surg, 18(2), pp. 233-9.

137. Rodriguez-Roisin R., Roca J. (1997), “Hepatopulmonary syndrome: the paradigm of liver-induced hypoxaemia”, Baillieres Clin Gastroenterol, 11(2), pp. 387-406.

138. Rosch J., Hanafee W., Snow H. et al. (1971), “Transjugular intrahepatic portacaval shunt. An experimental work”, Am J Surg, 121(5), pp. 588¬92.

139. Rösch Josef, Hanafee William N., Snow Harold (1969), “Transjugular Portal Venography and Radiologic Portacaval Shunt: An Experimental Study”, Radiology, 92(5), pp. 1112-1114.

140. Rosemurgy A. S., Serafini F. M., Zweibel B. R. et al. (2000), “Transjugular intrahepatic portosystemic shunt vs. small-diameter prosthetic H-graft portacaval shunt: extended follow-up of an expanded randomized prospective trial”, J Gastrointest Surg, 4(6), pp. 589-97.

141. Rossle M. (2013), “TIPS: 25 years later”, J Hepatol, 59(5), pp. 1081-93.

142. Rossle M., Deibert P., Haag K. et al. (1997), “Randomised trial of transjugular-intrahepatic-portosystemic shunt versus endoscopy plus propranolol for prevention of variceal rebleeding”, Lancet, 349(9058), pp. 1043-9.

143. Rossle M., Haag K., Ochs A. et al. (1994), “The transjugular intrahepatic portosystemic stent-shunt procedure for variceal bleeding”, N Engl J Med, 330(3), pp. 165-71.

144. Rossle M., Ochs A., Gulberg V. et al. (2000), “A comparison of paracentesis and transjugular intrahepatic portosystemic shunting in patients with ascites”, N Engl J Med, 342(23), pp. 1701-7.

145. Rossle M., Siegerstetter V., Huber M. et al. (1998), “The first decade of the transjugular intrahepatic portosystemic shunt (TIPS): state of the art”, Liver, 18(2), pp. 73-89.

146. Rossle M., Siegerstetter V., Olschewski M. et al. (2001), “How much reduction in portal pressure is necessary to prevent variceal rebleeding? A longitudinal study in 225 patients with transjugular intrahepatic portosystemic shunts”, Am JGastroenterol, 96(12), pp. 3379-83.

147. Runyon B. A., Squier S.Borzio M. (1994), “Translocation of gut bacteria in rats with cirrhosis to mesenteric lymph nodes partially explains the pathogenesis of spontaneous bacterial peritonitis”, J Hepatol, 21(5), pp. 792-6.

148. Ryan B. M., Stockbrugger R. W.Ryan J. M. (2004), “A pathophysiologic, gastroenterologic, and radiologic approach to the management of gastric varices”, Gastroenterology, 126(4), pp. 1175-89.

149. Saad W. E. (2011), “The History and Evolution of Balloon-occluded Retrograde Transvenous Obliteration (BRTO): From the United States to Japan and Back”, Semin Intervent Radiol, 28(3), pp. 283-7.

150. Sahagun G., Benner K. G., Saxon R. et al. (1997), “Outcome of 100 patients after transjugular intrahepatic portosystemic shunt for variceal hemorrhage”, Am J Gastroenterol, 92(9), pp. 1444-52.

151. Saket R. R., Sze D. Y., Razavi M. K. et al. (2004), “TIPS reduction with use of stents or stent-grafts “, J Vasc Interv Radiol, 15(7), pp. 745-51.

152. Sanyal A. J., Freedman A. M., Luketic V. A. et al. (1997), “Transjugular intrahepatic portosystemic shunts compared with endoscopic sclerotherapy for the prevention of recurrent variceal hemorrhage. A randomized, controlled trial”, Ann Intern Med, 126(11), pp. 849-57.

153. Sarfeh I. J., Rypins E. B., Mason G. R. (1986), “A systematic appraisal of portacaval H-graft diameters. Clinical and hemodynamic perspectives”, Ann Surg, 204(4), pp. 356-63.

154. Sarin S. K., Lahoti D., Saxena S. P. et al. (1992), “Prevalence, classification and natural history of gastric varices: a long-term follow¬up study in 568 portal hypertension patients”, Hepatology, 16(6), pp. 1343-9.

155. Sauer P., Theilmann L., Stremmel W. et al. (1997), “Transjugular intrahepatic portosystemic stent shunt versus sclerotherapy plus propranolol for variceal rebleeding”, Gastroenterology, 113(5), pp. 1623-31.

156. Saugel B., Phillip V., Gaa J. et al. (2012), “Advanced hemodynamic monitoring before and after transjugular intrahepatic portosystemic shunt: implications for selection of patients–a prospective study”, Radiology, 262(1), pp. 343-52.

157. Saxon R. R., Keller F. S. (1997), “Technical aspects of accessing the portal vein during the TIPS procedure”, J Vasc Interv Radiol, 8(5), pp. 733-44.

158. Saxon R. R., Mendel-Hartvig J., Corless C. L. et al. (1996), “Bile duct injury as a major cause of stenosis and occlusion in transjugular intrahepatic portosystemic shunts: comparative histopathologic analysis in humans and swine”, J Vasc Interv Radiol, 7(4), pp. 487-97.

159. Sengstaken R. W., Blakemore A. H. (1950), “Balloon tamponage for the control of hemorrhage from esophageal varices”, Ann Surg, 131(5), pp. 781-9.

160. Sivak M. V., Jr., Stout D. J.Skipper G. (1981), “Endoscopic injection sclerosis (EIS) of esophageal varices”, Gastrointest Endosc, 27(2), pp. 52-7.

161. Spina G. P., Henderson J. M., Rikkers L. F. et al. (1992), “Distal spleno-renal shunt versus endoscopic sclerotherapy in the prevention of variceal rebleeding. A meta-analysis of 4 randomized clinical trials “, J Hepatol, 16(3), pp. 338-45.

162. Stadlbauer V., Tauss J., Portugaller H. R. et al. (2007), “Hepatic encephalopathy following transjugular intrahepatic portosystemic shunt (TIPS): management with L-ornithine-L-aspartate and stent reduction”, Metab Brain Dis, 22(1), pp. 45-50.

163. Stanley A. J., Jalan R., Forrest E. H. et al. (1996), “Longterm follow up of transjugular intrahepatic portosystemic stent shunt (TIPSS) for the treatment of portal hypertension: results in 130 patients”, Gut, 39(3), pp. 479-85.

164. Sterling K. M., Darcy M. D. (1997), “Stenosis of transjugular intrahepatic portosystemic shunts: presentation and management”, AJR Am J Roentgenol, 168(1), pp. 239-44.

165. Stiegmann G. V., Goff J. S., Michaletz-Onody P. A. et al. (1992), “Endoscopic sclerotherapy as compared with endoscopic ligation for bleeding esophageal varices”, N Engl J Med, 326(23), pp. 1527-32.

166. Stiegmann G. V., Goff J. S., Sun J. H. et al. (1989), “Endoscopic variceal ligation: an alternative to sclerotherapy”, Gastrointest Endosc, 35(5), pp. 431-4.

167. Stipa S., Balducci G., Ziparo V. et al. (1994), “Total shunting and elective management of variceal bleeding”, World J Surg, 18(2), pp. 200-4.

168. Such J., Frances R., Munoz C. et al. (2002), “Detection and identification of bacterial DNA in patients with cirrhosis and culture-negative, nonneutrocytic ascites”, Hepatology, 36(1), pp. 135-41.

169. Sugiura M., Futagawa S. (1984), “Esophageal transection with paraesophagogastric devascularizations (the Sugiura procedure) in the treatment of esophageal varices”, World J Surg, 8(5), pp. 673-9.

170. Sze D. Y., Magsamen K. E.Frisoli J. K. (2006), “Successful transfemoral creation of an intrahepatic portosystemic shunt with use of the Viatorr device”, J Vasc Interv Radiol, 17(3), pp. 569-72.

171. ter Borg P. C., Hollemans M., Van Buuren H. R. et al. (2004), “Transjugular intrahepatic portosystemic shunts: long-term patency and clinical results in a patient cohort observed for 3-9 years”, Radiology, 231(2), pp. 537-45.

172. Terblanche J., Northover J. M., Bornman P. et al. (1979), “A prospective controlled trial of sclerotherapy in the long term management of patients after esophageal variceal bleeding”, Surg Gynecol Obstet, 148(3), pp. 323-33.

173. Tripathi D., Ferguson J., Barkell H. et al. (2006), “Improved clinical outcome with transjugular intrahepatic portosystemic stent-shunt utilizing polytetrafluoroethylene-covered stents”, Eur J Gastroenterol Hepatol, 18(3), pp. 225-32.

174. Tripathi D., Helmy A., Macbeth K. et al. (2004), “Ten years’ follow-up of 472 patients following transjugular intrahepatic portosystemic stent¬shunt insertion at a single centre”, Eur J Gastroenterol Hepatol, 16(1), pp. 9-18.

175. Tripathi D., Therapondos G., Jackson E. et al. (2002), “The role of the transjugular intrahepatic portosystemic stent shunt (TIPSS) in the management of bleeding gastric varices: clinical and haemodynamic correlations”, Gut, 51(2), pp. 270-4.

176. Trudeau W., Prindiville T. (1986), “Endoscopic injection sclerosis in bleeding gastric varices”, GastrointestEndosc, 32(4), pp. 264-8.

177. Vignali C., Bargellini I., Grosso M. et al. (2005), “TIPS with expanded polytetrafluoroethylene-covered stent: results of an Italian multicenter study”, AJR Am JRoentgenol, 185(2), pp. 472-80.

178. Villanueva C., Minana J., Ortiz J. et al. (2001), “Endoscopic ligation compared with combined treatment with nadolol and isosorbide mononitrate to prevent recurrent variceal bleeding”, N Engl J Med, 345(9), pp. 647-55.

179. Wiest R., Tsai M. H., Groszmann R. J. (2001), “Octreotide potentiates PKC-dependent vasoconstrictors in portal-hypertensive and control rats”, Gastroenterology, 120(4), pp. 975-83.

180. Yoon C. J., Chung J. W., Park J. H. (2005), “Transjugular intrahepatic portosystemic shunt for acute variceal bleeding in patients with viral liver cirrhosis: predictors of early mortality”, AJR Am J Roentgenol, 185(4), pp. 885-9.

181. Yu A. S., Hu K. Q. (2001), “Management of ascites”, Clin Liver Dis, 5(2), pp. 541-68, viii.

182. Zapater P., Frances R., Gonzalez-Navajas J. M. et al. (2008), “Serum and ascitic fluid bacterial DNA: a new independent prognostic factor in noninfected patients with cirrhosis”, Hepatology, 48(6), pp. 1924-31.

183. Zhuang Z. W., Teng G. J., Jeffery R. F. et al. (2002), “Long-term results and quality of life in patients treated with transjugular intrahepatic portosystemic shunts”, AJR Am J Roentgenol, 179(6), pp. 1597-603

MỤC LỤC

Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1. TỔNG QUAN 3

1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ XƠ GAN 3

1.1.1. Định nghĩa 3

1.1.2. Tiên lượng chung xơ gan 3

1.1.3. Biến chứng của xơ gan 3

1.1.4. Chẩn đoán xơ gan 4

1.2. TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA 5

1.2.1 Giải phẫu hệ tĩnh mạch gan và tĩnh mạch cửa 5

1.2.2. Giải phẫu hệ tĩnh mạch cửa 7

1.2.2. Sinh lý bệnh tăng áp lực tĩnh mạch cửa 9

1.2.3. Các biến chứng của tăng áp lực tĩnh mạch cửa 10

1.2.4. Các biện pháp điều trị CMTH do vỡ giãn TMTQ, TMDD 16

1.3. KỸ THUẬT TẠO SHUNT CỬA-CHỦ TRONG GAN QUA TĨNH

MẠCH CẢNH 30

1.3.1. Lịch sử kỹ thuật TIPS 31

1.3.2. Chỉ định và chống chỉ định 34

1.3.3. Hiệu quả của kỹ thuật TIPS 36

1.3.4. Tai biến, biến chứng của TIPS 39

1.3.5. Các nghiên cứu về kỹ thuật TIPS tại Việt Nam 40

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 41

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 41

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 42

2.1.3. Số lượng bệnh nhân dự định nghiên cứu 42

2.1.4. Nơi tiến hành nghiên cứu 42

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43

2.2.1. Phương tiện và dụng cụ nghiên cứu: 43

2.2.2. Thiết kế nghiên cứu: 45

2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 45

2.2.4. Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu 50

2.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và tai biến, biến chứng: 54

2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU 56

2.4. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 56

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58

3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN 58

3.1.1. Thời gian theo dõi 58

3.1.2. Tỉ lệ nam nữ 58

3.1.3. Phân bố theo tuổi 58

3.1.4. Nguyên nhân xơ gan 59

3.1.5. Số lần chảy máu tiêu hóa trước TIPS 60

3.1.6. Các phương pháp điều trị CMTH trước TIPS 60

3.1.7. Một số triệu chứng lâm sàng trước TIPS 61

3.1.8. Đặc điểm cận lâm sàng 62

3.1.9. Mức độ xơ gan trước và ngay sau TIPS 63

3.1.10. Vị trí tĩnh mạch giãn trên hình ảnh chụp TMC 63

3.1.11. Chỉ định TIPS 64

3.2. HIỆU QUẢ KỸ THUẬT TIPS 64

3.2.1. Tỉ lệ thành công kỹ thuật 64

3.2.2. Đặc điểm shunt tĩnh mạch gan – tĩnh mạch cửa 65

3.2.3. Hiệu quả giảm ALTMC và chênh áp cửa -chủ của kỹ thuật

TIPS 66

3.2.4. Hiệu quả trên nội soi tiêu hóa sau TIPS 67

3.2.5. Hiệu quả kiểm soát chảy máu tiêu hóa tái phát 68

3.3. CÁC TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG CỦA KỸ THUẬT TIPS 72

3.3.1. Các tai biến trong kỹ thuật 72

3.3.2. Hội chứng não gan 72

3.3.3. Hẹp và tắc shunt cửa – chủ sau TIPS 77

3.4. SỐNG CÒN SAU TIPS 81

3.4.1. Tỉ lệ tử vong 81

3.4.2. Nguyên nhân tử vong 83

3.4.3. Các yếu tố tiên lượng tỉ lệ sống còn sau TIPS 84

Chương 4. BÀN LUẬN 86

4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM

SÀNG CỦA CÁC BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 86

4.1.1. Đặc điểm về giới 86

4.1.2. Đặc điểm về tuổi 86

4.1.3. Tiền sử số lần XHTH trước TIPS 87

4.1.4. Nguyên nhân xơ gan 88

4.1.5. Mức độ xơ gan theo phân loại Child-Pugh và điểm MELD

trước và sau TIPS 89

4.1.6. Một số xét nghiệm sinh hóa trước và ngay sau TIPS 90

4.2. HIỆU QUẢ KỸ THUẬT TIPS 90

4.2.1. Bàn luận về chỉ định TIPS 90

4.2.2. Tỉ lệ thành công kỹ thuật 91

4.2.3. Một số đặc điểm của shunt cửa – chủ 92

4.2.4. Hiệu quả giảm áp lực TMC và giảm chênh áp cửa – chủ 93

4.2.5. Hiệu quả trên nội soi dạ dày, thực quản 95

4.2.6. Hiệu quả kiểm soát CMTH do vỡ giãn TMTQ, TMDD 96

4.3. CÁC TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG CỦA KỸ THUẬT TIPS 104

4.3.1. Tai biến trong thực hiện kỹ thuật 104

4.3.2. Hội chứng não gan sau can thiệp 105

4.3.3. Hẹp và tắc shunt sau TIPS 108

4.3.4. Sống còn sau TIPS 112

KÉT LUẬN 118

KIÉN NGHỊ 120

DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

NHỮNG CHỮ VIÉT TẮT

: Kháng thể kháng vi rút viêm gan C (Anti hepatitis C vius)

: Bệnh án nghiên cứu

: Gây xơ búi giãn ngược dòng có bóng hỗ trợ (Balloon-occluded retrograde transvenous obliteration)

: Chảy máu tiêu hoá.

: Cộng sự

: Kháng nguyên bề mặt vi rút viêm gan B (Hepatitis B surface Antigen)

: Hepatitis B virus : Hepatitis C virus : Hạ phân thùy

: Chênh áp cửa – chủ (Hepatic venous pressure gradient)

: Tăng áp lực tĩnh mạch cửa

: Gây tắc búi giãn TMDD có hỗ trợ của dụng cụ đóng mạch máu (Plug assisted retrograde transvenous obliteration)

: Gây tắc búi giãn TM qua da (Percutaneous transhepatic variceal obliteration)

: Tĩnh mạch : Tĩnh mạch cửa : Tĩnh mạch dạ dày : Tĩnh mạch thực quản

: Tạo shunt cửa-chủ trong gan qua đường tĩnh mạch cảnh (Transjugular Intrahepatic Portosystemic Shunt) 

38

51

58

59

60

60

61

62

63

63

64

65

66

66

67

68

69

70

71

71

72

DANH MỤC BẢNG

Tên bảng

Hiệu quả của kỹ thuật TIPS

Bảng thang điểm Child – Pugh

Phân bố theo lứa tuổi

Nguyên nhân xơ gan

Số lần CMTH do giãn TMTQ, TMDD trước TIPS

Các phương pháp cầm máu đã sử dụng trước TIPS

Triệu chứng lâm sàng trước TIPS

Một số đặc điểm cận lâm sàng trước và sau TIPS

Chức năng gan trước và sau TIPS

Vị trí búi tĩnh mạch giãn trên DSA

Tỉ lệ thành công kỹ thuật

Đặc điểm shunt tĩnh mạch gan – tĩnh mạch cửa

Tỉ lệ nút các nhánh TM giãn

Hiệu quả trên huyết động hệ tĩnh mạch cửa

Hiệu quả của TIPS trên nội soi dạ dày, thực quản

Tỉ lệ chảy máu

Tỉ lệ chảy máu tiêu hóa do vỡ giãn TMTQ, DD tái phát

tại các thời điểm theo dõi

Các yếu tố liên quan của CMTH tái phát

Các phương pháp điều trị chảy máu tiêu hóa tái phát ….

Tỉ lệ tử vong do chảy máu tái phát

Các tai biến trong kỹ thuật TIPS  

3.20. Tỉ lệ mắc hội chứng não gan 72

3.21. Thời điểm mắc hội chứng não gan 73

3.22. Phân độ hội chứng não gan sau TIPS 74

3.23. Tỉ lệ và nguyên nhân tử vong trong nhóm bệnh nhân

có hội chứng não gan (n = 23) 74

3.24. Các yếu tố liên quan của hội chứng não gan 75

3.25. Tỉ lệ huyết khối, hẹp, tắc shunt 77

3.26. Thời điểm hẹp, tắc shunt 77

3.27. Các phương pháp điều trị hẹp, tắc shunt 78

3.28. Các yếu tố liên quan đến hẹp, tắc shunt 79

3.29. Tỉ lệ tử vong sau TIPS 81

3.30. Nguyên nhân tử vong sau TIPS (n = 13) 83

3.31. Các yếu tố liên quan đến tỉ lệ tử vong sau TIPS 84

4.1. So sánh chênh áp cửa – chủ với các nghiên cứu khác 95

4.2. So sánh hiệu quả của TIPS với các phương pháp (PP) khác .. 100

4.3. So sánh tỷ lệ tắc, hẹp shunt sau TIPS với các tác giả khác 109

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

3.1. Phân bố theo giới 58

3.2. Nguyên nhân xơ gan 59

3.3. Chỉ định TIPS 64

3.4. Tỉ lệ % CMTH tái phát tại các thời điểm theo dõi 69

3.5. Biểu đồ tỉ lệ không mắc hội chứng não gantheo thời gian 73

3.6. Liên quan của hội chứng não gan và chênh áp cửa – chủ sau

TIPS 76

3.7. Tỉ lệ shunt còn lưu thôngtheo thời gian 78

3.8. Liên quan tỉ lệ còn lưu thông shunt và chênh áp cửa – chủ sau

TIPS 80

3.9. Tỉ lệ sống còn sau TlPStheo thời gian 82

3.10. Nguyên nhân tử vong sau TIPS 83

3.11. Liên quan giữa tỉ lệ sống còn sau TIPS với điểm MELD trước

TIPS 84

3.12. Liên quan giữa tỉ lệ sống còn sau TIPS với giai đoạn xơ gan

trước TIPS 85 

DANH MỤC HÌNH

1.1. Giải phẫu hệ TM gan 6

1.2. Giải phẫu tĩnh mạch cửa 7

1.3. TMC trên DSA 8

1.4. TMC trên CT64 8

1.5. Các vòng nối trong tăng áp lực TMC 9

1.6. Cơ chế gây vỡ búi giãn theo định luật Laplace 14

1.7. Nguyên lý của phương pháp thắt TMTQ qua nội soi 21

1.8. Shunt cửa – chủ toàn bộ 25

1.9. Shunt cửa – chủ bán phần 25

1.10. Shunt cửa – chủ chọn lọc 26

1.11. Phẫu thuật triệt mạch 27

1.12. Hình ảnh minh họa kỹ thuật BRTO 28

1.13. Minh họa kỹ thuật TIPS 31

2.1. Kíp can thiệp TIPS khoa A2-C, Bệnh viện TƯQĐ 108 42

2.2. Hệ thống máy chụp mạch kỹ thuật số Philip Intergris Allura… 43

2.3. Bộ kim chọc TMC kiểu Haskal 44

2.4. Bóng nong Evercross và stent tự giãn nở Protégé GPS 44

2.5. MSCT gan trước TIPS 46

2.6. Điểm chọc TM cảnh trong phải 47

2.7. Chọc TM cửa 47

2.8. Chụp hình TM cửa và đo chênh áp cửa – chủ giữa 48 

2.9. Nong bóng tạo đường hầm TM cửa và TM gan 48

2.10. Đặt stent tạo shunt TM cửa – TM gan 48

2.11. Sau TIPS 49

3.1. Kỹ thuật TIPS thành công 65

3.2. Hình ảnh nội soi trước và sau TIPS 68

3.3. Hình ảnh hẹp, tắc shunt trên DSA 81

4.1. Hình ảnh nội soi và can thiệp TIPS cấp cứu cứu 96

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 57

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment