Nghiên cứu hiệu quả gây chuyển dạ ở thai phụ có tuổi thai trên 40 tuần trong 2 năm 2004 và 2014 tại bệnh viện Phụ Sản trung ương
Luận văn Nghiên cứu hiệu quả gây chuyển dạ ở thai phụ có tuổi thai trên 40 tuần trong 2 năm 2004 và 2014 tại bệnh viện Phụ Sản trung ương. Mang thai và sinh đẻ là thiên chức của người phụ nữ. Trong quá trình thai nghén mọi nguy cơ cho mẹ và thai nhi đều mang lại lo lắng và sợ hãi cho người mẹ và gia đình. Thai quá ngày sinh là thai nghén có nguy cơ cao.
Thai quá ngày sinh là thai ở trong bụng mẹ trên 40 tuần 6 ngày (287 ngày) tính theo ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng đối với người phụ nữ có chu kỳ kinh đều từ 28 – 30 ngày, hoặc dựa vào dự kiến sinh theo siêu âm thai 9 – 11 tuần [1],[2].
Khi thai quá ngày sinh chức năng của bánh rau giảm, hiện tượng tắc mạch trong gai rau tăng làm giảm diện tích trao đổi chất dinh dưỡng của gai rau gây thiếu oxy và suy thai trong tử cung làm tăng tỷ lệ tử vong chu sinh. Trên lâm sàng biểu hiện đầu tiên là giảm chỉ số ối, thai chậm phát triển, xuất hiện DIP II [3],[4].
Thai quá ngày sinh làm gia tăng tỷ lệ tử vong cũng như bệnh tật sơ sinh như bệnh về hô hấp, các ảnh hưởng về tinh thần, trí tuệ, sức đề kháng…
Vì có nhiều nguy cơ có thể xảy ra cho sơ sinh và với sự lo lắng quá mức của người mẹ và gia đình, nên việc chẩn đoán chính xác và xử trí kịp thời những trường hợp thai quá ngày sinh là nhiệm vụ quan trọng của người thầy thuốc sản khoa. Ngày nay nhờ các tiến bộ của y học hiện đại kết hợp với điều trị lâm sàng. Các phương pháp xử trí thai quá ngày sinh ngày càng hoàn thiện. Mổ lấy thai chỉ là một trong những biện pháp khi không còn đủ điều kiện để gây khởi phát chuyển dạ cho những thai phụ bị thai quá ngày sinh.
Các biện pháp gây chuyển dạ ngày càng được ứng dụng như: truyền oxytocin nhỏ giọt tĩnh mạch, sử dụng prostaglandin E1, prostaglandin E2, đặt bóng gây chuyển dạ [4],[5]…
Chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu hiệu quả gây chuyển dạ ở thai phụ có tuổi thai trên 40 tuần trong 2 năm 2004 và 2014 tại bệnh viện Phụ Sản trung ương” nhằm nhận xét những thành công trong xử trí thai quá ngày dự kiến sinh như tỷ lệ khởi phát gây được chuyển dạ ở các giai đoạn khác nhau, kết thúc cuộc đẻ có thể được thực hiện như đẻ thường, forceps, giác hút hoặc mổ lấy thai giữa 2 mốc thời gian 2004 và 2014 tại bệnh viện Phụ Sản trung ương với mục tiêu duy nhất sau đây:
Nhận xét các phương pháp gây chuyển dạ đối với thai trên 40 tuần tại bệnh viện Phụ Sản trung ương trong hai giai đoạn 2004 và 2014.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y dược TP.HCM (1996). “Thai quá ngày sinh” và “Trẻ sơ sinh già tháng”, Sản phụ khoa, 487 – 492, 691 – 694.
2. Bộ Y tế (2009). “Thai quá ngày sinh” và “Hồi sức sơ sinh ngạt”, Hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, 121 – 122, 131 – 132.
3. Bộ Y tế – Bệnh viện Phụ Sản trung ương (2012). “Các phương pháp thăm dò trong Sản khoa”, Sản phụ khoa, bài giảng cho học viên sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 74 – 93.
4. Alistair W.F. Miller- Robin Callander (1996). “Gây chuyển dạ”. Sản khoa hình minh họa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 284 – 288.
5. Alexander J.M. et al (2001).”Prolonged pregnancy: induction of labor and cesarean births”, Obstet Gynecol, vol.97, 911 – 915.
6. Phan Trường Duyệt (2003). “Thai già tháng”, Lâm sàng Sản phụ khoa, 142 – 148.
7. Nguyễn Huy Cận (1967). “Chửa già tháng trên thai phụ có tiền sử sẩy liên tiếp được điều trị bằng hormone”, Nội san Sản phụ khoa, 37-43.
8. Rayburn WF., Zhang J (1981). “Manegement of the uncomplicated postdate pregnancy”, JReprodMed, vol.26(2), 93 – 95.
9. Lý Viết Dũng (2011). “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng (HC Clifford), cận lâm sàng và phương pháp xử trí thai quá ngày sinh tại Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa trong 2 năm 01/01/2009 – 31/12/2010 ”, Luận văn bác sỹ Chuyên khoa II, Trường Đại học Y Thái Bình.
10. Nguyễn Văn Kiên (2005). “Nghiên cứu tình hình thai quá ngày sinh tại Bệnh viện Phụ Sản trung ương từ 6/2002 – 6/2005 ”, Luận văn bác sỹ Chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
11. Phan Trường Duyệt, Nguyễn Ngọc khanh (1989). “Giá trị của một số phương pháp thăm dò thai quá ngày sinh”, Hội nghị tổng kết nghiên cứu khoa học và điều trị năm 1989, 61 – 64.
12. Phan Trường Duyệt (2000). “Các phương pháp thăm dò bằng chỉ số lâm sàng”. Các phương pháp thăm dò về sản khoa, Nhà xuất bản Y học, 275 – 277.
13. Crane JM, Bennett KA (2005). “First trimester ultrasound screening is effective in reducing postterm labor induction rates: a randomized controller trial”, Am J obstet gynecol, vol.192(6), 2091-2093.
14. Nguyễn Đức Hinh (2013). “Đánh giá thể tích nước ối bằng siêu âm” và “Thể tích nước ối và thai già tháng”, Giá trị của siêu âm nước ối trong chẩn đoán thai già, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 54 – 146.
15. Divon M.Y. et al (1995). “Longitudinal measurement of amniotic fluid index in postterm pregnancies and is association with fetal outcome”, Am J Obstet Gynecol, vol.172, 142 – 146.
16. Nguyễn Đức Hinh (2003). “Đánh giá chỉ số nước ối bằng siêu âm của thai bình thường từ 28 tuần có đối chiếu với lâm sàng để phát hiện sớm nguy cơ thai già ”, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
17. Phan Trường Duyệt (1999). “Siêu âm chẩn đoán nước ối”, Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong Sản phụ khoa, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 99 – 105.
18. Chamberlain M.B, Manning G.A, Morison I, Harman C.R, (1984). “Ultrasound evaluation of amniotic fluid. The relationship of marginal and decreased amniotic fluid volume to perinatal outcome”. Am J Obstet Gynecol, vol.150, 245 – 249.
19. Phan Trường Duyệt (2004). “Nghiên cứu phương pháp theo dõi thai quá ngày sinh”, Tạp chíy học Việt Nam, 52 – 56.
20. Hassan AA (2005). “The role of amniotic fluid index in the management of postdate pregnancy”, J Coll Physicians Surg Pak., vol. 15(2) 85-88.
21. Trần Danh Cường (2005). “Phân tích nhịp tim thai”, Thực hành sử dụng mornitoring trong Sản khoa, Nhà xuất bản Y học, 20 – 37, 41 – 49.
22. Johnson JM., Harman CR. Lange IR. et al (1986). “Biophysical profil scoring in the management of the postterm pregnancy: An analysis of 307 patients”, Am J Obstet Gynecol, vol.154(2), 269 – 273.
23. Lê Quang Hòa (2011). “Đánh giá kết quả gây chuyển dạ của Prostaglandin E2 cho thai quá ngày sinh tại bệnh viện phụ sản Hà Nội từ 4/2011 – 7/2011 ”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
24. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012). “Nghiên cứu tác dụng gây chuyển dạ của Cerviprime đối với thai quá ngày sinh tại Bệnh viện Phụ Sản trung ương”, Luận văn bác sỹ Chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
25. Clifford SH. (1954). ”Postmaturity with placental dysfunction – Clinical, syndrome and pathologic findings”, Journal of pediatrics, vol.44, 1 – 13.
26. Norwitz ER. (2007). “Prolonged pregnancy: when should we intervene?”, Clin Obstet Gynecol., vol. 50(2) p. 547-57.
27. Sue-A-Quan AK. (1999).“Effect of labour induction on rates of stillbirth and cesarean section in post-term pregnancies”, CMAJ, vol.160(8), p. 1145-1149.
28. Lisa H., Kate C., Baskaran T. (1998).”Prolonged pregnancy: Evaluating gestation specfic fisks of fetal and infant mortality”, Br J Obstet Gynecol, vol.105, p. 169 – 173.
29. Phạm Thị Thanh Mai (2001). “Tình hình sơ sinh già tháng năm 2001 tại viện Bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh Trung ương”.
30. Di Carlo C (2014). “Effects of a prolonged, 72 hours, interval between mifepristone and gemeprost in second trimester termination of pregnancy: a retrospective analysis “, Gynecol Endocrinol, 621-654.
31. Dyson DC. et al (1987). “Management of prolonged pregnancy: induction of labor versus antepartum fetal testing”, Am J Obstet Gynecol, Vol. 156 (4), 928 – 934.
32. Olav-Andre Klefstad (2014). “A more liberal approach towards induction of labour in prolonged pregnancy does not result in an adverse labour outcome”, Danish Medical Journal,vol. 36, 56-59.
33. Gibb DM. et al (1982). “Prolonged pregnancy: is induction of labour indicated ? A prospective stydy”, Br J Obstet Gynecol, vol. 89, 292 – 295.
34. Dede FS. et al (2004). “Misoprostol for cervical ripening and labor induction in pregnancies with oligohydramnios”, Gynecologic & Obstetric insert, 158 – 161.
35. Kathryn Shaw, Paul R. (1997). “Postterm pregnancy”, Medecine of the fetus and mother, 1469 – 1480.
36. Phác đồ điều trị phòng đẻ Bệnh viện Phụ Sản trung ương, “Thai già tháng”, 27.
37. Bộ Y tế – Bệnh viện Phụ Sản trung ương (2012). “Sinh lý chuyển dạ”, Sản phụ khoa, bài giảng cho học viên sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 107 – 118.
38. Lê Hoài Chương (2005). “Nghiên cứu tác dụng làm mềm mở cổ tử cung và gây chuyển dạ của Misoprostol”, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
39. Nguyễn Trung Kiên (2010). “Đánh giá hiệu quả gây chuyển dạ của Misoprostol trong thai quá ngày sinh tại bệnh viện Phụ Sản trung ương”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
40. Lê Thiện Thái, Đoàn Thị Phương Lam (2013). “Nhận xét hiệu quả gây chuyển dạ bằng đặt bóng Cook cải tiến vào ống cổ tử cung”, Tạp chí phụ sản, 11(3), 45 – 47.
41. JMG Crane, B Butler, DC Young, ME Hannah (2006). Misoprostol compared with prostaglandin E2 for labour induction in women at term with intact membranes and unfavourable cervix: a systematic review”, BJOG, vol.113, 1366 – 1376.
42. Kolderup L. et al (1999). “Misoprostol I more efficacious for labour induction than E2, but it is associated with more risk”, Am J Obstet Gynecol, vol.18, 1 – 6.
43. Đào Văn Phan (2003). “Các Prostaglandin”, Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, 642.
44. Dean Leduc, MD, Ottawa ON et al (2013). “Induction of Labour”, Jobstel Gynaecol Can, 35(9).
45. Marroquin GA, Tudorica N, Salafia CM et al (2013). “Induction of labor at 41 weeks of pregnancy among primiparas with an unfavorable Bishop score”. Arch Gynecol Obstet, 288(5): 989-93.
46. Gülmezoglu AM1, Crowther CA, Middleton P, Heatley E. (2012). “Induction of labour for improving birth outcomes for women at or beyond term”, Cochrane Database Syst Rev, 13; 6: CD004945.
47. Winer N. (2011). “Different methods for the induction of labour in postterm pregnancy”, J Gynecol Obstet Biol Reprod, 40(8): 796-811.
48. American College of Obstetricians and Gynecologists (2014). “Practice bulletin No. 146: Management of late-term and postterm pregnancies”, Obstet Gynecol, vol 96, 465 – 469.
49. Rosati P. (2014). “Ultrasonographic and clinical methods in the management of prolonged pregnancy”, Minerva Ginecol.
50. Sénat MV (2011). “Management of post-term pregnancies: the role for AFI, biophysical score and Doppler”, J Gynecol Obstet Biol Reprod (Paris), vol.40(8) 785-95.
51. Dasari P. (2007). “The maximal vertical pocket and amniotic fluid index in predicting fetal distress in prolonged pregnancy”, Int J Gynaecol Obstet, vol.96(2) 89-93.
52. Zelig CM1, Nichols SF et al (2013). “Interaction between maternal obesity and Bishop score in predicting successful induction of labor in term, nulliparous patients”, Am J Perinatol, 30(1): 75-80.
53. Jefferson H. Harman, JR. et al (1999), “Current Trends in Cervical Ripening and Labor Induction”, Am Fam Physician, 60(2): 477-483.
54. Goldberd AB. (2001). “Misoprostol and pregnancy”, N Enl J Med, vol.334, 38 – 46.
55. Scott WW. (1994). “Prostaglandin in pregnancy”, Sciarra Gynecol Obstet, vol. 5, 4350.
56. Thomas J(2014). “Vaginal prostaglandin (PGE2 and PGF2a) for induction of labour at term”, Cochrane Database Syst Rev., CD003101.pub3.
57. Antonazzo P, Laoreti A. et al (2015). “Vaginal Dinoprostone Versus Intravenous Oxytocin for Labor Induction in Patients Not Responsive to a First Dose of Dinoprostone: A Randomized Prospective Study”, Reprod Sci, pii: 1933719115618272.
58. Wang M – University of California (2014). “Common questions about late-term and postterm pregnancy”, American Family Physician, vol. 90(3), 160-165.
59. Budden A. (2014). “High-doseversuslow-doseoxytocin infusion regimens for induction of labour at term”, Cochrane Database Syst Rev., CD009701.
60. Randanll B and Art V.Z (1994). “Over dosage of Misoprostol in pregnancy”. Am J Obtest Gynecol, vol.171(2), 561.
61. Marquette GP. (2014). “Predicting the spontaneous onset of labour in post-date pregnancies: a population-based retrospective cohort study”, Journal of Obstetrics and Gynaecology Canada, vol. 36(5), 391-399.MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Thai quá ngày sinh 3
1.1.1. Khái niệm 3
1.1.2. Nguyên nhân 3
1.1.3. Tỷ lệ 4
1.1.4. Chẩn đoán 4
1.1.5. Biến chứng 10
1.1.6. Xử trí 12
1.2. Chuyển dạ 15
1.2.1. Khái niệm 15
1.2.2. Các giai đoạn của một cuộc chuyển dạ 15
1.2.3. Cơ chế chuyển dạ 16
1.2.4. Các phương pháp khởi phát chuyển dạ 18
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1. Đối tượng nghiên cứu 24
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 24
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 24
2.2. Phương pháp nghiên cứu 25
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 25
2.2.2. Cỡ mẫu 25
2.2.3. Kỹ thuật thu thập thông tin 25
2.2.4. Các biến số nghiên cứu 25
2.3. Các tiêu chuẩn liên quan đến nghiên cứu 26
2.3.1. Tiêu chuẩn đánh giá thành công, thất bại 26
2.3.2. Tiêu chuẩn về các phương pháp gây chuyển dạ 26
2.3.3. Một số tiêu chuẩn đánh giá khác: 27
2.4. Xử lý số liệu 28
2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 28
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29
3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 29
3.1.1. Tuổi sản phụ 29
3.1.2. Nơi ở 30
3.1.3. Nghề nghiệp 31
3.1.4. Số lần đẻ 32
3.1.5. Tuổi thai khi sinh 33
3.2. Đặc điểm của chuyển dạ 34
3.2.1. Các chỉ số trước chuyển dạ 34
3.2.2. Các phương pháp gây chuyển dạ 37
3.3. Các tỷ lệ thành công và yếu tố liên quan 45
3.3.1. Một số yếu tố liên quan tới tỷ lệ thành công từ phía mẹ 45
3.3.2. Tỷ lệ thành công theo các yếu tố liên quan phía thai 52
Chương 4: BÀN LUẬN 53
4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 53
4.1.1. Tuổi sản phụ 53
4.1.2. Nơi ở 53
4.1.3. Nghề nghiệp 54
4.1.4. Số lần đẻ 54
4.1.5. Tuổi thai khi sinh 55
4.2. Đặc điểm về chuyển dạ 55
4.2.1. Các chỉ số trước chuyển dạ 55
4.2.2. Các phương pháp gây chuyển dạ 58
4.3. Các tỷ lệ thành công và yếu tố liên quan 65
4.3.1. Về phía mẹ 65
4.3.2. Liên quan tỷ lệ thành công và tuổi thai 69
KẾT LUẬN 70
KIẾN NGHỊ 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1. Bảng điểm Manning 9
Bảng 2.2. Chỉ số Bishop 27
Bảng 3.1. Tuổi sản phụ 29
Bảng 3.2. Nơi ở 30
Bảng 3.3. Số lần đẻ 32
Bảng 3.4. Tuổi thai khi sinh 33
Bảng 3.5. Chỉ số ối 35
Bảng 3.6. Kết quả tình trạng ối 36
Bảng 3.7. Tình trạng CTC lúc nhập viện 36
Bảng 3.8. Các phương pháp gây chuyển dạ 37
Bảng 3.9. Thay đổi chỉ số Bishop sau khi gây chuyển dạ 38
Bảng 3.10. Thời gian trung bình từ khi bắt đầu gây chuyển dạ tới khi CTC
mở 3cm (giờ) 39
Bảng 3.11. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công 40
Bảng 3.12. Nguyên nhân gây chuyển dạ thất bại 41
Bảng 3.13. Sử dụng thuốc làm mềm cơ tử cung 42
Bảng 3.14. Biến chứng 44
Bảng 3.15. Tỷ lệ thành công theo tuổi mẹ 45
Bảng 3.16. Liên quan tỷ lệ thành công và số lần đẻ 46
Bảng 3.17. Tỷ lệ chuyển dạ thành công theo chỉ số Bishop trước khi gây
chuyển dạ 47
Bảng 3.18. Tỷ lệ thành công theo chỉ số ối 48
Bảng 3.19. Tỷ lệ thành công theo phương pháp gây chuyển dạ 49
Bảng 3.20. Tỷ lệ thành công khi dùng thuốc làm mềm cơ tử cung 50
Bảng 3.21. Tỷ lệ thành công khi dùng thuốc giảm đau 51
Bảng 3.22. Liên quan tỷ lệ thành công và tuổi thai 52
Biểu đồ 3.1: Nghề nghiệp sản phụ theo các năm 31
Biều đồ 3.2: Chỉ số Bishop trước khi gây chuyển dạ 34
Biểu đồ 3.3: Giảm đau trong đẻ 43