Nghiên cứu hiệu quả phá thai bằng Misoprostol tuổi thai 13 đến 22 tuần ở vị thành niên tại bệnh viện Phụ sản Trung ương
Luận văn Nghiên cứu hiệu quả phá thai bằng Misoprostol tuổi thai 13 đến 22 tuần ở vị thành niên tại bệnh viện Phụ sản Trung ương.Phá thai to là chủ động sử dụng các phương pháp khác nhau để chấm dứt thai trong tử cung cho thai đến 22 tuần tuổi. Việt nam là một trong những nước có tỷ lệ phá thai khá cao trong khu vực và trên thế giới. Tỷ lệ phá thai/tổng số đẻ chung toàn quốc là 52%, tỷ lệ phá thai là 83/1.000 phụ nữ trong độ tuổi sinh sản và tỷ suất phá thai là 2,5 lần/phụ nữ (nghĩa là mỗi phụ nữ Việt Nam sẽ có 2,5 lần phá thai trong cả cuộc đời sinh đẻ của mình) [1]. Phá thai là biện pháp không mong muốn, cũng như không khuyến khích vì có nhiều tai biến, biến chứng, nhất là đối với phá thai ba tháng giữa, nhưng với những lý do khác nhau, trong đó có những lý do bệnh lý của mẹ và thai nên nhiều phụ nữ buộc phải phá thai ở tuổi thai này [2].
Có hai phương pháp phá thai ba tháng giữa bao gồm phá thai nội khoa và phá thai ngoại khoa đã và đang được áp dụng. Những phương pháp cổ điển như: đặt túi nước ngoài buồng ối, bơm chất gây sẩy vào trong hoặc ngoài buồng ối . . . hiện nay hầu như không được áp dụng nữa vì ít hiệu quả và gây nhiều tai biến. Phương pháp phá thai ngoại khoa bằng nong và gắp (D & E) thường chỉ áp dụng cho tuổi thai dưới 18 tuần, chỉ phù hợp với những cơ sở y tế có trang thiết bị thật tốt và đội ngũ thầy thuốc có tay nghề cao, có thể gặp những tai biến như: băng huyết, thủng tử cung (TC), rách cổ tử cung (CTC), tổn thương các tạng lân cận phải can thiệp. . .[3], [4].
Vị thành niên (VTN) là đối tượng rất nhạy cảm, cơ thể chưa trưởng thành, lại thiếu hiểu biết nên khi có thai thường để thai to mới đi phá thai, điều này gây ra hệ lụy lớn cho chuyên nghành phụ sản và cho xã hội.
Tình hình quan hệ tình dục sớm và nạo phá thai ở tuổi VTN tại nhiều nước đang tăng lên ở mức báo động, đặc biệt là các nước đang phát triển. Hoạt động tình dục của VTN đến sớm và nhiều hơn so với trước kia tùy thuộc vào từng Quốc gia và nền văn hóa khác nhau. Ở các nước phát triển như Newzealand có 49% VTN (15 – 19 tuổi) có quan hệ tình dục trước hôn nhân, Ở Mỹ là 46% và Thụy Điển là 54,2 % nam VTN đã có quan hệ tình dục. Tại Indonesia, theo cơ quan kế hoạch Quốc gia đã đưa ra thông báo hơn một nửa số thanh thiếu niên ở Jakarta đã tham gia quan hệ tình dục trước hôn nhân [5].
Trong thập kỷ qua, đã có nhiều tiến bộ trong các kỹ thuật phá thai, việc sử dụng thuốc để chấm dứt thai nghén trong 3 tháng giữa đã phát triển một cách đáng kể. Misoprostol (MSP) là thuốc thường được sử Dụng để gây s ẩy thai, được áp dụng trên thế giớ i từ những năm 1980, đượ c nghiên c ứu t ại Việt Nam từ nă m 1992 [6].
Nhiều tác giả trong nước và trên thế giới đã nghiên cứu áp dụng việc sử dụng MSP đơn thuần để phá thai 3 tháng đầu, 3 tháng giữa với tỷ lệ thành công khá cao. Theo một số báo cáo, tỷ lệ thành công đối với phá thai 3 tháng giữa vào khoảng 75% – 95% [7], [8], [9], [10], [11], [12], [13].Từ trước đế n nay tại Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu về tác dụng của MSP để phá thai quý 2 nhưng chưa thấy có nghiên cứu nào về phá thai ở vị thành niên b ằng MSP. Để góp phần nghiên c ứu về phá thai to một cách toàn diện chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu hiệu quả phá thai bằng Misoprostol tuổi thai 13 đến 22 tuần ở vị thành niên tại bệnh viện Phụ sản Trung ương” với mục tiêu:
1. Đánh giá hiệu quả của phương pháp phá thai bằng Misoprostol ở vị thành niên.
2. Nhận xét về tác dụng không mong muốn của phương pháp phá thai nội khoa bằng Misoprostol ở vị thành niên.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Một số khái niệm 3
1.1.1. Vị thành niên 3
1.1.2. Sức khỏe sinh sản vị thành niên 3
1.1.3. Tình dục 4
1.1.4. Sức khỏe tình dục 4
1.2. Những thay đổi về giải phẫu và sinh lý trong thời kỳ VTN 5
1.2.1. Giải phẫu và mô học tử cung khi chưa có thai 5
1.2.2. Những biến đổi về tâm lý trong thời kỳ VTN 6
1.3. Một số thay đổi về nội tiết, giải phẫu và sinh lý của phụ nữ mang thai 8
1.3.1. Những thay đổi của CTC khi có thai và một số khác biệt của tử cung
ở tuổi thai từ 13 đến 22 tuần 8
1.3.2. Phá thai to 10
1.4. Ảnh hưởng của một số hormon steroid lên tử cung khi có thai 11
1.5. Nguyên nhân phát sinh cơn co tử cung gây sẩy thai 13
1.6. Các yếu tố tác động đến phá thai ở Việt Nam 14
1.6.1. Yếu tố xã hội 14
1.6.2. Yếu tố y tế 14
1.6.3. Bệnh của mẹ 14
1.7. Quá trình thụ thai, hình thành và phát triển của thai 15
1.7.1. Quá trình thụ thai 15
1.7.2. Quá trình hình thành và phát triển của thai 15
1.8. Các phương pháp phá thai áp dụng cho tuổi thai ba tháng giữa 16
1.8.1. Lịch sử phát triển các phương pháp phá thai 16
1.8.2. Các phương pháp phá thai trong ba tháng giữa 18
1.9. Một số PG và các dẫn chất tổng hợp thường được sử dụng 22
1.9.1. Ứng dụng của PG trong sản khoa 24
1.9.2. MSP ứng dụng trong phá thai ba tháng giữa 25
1.10. Tình hình phá thai nội khoa sử dụng MSP với thai ba tháng giữa …. 30
1.10.1. Trên thế giới 30
1.10.2. Tại Việt Nam 33
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.1. Đối tượng nghiên cứu 36
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 36
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 36
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 37
2.3. Phương pháp nghiên cứu 37
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 37
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 37
2.3.3. Các biến số nghiên cứu 37
2.4. Phân tích và xử lý số liệu 39
2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 39
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41
3.1. Hiệu quả phá thai bằng Misoprostol ở vị thành niên 41
3.2. Tác dụng không mong muốn của phương pháp phá thai nội khoa bằng
Misoprostol ở vị thành niên 56
3.3. Các tai biến khi sử dụng misoprostol: 58
Chương 4: BÀN LUẬN 59
4.1. Hiệu quả phá thai bằng Misoprostol ở vị thành niên 59
4.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 59
4.1.2. Hiệu quả phá thai của misoprostol 69
4.2. Tác dụng không mong muốn của phương pháp phá thai nội khoa bằng
Misoprostol ở vị thành niên 89
4.2.1. Tác dụng không mong muốn 89
4.2.2. Tai biến 95
KẾT LUẬN 101
KHUYẾN NGHỊ 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vương Tiến Hòa (2004), ” ‘Làm mẹ an toàn: những thành công và thách thức”, Những vấn đề thách thức trong sức khỏe sinh sản hiện nay, Nhà xuất bản Y học, tr. 7 – 14.
2. World Health Organization (2003), “Safe Abortion: Technical and Policy guidance for Health Systems ”.
3. Bộ Y tế (2009), “Chảy máu sau đẻ”; “Phá thai bằng thuốc đến hết tuần thứ 9”; “Phá thai bằng thuốc từ tuần 13 đến hết tuần 22”; “Phá thai bằng phương pháp nong và gắp từ tuần 13 đến hết tuần 18”, Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr. 101 – 103; 375 – 377; 378 – 380; 381 – 383.
4. Nguyễn Thái Hà (2007), “Nong và gắp thai từ 13 tuần đến 18 tuần”, Tạp chí Phụ Sản số đặc biệt, 3 – 4/2007, tr. 295 – 301.
5. Hans David Tampubolon (2010). Indonesia sees pre-marital sex active among teenager. McClatychy – Tribune Business News, access date: 11/01 – 2011.
6. Mack Byademen, Bela Ganatva, Phan Bích Thủy, Nguyễn Đức Vinh, Vũ Mạnh Lợi (2003), ‘ ‘Giới thiệu phương pháp phá thai bằng thuốc vào hệ thống cung cấp dịch vụ ở Việt Nam”, Hội thảo báo cáo đánh giá dịch vụ phá thai bằng thuốc tại Việt Nam, tr. 3 – 34.
7. Nguyễn Huy Bạo (2004), ‘Các phương pháp đình chỉ thai nghén”, Bài giảng Sản Phụ khoa – tập II, Nhà xuất bản Y học, tr. 400 – 404.
8. Bunxu Inthapatha (2007), “Nghiên cứu sử dụng Misoprostol đơn thuần trong phá thai với tuổi thai từ 17 – 24 tuần tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2006”, Luận văn thạc sỹy học, Trường Đại học Y Hà Nội.
9. Phan Thanh Hải (2008), “Nghiên cứu một số lý do, đánh giá hiệu quả của Misoprostol trong phá thai từ 17 đến 22 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2008”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
10. Bebbington MW, Kent N, Lim K, Gagnon A, Delisle MF, Tessier F, Wilson RD (2002), ‘ ‘A randomized controlled trial comparing two protocols for the use of misoprostol in midtrimester pregnancy termination”, Am. J. Obstet. Gynecol, 187 (4), pp. 853 – 857.
11. Dickinson JE, Evans SF (2003), ‘ A comparison of oral misoprostol with vaginal misoprostol administration in second trimester pregnancy termination for fetal abnormality”, Obstet. Gynecol, 101(6), pp. 1294 – 1299.
12. Jain JK, Mishell DR (1994), ‘ A comparison of intravaginal
misoprostol with prostaglandin E2 for termination of secon-trimester
pregnancy”, New Eng. J. Med, 331 (5), pp. 290 – 293.
13. Wong KS, Ngai CSW, Yeo ELK, Tang LCH, Ho PC (2000), “A
comparison of two regimens of intravaginal misoprostol for termination of second trimester pregnancy: a randomized comparative trial”, Hum. Reprod, 15(3), pp. 709 – 712.
14. Bộ Y tế (2009), “Những đặc điểm giải phẫu, tâm sinh lý trong thời kỳ
vị thành niên”, Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe
sinh sản, tr.338 – 339.
15. Đỗ Ngọc Tấn và Nguyễn Văn Thắng (2004). Tổng quan các nội dung
nghiên cứu về sức khỏe, sức khỏe sinh sản VTN ở Việt Nam từ năm
1995 – 2003. Nhà xuất bản thanh niên.
16. Ủy ban quốc gia dân số gia đình và trẻ em (2005). Cẩm nang truyền thông về chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên.
17. Bộ Y tế (2009). Sức khỏe sinh sản. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam,
Hà Nội.
18. Công ty TNHH Đầu tư và tư vấn Y tế (2007). Kết nối tình dục và
thay đổi xã hội. Nhà xuất bản thế giới, Hà Nội.
19. Harold Ellis (2001), ” Các cơ quan sinh dục nữ”, Giải phẫu học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr. 167 – 173.
20. Đỗ Xuân Hợp (1977), ” ‘Giải phẫu bộ phận sinh dục nữ”, Giải phẫu
bụng, Nhà xuất bản Y học, tr. 435 – 442.
21. Dương Thị Cương, Phan Trường Duyệt (1987), “Những thay đổi về
giải phẫu và sinh lý trong khi có thai”, Sản khoa, Nhà xuất bản Y học
chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 102 – 120.
22. Phạm Thị Minh Đức (2005), “Sinh lý sinh sản nữ”, Sinh lý học, tập
II, Nhà xuất bản Y học, tr.135 – 164.
23. Garrey, Govan, Hodge, Callander (2004), “Sinh lý sinh sản”, Sản khoa hình minh họa, Nhà xuất bản Y học, tr. 1 – 20.
24. Nguyễn Việt Hùng (2004), “Thay đổi giải phẫu và sinh lý ở người phụ nữ có thai”, Bài giảng Sản Phụ khoa, tập I, Nhà xuất bản Y học, tr. 36 – 51
25. Phan Trường Duyệt (2007), “Giải phẫu có liên quan đến phẫu thuật ở tử cung”, Phẫu thuật Sản Phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr. 428 – 453
26. Harold Ellis (2001), ” Các cơ quan sinh dục nữ”, Giải phẫu học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr. 167 – 173.
27. Perrot N, Boudghene F (1995), “Le pelvis normal”, Échographie endovaginale Doppler couleur en gynécologie-obstétrique, pp. 15 – 37.
28. William P.L (1995), “Gray’anatomy”, Churchill Livingstone, 38th edition.
29. Thoulon J.M (1999), “Maturation du col uterin”, Mécanique et techniques obstétricales, pp. 420.
30. Vi Huyền Trác (2000), ‘ ‘Bệnh của cổ tử cung”, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất bản Y học, tr. 430 – 442.
31. Đỗ Xuân Hợp (1977), ‘ ‘Giải phẫu bộ phận sinh dục nữ”, Giải phẫu
bụng, Nhà xuất bản Y học, tr. 435 – 442.
32. Garrey, Govan, Hodge, Callander (2004), “Sinh lý sinh sản”, Sản khoa hình minh họa, Nhà xuất bản Y học, tr. 1 – 20.
33. Dương Thị Cương, Phan Trường Duyệt (1987), “Những thay đổi về giải phẫu và sinh lý trong khi có thai”, Sản khoa, Nhà xuất bản Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 102 – 120.
34. Nguyễn Việt Hùng (2004), “Thay đổi giải phẫu và sinh lý ở người phụ nữ có thai”, Bài giảng Sản Phụ khoa, tập I, Nhà xuất bản Y học, tr. 36 – 51.
35. Nguyễn Mạnh Trí (2005), “Nghiên cứu về độ dài cổ tử cung trong thời kỳ thai nghén và ý nghĩa tiên lượng dọa đẻ non”, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
36. Body G, Lansac J (1988), “L’Accouchement normal et présentation du sommet”, Pratique de l ’accouchement, STMEP SA – Paris, France, pp.45 – 61.
37. Ruf H, Conte M, Franquebalme JP (1998), “L’Accouchement prématuré”, Encycl. Méd. Chir, (Paris-France), Obstétrique, 5076A10, 3 – 1988, pp. 12.
38. Bộ Y tế (2009), ‘Dọa đẻ non và đẻ non”, Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr.113 – 114.
39. Phạm Thị Minh Đức (2005), “Sinh lý sinh sản nữ”, Sinh lý học, tập II,
Nhà xuất bản Y học, tr. 135 – 164.
40. Nguyễn Việt Hùng (2004), “Thay đổi giải phẫu và sinh lý ở người phụ nữ
có thai”, Bài giảng Sản Phụ khoa, tập I, Nhà xuất bản Y học, tr. 36 – 51.
41. Raghavan K.S (1996), “Prostaglandin in labour”, The management of labour, Orient Longman, pp. 197 – 212.
42. Raymond F. Aten and Harold R. Behrman (1992), “The Prostaglandins: Basic chemistry and action”, Sciarra Gynecol. Obstet, 5, chap 41, pp.1 – 13.
43. Goldberg AB, Greenberd MB, Darney PD (2001), “Misoprostol and pregnancy”, New Engl. J. Med, vol 334, pp. 38 – 46.
44. Ulmsten U, Wingerup L, Ekman G (1983), “Local application of prostaglandin E2 for cervical ripening or induction of term labor”, Clin. Obstet. Gynecol, 26, pp. 95 – 105.
45. Nguyễn Mạnh Trí (2005), “Nghiên cứu về độ dài cổ tử cung trong thời kỳ thai nghén và ý nghĩa tiên lượng dọa đẻ non”, Luận án tiến sỹ Yhọc, Trường Đại học Y Hà Nội.
46. Phạm Thị Hoa Hồng (2004), ‘ ‘Sự thụ tinh, sự làm tổ và sự phát triển của trứng”, Bài giảng Sản Phụ khoa, tập I, Nhà xuất bản Y học, tr. 10 – 22.
47. Nguyễn Đức Vy (2003), “Hiện tượng thụ tinh”, Chẩn đoán và điều trị vô sinh, Nhà xuất bản Y học, tr. 47 – 52.
48. Speroff L, Glass RH, Kase NG (1999), “Induction ovulation”, Clin. Gynecol. Endocrine. infertility, sixth ed, Lippincott Williams & Wilkins, pp. 1097 – 1125.
49. Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Chương trình hợp tác y tế Việt Nam – Thụy Điển (1997), ‘ Sự phát triển của thai nhi”, Bài giảng sản khoa dành cho thầy thuốc thực hành, tr. 5 – 17.
50. Cunningham F. Gary, MacDonald Paul C, Gant Norman F (1998), “The Placental Hormones. The Morphological and Functional Developmen of the Fetus”, Williams Obstetrics, pp. 67 – 85, 87 – 127.
51. Tietze C, Henshaw SK (1986), “Induced Abortion: A World Review”
52. Traci L, Laura D, Robert E, Paul D (2002), “Hướng dẫn phá thai ba tháng giữa cho cán bộ lâm sàng”, Bản quyền 2002, Ipas.
53. Nghia D T, Khe N D (2001), “Vietnam Abortion Situations – Country
Report”, Paper for the conference “Expanding Access: Advancing the Roles of Midlevel Providers in Menstrual Regulation and Elective
Abortion Care ”, South Africa, 2 – 6 December 2001.
54. Đỗ Kính (1998), “Phôi thai học người”, Trường Đại học Y Hà Nội,
Nhà xuất bản Y học.
55. Bộ Y tế (2003), “Phá thai đến hết 7 tuần bằng thuốc”, Hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr. 217 – 218.
56. Olund A, Jonasson A, Kindahl H, Fianu S, Larsson B (1984), “The effect of cervical dilatation by Laminaria on the plasma level of 15- keto 13,14-dihydro-GF2a”, Contracept, 30, pp. 23 – 27.
57. Paz B, Ohel G, Tal T, Degani S, Sabo E, Levital Z (2002), “Second trimester abortion by laminaria followed by vaginal misoprostol or intrauterine prostaglandin F2a: a randomized trial”, Contracept, 65, pp. 411 – 413.
58. Grimes D.A, Schulz K.F, Cate Wje et al. (1977), “Midtrimester abortion by intra-amniotic prostaglandin F2a; safer than saline?”, J. Obstet. Gynecol, 49, pp. 612 – 616.
59. Kinkin N. J, Schulz K. F, Rimes D. A et al (1983), “Urea prostaglandin versus hypertonic saline for instillation abortion”, Am. J. Obstet. Gynecol, 146, pp. 947 – 952.
60. Nguyễn Đức Hinh (2004), ‘Thai chết lưu trong tử cung”, Bài giảng Sản Phụ khoa, tập I, tr. 160 – 167.
61. Martindale – The extra pharmacopoeia (1993), “Oxytocin”, “Misoprostol”, “Mifepristone”, London, the pharmaceutical Press, 30th edition, pp. 960 – 962, 1157 – 1159, 1389.
62. Chard T, Hudson CN, Edwards CRF, Boyd NHR (1971), “Release of oxytocin and vasopressin by the human fetus during labor”, Nature, 234, pp. 52 – 54.
63. Đào văn Phan (2004), ‘ ‘Các Prostaglandin”, Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr. 642 – 650.
64. Dược thư Quốc gia Việt Nam (2002), “Misoprostol”, tr. 702 – 704.
65. Laura Berghahn, Dennis Christensen and Sabine Droste (2001), “Uterine Rupture During Second – Trimester Abortion Associated With Misoprostol”, Obstet. Gynecol, 98(5), pp. 976 – 977.
66. Bydgeman M, Danielsson KG, Marions L, Swahn ML (2000), “Pregnancy termination”, Steroids, 65, pp. 801 – 805.
67. Dickinson JE, Evans SF (2003), “A comparison of oral misoprostol with vaginal misoprostol administration in second trimester pregnancy termination for fetal abnormality”, Obstet. Gynecol, 101(6), pp. 1294 – 1299.
68. Tang OS, Lau WN, Chan CC, Ho PC (2004), “A prospective randomised comparison of sublingual and vaginal misoprostol in second trimester termination of pregnancy”, Br. J. Obstet. Gynaecol, 111(9), pp. 101 – 105.
69. Bệnh viện Hùng Vương (1999), “So sánh hai phương pháp trong tam cá nguyệt thứ hai: Kovacs và Misoprostol”, Sinh hoạt khoa học kỹ thuật – Hội nghị Phụ Sản toàn quốc, 16 -17/6/1999, tr. 49.
70. Eric A-Shaff, Dicenzo R, Fielding SL (2005), “Comparison of misoprostol plasma concentraitons following buccal and sublingual administration”, Contracept, 71, pp. 22 – 25.
71. Gilbert A, Reid R (2001), ‘A randomised trial of oral versus vaginal administration of misoprostol for the purpose of mid-trimester termination of pregnancy”, Aust. N. L. J.Obstet. Gynaecol, 41(4), pp. 407 – 410.
72. Đỗ Đức Văn (2013), “ Nghiên cứu thực trạng kiến thức về các biện
pháp tránh thai và bệnh lây qua đường tình dục ở học sinh trung học thành phố Hải Dương năm 2013 ”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
73. Tang OS, Chan CC, Kan AS, Ho PC (2005), “A prospective randomized comparison of sublingual and oral misoprostol when combined with mifepristone for medical abortion at 12 – 20 weeks gestation”, Hum. Reprod, 20 (11), pp. 3062 – 3066.
74. Trương Thị Kim Hoàn (2012), Hiệu quả của Mifepristone kết hợp Misoprostol trong phá thai từ 13 – 22 tuần tại bệnh viện Phụ sản- nhi Bình Dương”, Hôi nghị ban chấp hành và nghiên cứu khoa học toàn quốc khóa XVI – Nhiệm kỳ 2009 – 2014, 26/07/2013, tr123
75. Nguyễn Thị Lan Hương (2012), “ Nghiên cứu hiệu quả phá thai từ 13 đến 22 tuần của misoprostol đơn thuần và mifepriston kết hợp misoprostol”, Luận án tiến sỹy học, Trường Đại học Y Hà Nội.
76. Lê Hoài Chương (2005), “Nghiên cứu tác dụng làm mềm mở cổ tử cung và gây chuyển dạ của misoprostol”, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội..
77. Nguyễn Hữu Cần (1999), “Tình hình phá thai to viện BVBMTSS trong 5 năm 1993 – 1997”. Tạp chí Thông tin y dược tháng 12/1999, tr 169 – 171.
78. Carbonell J. L, Valera L, Velazco A, Tanda R, Sanchez C.E.J (1998), “Vaginal misoprostol for early second-trimester abortion”, Contracept. Reprod. Health C, Jun, 3 (2), pp. 93 – 98.
79. Phan Văn Quý (2001), “ ‘Sử dụng cytotec gây sẩy thai trong 3 tháng giữa của thai kỳ”, Nội san Sản Phụ khoa, tr. 30 – 33.
80. Bộ Y tế và Tổng Cục Thống Kê (2003). Điều tra quốc gia về vị thành niên, thanh niên SAVY1.
81. Uỷ ban Quốc gia Dân số – KHHGĐ (1999). Sức khoẻ sinh sản vị thành niên: Khảo sát, đánh giá về kiến thức, thái độ và thực hành của thanh thiếu niên Hải phòng với các vấn đề liên quan đến SKSS. Hà Nội
82. Nguyễn Thanh Phong (2009). Nghiên cứu kiến thức và thực hành về các biện pháp tránh thai của phụ nữ đến phá thai không mong muốn tại Bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2009. Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
83. Đỗ Thu Hồng (2010). Kiến thức, thái độ về SKSS vị thành niên và một số yếu tố liên quan của học sinh trường THCS Tân Triều – Thanh Trì – Hà Nội. Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng
84. Nguyễn Văn Nghị, Vũ Mạnh Lợi và Lê Cự Linh (2009). Sử dụng kĩ thuật phân tích dọc và phân tích nhị biến tìm hiểu đặc điểm tuổi dậy thì và quan hệ tình dục ở vị thành niên tại Chí Linh, Hải Dương. Tạp chí Y tế công cộng 13. tr 17 – 26.
85. Đinh Anh Tuấn (2011). Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành về sức khỏe sinh sản của người lao động trẻ di cư tại khu công nghiệp Đình Trám – Bắc Giang. Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y.
86. UNFPA Việt Nam (2007). Nghiên cứu về sức khỏe sinh sản tại Việt Nam. Báo cáo rà soát các nghiên cứu giai đoạn 2000 – 2005.
87. Trần Hùng Minh và Hoàng Thị Hoa (1998). Phòng bệnh lây truyền qua đường tình dục trong kỉ nguyên ATDS: Nên hay không nên bàn về chủ đề bệnh lây truyền qua đường tình dục ở lứa tuổi VTN Đại học Y
khoa Hà Nội.
88. Nguyễn Thị Hồng Minh (2004), So sánh hai phương pháp sử dụng
misoprostol kết hợp với mifepristone và misoprostol đơn thuần để đình chỉ thai nghén sớm cho tuổi thai đến hết 7 tuần”, Luận văn tốt nghiệp
bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội.
89. Ab Rahman, Ab Rahman, R., Ibrahim, M. I., Salleh, H., Ismail, S. B., Ali, S. H., Muda, W. M., Ishak, M. & Ahmad, A, (2011). Knowledge of sexual and reproductive health among adolescents attending school in Kelantan, Malaysia. Southeast Asian J Trop Med Public Health, 42(3). p 717 – 25.
90. Phạm Thị Thanh Hiền, Lê Thị Hoàn (2012), “Một số đặc điểm thai dị dạng được đình chỉ thai nghén tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương”, Hội nghị Sản Phụ khoa Việt Pháp, 26 – 27/04/2012, tr. 141 – 142.
91. Nguyễn Văn Thụy, Lê Thị Sáu, Nguyễn Văn Hùng, Võ Thị Minh Tâm, Trần Đình Vinh (1997), ‘ ‘Thử đánh giá hiệu quả misoprostol (cytotec) trong chấm dứt thai kỳ”, Nội san Sản Phụ khoa, tr. 118 – 123.