Nghiên cứu hiệu quả vô cảm trong mổ và giảm đau sau mổ của gây tê đám rối thần kinh cánh tay bằng hỗn hợp bupivacain-dexmedetomidin trong kết hợp xương chi trên

Nghiên cứu hiệu quả vô cảm trong mổ và giảm đau sau mổ của gây tê đám rối thần kinh cánh tay bằng hỗn hợp bupivacain-dexmedetomidin trong kết hợp xương chi trên

Nghiên cứu hiệu quả vô cảm trong mổ và giảm đau sau mổ của gây tê đám rối thần kinh cánh tay bằng hỗn hợp bupivacain – dexmedetomidin trong kết hợp xương chi trên.Gãy xương chi trên là một chấn thương thường gặp và xảy ra mọi đối tượng. Theo thống kê của Nguyễn Đức Chính và cộng sự từ năm 2016 đến 2018, trong 90011 trường hợp tai nạn tại Bệnh viện Việt Đức, tỷ lệ bệnh nhân chấn thương chi trên và chi dưới chiếm 53,2% [1]. Nghiên cứu của Karl tại Hoa Kỳ năm 2009, ghi nhận tần suất bệnh nhân gãy xương chi trên là 677/100000 trường hợp, gãy xương cánh tay khoảng 102/100000 trường hợp và gãy xương cẳng tay chiếm 162/100000 trường hợp [81]. Điều trị gãy xương chi trên có thể bảo tồn cố định hay phẫu thuật. Hiện nay với sự phát triển của Khoa học kỹ thuật và Y học, phẫu thuật kết hợp xương có nhiều bước tiến bộ đem lại hiệu quả điều trị cao hơn, người bệnh phục hồi nhanh nên sớm quay trở lại lao động và sinh hoạt hàng ngày. Trong các phươngpháp vô cảm để phẫu thuật chi trên, gây tê đám rối thần kinh cánh tay làphương pháp khá phổ biến với kỹ thuật đơn giản, chi phí thấp nhưng mang lại hiệu quả vô cảm cao [28]. Đặc biệt, ngày nay với hỗ trợ của các phương tiện như máy kích thích thần kinh cơ hay máy siêu âm nên gây tê đám rối thần kinh cánh tay đã và đang nâng cao tỷ lệ thành công cũng như hạn chế được các tai biến, biến chứng.

Với mong muốn giảm liều thuốc tê, tăng hiệu quả vô cảm trong mổ, kéo dài tác dụng giảm đau sau mổ trong gây tê đám rối thần kinh cánh tay, các tác giả trong và ngoài nước đã và đang có nhiều công trình nghiên cứu phối hợp thuốc tê với các thuốc như sufentanil, fentanyl, morphin, dexamethason, ketorolac, clonidin, hay dexmedetomidin. Năm 2017, phân tích đa trung tâm của 18 nghiên cứu trên 1092 bệnh nhân [77], được gây tê đám rối thần kinh cánh tay sử dụng thuốc tê phối hợp dexmedetomidin, kết quả rút ngắn được thời gian khởi phát ức chế cảm giác và vận động, kéo dài2 tác dụng vô cảm và giảm đau sau mổ, tăng hài lòng của người bệnh [92] [99]… Năm 2019, Avula R.R. và cộng sự [39] nghiên cứu kết hợp bupivacain với dexmedetomidin trong gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường trên xương đòn để phẫu thuật chi trên, đưa ra kết luận sự phối hợp này rút ngắn được thời gian khởi phát và kéo dài giảm đau sau mổ. Hiện nay, tại Việt Nam chưa có nghiên cứu phối hợp thuốc tê với dexmedetomidin, chính vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu hiệu quả vô cảm trong mổ và giảm đau sau mổ của gây tê đám rối thần kinh cánh tay bằng hỗn hợp bupivacain – dexmedetomidin trong kết hợp xương chi trên”, với hai mục tiêu sau:
1. So sánh hiệu quả vô cảm trong mổ và giảm đau sau mổ của gây tê đám rối thần kinh cánh tay bằng hỗn hợp 75mg bupivacain và 100mcg dexmedetomidin với nhóm bupivacain đơn thuần trong mổ kết hợp xương chi trên.
2. Đánh giá ảnh hưởng trên huyết áp, tần số tim, tác dụng an thần và một số tác dụng không mong muốn của gây tê đám rối thần kinh cánh tay bằng hỗn hợp 75mg bupivacain và 100mcg dexmedetomidin trong mổ kết hợp xương chi trên

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục …………………………………………………………………………………………. i
Danh mục các chữ viết tắt ……………………………………………………………….. iv
Danh mục các bảng ………………………………………………………………………… vi
Danh mục các biểu đồ, sơ đồ …………………………………………………………… vii
Danh mục hình ảnh ………………………………………………………………………… viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Gãy xương chi trên …………………………………………………………………… 3
1.1.1 Dịch tể………………………………………………………………………………. 3
1.1.2 Đặc điểm gãy xương chi trên ………………………………………………. 3
1.1.3 Đặc điểm đau sau mổ kết hợp xương chi trên ……………………….. 5
1.2 Phương pháp vô cảm mổ kết hợp xương chi trên ………………………….. 6
1.3 Đám rối thần kinh cánh tay ………………………………………………………… 7
1.3.1 Giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay……………………………………. 7
1.3.2 Sơ lược lịch sử phát triển gây tê đám rối thần kinh cánh tay …… 11
1.3.3 Chỉ định và chống chỉ định gây tê đám rối thần kinh cánh tay … 12
1.3.4 Tai biến và biến chứng ……………………………………………………….. 13
1.3.5 Sự phát triễn các phương tiện hỗ trợ gây tê …………………………… 14
1.3.6 Nguyên lý ứng dụng siêu âm trong gây tê ĐRTKCT ……………… 16
1.4 Thuốc dùng trong gây tê đám rối thần kinh cánh tay …………………….. 18
1.4.1 Dược lý của thuốc tê bupivacain ………………………………………….. 20
1.4.2 Dược lý của thuốc dexmedetomidin ……………………………………… 21ii
1.5 Các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến luận án ……………. 25
1.5.1 Trong nước ……………………………………………………………………….. 25
1.5.2 Ngoài nước………………………………………………………………………… 26
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………. 28
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu ……………………………………………….. 28
2.3 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………. 29
2.3.1 Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………. 29
2.3.2 Cỡ mẫu và chia nhóm nghiên cứu ……………………………………….. 29
2.3.3 Phương tiện, dụng cụ và thuốc sử dụng trong nghiên cứu ………. 30
2.3.4 Phương pháp tiến hành………………………………………………………… 32
2.3.5 Các chỉ tiêu nghiên cứu ………………………………………………………. 37
2.3.6. Các phương pháp đánh giá …………………………………………………. 38
2.3.7 Định nghĩa và tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu………………………… 41
2.3.8 Thời điểm đánh giá các chỉ tiêu nghiên cứu ………………………….. 43
2.4 Phân tích và xử lý số liệu …………………………………………………………… 44
2.5 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ……………………………………………….. 44
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm chung của hai nhóm nghiên cứu …………………………………… 47
3.2 Hiệu quả vô cảm trong mổ và giảm đau sau mổ ……………………………. 50
3.2.1 Hiệu quả vô cảm trong mổ…………………………………………………… 50
3.2.2 Hiệu quả giảm đau sau mổ…………………………………………………… 56
3.3 Đánh giá ảnh hưởng trên huyết áp, tần số tim, tác dụng an thần
và tác dụng không mong muốn của gây tê ĐRTKCT
bằng hỗn hợp bupivacain và dexmedetomidin ……………………………….. 58
3.3.1 Ảnh hưởng trên huyết áp và tần số tim …………………………………. 58
3.3.2 Tác dụng an thần ……………………………………………………………….. 60iii
3.3.3 Một vài tác dụng không mong muốn ……………………………………. 62
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
4.1 Đặc điểm chung của hai nhóm nghiên cứu ………………………………….. 64
4.2 So sánh hiệu quả vô cảm trong mổ và giảm đau sau mổ của gây tê
đám rối thần kinh cánh tay bằng hỗn hợp bupivacain – dexmedetomidin
với nhóm bupivacain đơn thuần ………………………………………………….. 69
4.2.1 Hiệu quả vô cảm trong mổ ……………………………………………………………….69
4.2.2 Hiệu quả giảm đau sau mổ ………………………………………………………………..84
4.3 Đánh giá ảnh hưởng trên huyết áp, tần số tim, tác dụng an thần
và một số tác dụng không mong muốn của gây tê đám rối thần
kinh cánh tay bằng hỗn hợp bupivacain – dexmedetomidin …………….. 89
4.3.1 Ảnh hưởng trên huyết áp và tần số tim………………………………….. 89
4.3.2 Tác dụng an thần ……………………………………………………………….. 90
4.3.3 Một vài tác dụng không mong muốn ……………………………………. 92
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………. 96
KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………… 97
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU
PHIẾU ĐỒNG THUẬN
DANH SÁCH BỆNH NHÂN

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Đức Chính, Trần Tuấn Anh, Đỗ Mai Dung và cs (2019), “Thực trạng tai nạn thương tích cấp cứu tại Bệnh Viện Việt Đức giai đoạn 2016-2018”, Tạp chí Y học dự phòng, 29 (8), tr. 135-140.
2. Nguyễn Văn Chinh, Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2013), “Gây tê đám rối thần kinh cánh tay dưới hướng dẫn của máy kích thích thần kinh “, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 17 (4), tr. 72-77.
3. Lê Văn Chung, Phạm Thị Lương (2018), “Hiệu quả và an toàn của ropivacain thể tích thấp trong gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường gian cơ bậc thang dưới siêu âm cho phẫu thuật xương đòn”, Y học thực hành, 1075, tr. 67-70.
4. Nguyễn Văn Chừng (2012), “Gây tê tùng thần kinh cánh tay”, Gây tê học từ lý thuyết đến thực hành. Nhà xuất bản Y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 179-188.
5. Đoàn Phú Cương, Lê Hải Trung, Nguyễn Văn Trí và cs (2013), “Nghiên cứu tác dụng của máy kích thích thần kinh để gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường trên đòn trong phẫu thuật bỏng và di chứng bỏng chi trên”, Y học Việt Nam, 412 (2), tr. 125-131.
6. Đoàn Phú Cương, Trần Thanh Tuấn (2015), “So sánh hiệu quả gây tê đám rối thần kinh cánh tay dưới hướng dẫn siêu âm so với phương pháp chọc dò kinh điển để phẫu thuật chi trên”, Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, 2, tr.45-53.
7. Lê Tuyên Hồng Dương, Hoàng Văn Chương, Nguyễn Thụ (2016), “Hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật vai, chi trên của phương pháp đưa thuốc tê vào đám rối thần kinh cánh tay do bệnh nhân tự kiểm soát”, Tạpchí Y Dược lâm sàng 108. Hội nghị Khoa học Nghiên cứu sinh Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108, 11, tr. 333-337.
8. Đỗ Thị Hải, Vũ Văn Khâm (2013), “Bước đầu đánh giá kết quả của gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường trên đòn dưới hướng dẫn của siêu âm tại bệnh viện Saint Paul Hà Nội “, Y học thực hành, 860 (3), tr.10-12.
9. Huỳnh Tuấn Hải, Nguyễn Văn Chừng (2012), “Đánh giá hiệu quả gây tê vùng nách với lidocain phối hợp bupivacain”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 16 (1), tr. 290-294.
10. Cao Thị Bích Hạnh (2015), “Gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường trên đòn bằng bupivacain trong các phẫu thuật chi trên”, Y học Việt Nam, 430 (2), tr. 160-163.
11. Nguyễn Văn Huấn, Nguyễn Hà Tiến Dũng (2008), “Đánh giá hiệu quả gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường nách bằng lidocain 1% sử dụng máy kích thích thần kinh cơ”, Y học thực hành, 598 (2), tr. 59-61.
12. Nguyễn Trung Kiên, Hoàng Văn Chương (2016), “Nghiên cứu hiệu quả vô cảm của kỹ thuật gây tê đám rối thần kinh cánh tay dưới hướng dẫn siêu âm”, Y học Việt Nam, 440 (2), tr.111-115.
13. Nguyễn Minh Lý (2015), “Đánh giá hiệu quả dự phòng nôn và buồn nôn của dexamethason sau phẫu thuật cắt tuyến giáp”, Tạp chí Y Dược học Quân sự, số 1, tr.124-127.
14. Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Văn Chinh (2013), “Đánh giá két quả bước đầu gây tê đám rối thần kinh cánh tay để phẫu thuật tại Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 17 (2), tr.71- 75.
15. Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Trung Sinh, Nguyễn Xuân Thùy và cs
(2013), Chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất bản Y học, tr. 77-262.16. Nguyễn Viết Quang (2013), “Đánh giá kết quả bước đầu gây tê đám rối
thần kinh cánh tay dưới hướng dẫn của siêu âm”, Y học Việt Nam, 412
(2), tr. 58-64.
17. Nguyễn Quang Quyền (2013), “Giải phẫu học chi trên”, Bài giảng Giải phẫu học. Nhà xuất bản Y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tập 1, tr. 54-106.
18. Nguyễn Quang Quyền, Frank H.N. (2015), “Đám rối thần kinh cánh tay và chi phối thần kinh bì của chi trên”, Atlas giải phẫu người. Nhà xuất bản y học, tái bản lần 6, hình 430.
19. Phạm Văn Quỳnh, Trịnh Xuân Trường, Hoàng Văn Chương (2014), “Nghiên cứu gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường gian cơ bậc thang bằng lidocain phối hợp với Dexamethason trong phẫu thuật chi trên”, Y học Thực hành, 2, tr. 6-9.
20. Nguyễn Ngọc Thạch, Trần Hoài Nam, Nguyễn Ngọc Huy và cs (2013), “Gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường gian cơ bậc thang bằng hỗn hợp lidocain-bupivacain-methylprednisolon”, Tạp chí Y Dược Học Quân Sự, 38 (1), pp. 167-171.
21. Công Quyết Thắng (2014), “Thuốc tê”, Bài giảng Gây mê hồi sức. Nhà xuất bản Y học, tập 1, tr. 536-559.
22. Hoàng Quốc Thắng, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Ngọc Tuấn (2012), “Đánh giá hiệu quả an thần và giảm đau của Dexmedetomidine trong thủ thuật nội soi đại tràng”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16 (1), tr. 300- 305.
23. Nguyễn Đắc Thanh, Lưu Quang Thùy, Nguyễn Quốc Kính (2018), “So sánh hiệu quả vô cảm, giảm đau sau mổ chi trên của levobupivacain với ropivacain truyền liên tục qua catheter trong phong bế đám rối thần kinh cánh tay dưới hướng dẫn siêu âm”, Y học thực hành, 1075, tr.154-
24. Nguyễn Thị Thanh (2013), “Đánh giá hiệu quả gây tê thần kinh ngoại biên trong phẫu thuật chi trên và chi dưới”, Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 17 (6), tr. 214-218.
25. Trần Thị Bích Thủy, Nguyễn Thị Liên Hương, Lương Mai Anh(2019), “Nghiên cứu thực trạng tử vong do tai nạn giao thông được ghi nhận tại Trạm y tế của 63 Tỉnh/Thành phố giai đoạn 2015-2017”, Tạp chí Y học dự phòng, 29 (8), tr.101-106.
26. Nguyễn Văn Trí, Nguyễn Văn Minh (2018), “Gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường trên đòn trong phẫu thuật chi trên dưới hướng dẫn siêu âm so với kích thích thần kinh cơ”, Y học thực hành, 1075, tr.268-271.
27. Nghiêm Thanh Tú, Phùng Văn Việt, Phạm Thị Tuyết Mai (2018), “Nghiên cứu gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường nách dưới hướng dẫn siêu âm trong phẫu thuật chi trên”, Y học thực hành, 1075, tr. 71-76.
28. Nguyễn Hữu Tú (2015), “Gây mê cho bệnh nhân chấn thương chi”, Bài giảng Gây mê hồi sức. Nhà xuất bản Y học, tập 2, tr. 354-360.
29. Nguyễn Văn Tuấn (2015), “Ước tính cỡ mẫu”, Y học thực chứng. Nhà xuất bản Y học, tái bản lần 3, tr. 343-372.
30. Thái Đắc Vinh, Nguyễn Văn Chinh, Trần Huỳnh Đào (2017), “Đánh giá hiệu quả vô cảm của ropivacaine 0,5% trong gây tê đám rối thần kinh cánh tay trên xương đòn dưới hướng dẫn siêu âm”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Chuyên đề Gây mê hồi sức, 21 (3), tr. 130-135.
31. Trần Viết Vinh, Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Văn Chừng (2008), “Đánh giá hiệu quả gây tê đám rối thần kinh cánh tay dưới xương đòn bằng lidocain”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 12 (1)

Leave a Comment