Nghiên cứu hình ảnh động mạch phế quản trong một số bệnh phổi mãn tính và khá năng gây tắc mạch điều trị ho ra máu

Nghiên cứu hình ảnh động mạch phế quản trong một số bệnh phổi mãn tính và khá năng gây tắc mạch điều trị ho ra máu

 

Ho ra máu (HRM) do di chứng của lao phổi đã diều trị: lao xơ-hang, xơ dính phổi, dày dính màng phổi, giàn phế quán thứ phát hoặc do hậu quá của mộ! số bệnh hô hấp mạn tính: giãn phế quản, xơ phối, bụi phổi… hay do di sán mạch phế quán bẩm sinh hiện là một cáp cứu gập thường xuyên ở các trung làm bệnh hò hấp, đặc biệt những trường hợp HRM trung bình và nặng đòi hỏi phái được xử trí đúng và kịp thời mới hy vọng cứu người bệnh khỏi bị chết ngạt do máu tràn ngập dường dẫn khí [2, 6, 8, 9, 10, 11.31. 48, 50. 53,54…].

Có nhiều cơ chế gây HRM trong các bệnh phổi mạn, trước đây chí nhận biết do vở phình mạch Rasmussen nhưng chưa rõ cư chế phát sinh; mãi sau này, vi giái phẫu chứng minh rằng giàn động mạch phế quàn là nguyên nhân chú yếu (theo Botcnga [32] và Rémy J. [61,63]: giãn dộng mạch phếquản gặp trong 87-92% các trường hợp HRM).

Chụp động mạch phế quản là kỹ thuật duy nhất thô hiện đầy đủ hình động mạch phố quản (ĐMPQ) ớ bệnh nhân và cho phcp nghiên cứu giãi phẫu các ĐMPỌ hình thường và các ĐiVlPQ bệnh lý, xác định chính xác nhánh mạch nào gây 1IRM và cần loại bỏ. đồng thời dẫn dường cho thú thuật gây tác mạch ngay trong lòng các ĐMPQ bệnh lý này nhằm mục đích loại bỏ chúng ra khỏi luân hoàn phế quản- phổi để điểu trị chứng HRM và tránh HRM tái phát.

Cho tới nay, cùng với nội khoa kinh điên kết hợp với phảu thuật nong các trường hợp có chi dịnh, phương pháp can thiệp X quang đc điẻu trị HRM do Rémy J. (Pháp) khởi xướng từ đầu thập ký 70 của thế ký XX được áp dụng phổ biến tại các nước phát triển vì hiệu quá cầm máu lâu dài mà ván báo lổn được phổi, giúp người bệnh qua cơn hiếm nghèo, có đú thời gian điều trị bệnh gốc. Đồng thời, đây là can thiệp tối thiểu qua đường nội mạch mang lại hiệu quá cao nhất cho những trường hợp HRM dà đicu trị nội khoa không hiệu quá mà nguyên nhiìn gảy bệnh lan toá cả 2 phổi không cho phcp phảu thuật |6, 12. 15. 17. 30. 34. 36,42,57,66,74. 76, 87, 109, 119].

Phương pháp Rémy J. được Hoàng Xương, Nguyền Đình Tuấn áp dụng lần đầu tien tại Bệnh viện Việt- Đức (1977) đã mang lại hiệu quả ban đẩu : góp phần cứu sông 35 trường hợp ho ra máu nghiêm trọng [11, 12]. Tuy nhicn, khi mà ớ nước la. các bệnh phổi mạn tính trong đó bệnh lao còn phổ biến và các di chứng của chúng gáy ho ra máu thường gây khó khán cho công tác dieu trị thì lì được áp dụng phương pháp can thiệp điện quang đế cầm máu. Đổng thời, chưa có một dề tài nghiên cứu nào về Xquang mạch máu irong các bệnh hô hấp mạn được tiến hành làm cơ sớ đưa ra các chí định thích hợp.

Vì những lý do trôn, đé tài: “Nghiên cứu hình ảnh động mạch phế quản trong một số bệnh phổi mãn tính và khá năng gây tắc mạch điều trị ho ra máu ” được thực hiện với hai mục liêu:

1. Nghiên cứu đậc điểm hình ánh động mạch phế quán trong một số bệnh phổi mạn tinh gảy ho ra máu thường gặp.

2. Nghiên cứu khả nâng gày tắc các động mạch phế quản chọn lọc để điếu trị các trường hợp ho ra máu kéo dài.

 

MỤC LỤC

Trang

ĐẶT VẤN ĐỂ 1

Chương I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1. Giãi phâu – Xquang và các thay đổi giải phẫu của động mạch

phế quản. 3

1.1.1. Động mạch phố quân 3

1.1.2. Các nhánh nối của động mạch phế quân 8

1.1.3. Các mạch máu hệ chủ màng phổi – nhu mô xuycn

thành 9

1. 1.4. Giái phẫu Xquang động mạch phố quán 10

1.2. Nguyên nhán phát sinh động mạch phế quán bệnh lý 14

1.2.1. Nguyên nhân tuần hoàn 14

1.2.2. Nguyôn nhân hô hấp 15

1.2.3. Ho ra máu do giãn động mạch phế quán không định

rỏ nguyên nhân 19

1.3. Chẩn đoán ho ra máu do động mạch phế quân bệnh 20

1.3.1. Chẩn đoán xác định 20

1.3.2. Chẩn đoán phân biệt 29

1.4. Các phương pháp diều trị ho ra máu do hậu quá của động

mạch phế quán bệnh lý 30

1.4.1. Các phương pháp điều trị ho ra máu ứ nước ngoài 30

1.4.2. Các phương pháp điều trị ho ra máu Irong nước 31

1.5. Phương pháp gây tắc động mạch phế quàn điều trị ho ra máu 3 ]

1.5.1. Cơ sở lý thuyết 31

ỉ .5.2. Cư sở khoa học đế gây tắc dộng mạch phế quản điểu

trị ho ra nìáu 32

Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHẤP NGHIÊN cứt 35

2.1. Đỏi tượng nghiên cứu 35

2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng ho ra máu do bệnh phổi

đế nghiên cứu 35

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 38

2.2. Phương pháp nghiên cứu 38

2.2. ỉ. Nội dung nghiên cứu 38

2.2.2. Quy trình nglìicn cứu 41

2.2.3. Phương pháp đánh giá kết quá 46

2.2.4. Phương pháp xử lý sô’ liệu 49

Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 50

3.1. Đặc điểm của đối tượng ho ra máu dược nghiên cứu 51

3.1.1. Tuổi 51

3.1.2. Giới 52

3.1.3. Nguyên nhân (bệnh gốc) 52

3.1.4. Đặc điểm lâm sàng của HRM đo bệnh phổi mạn 53

3.1.5. Vị trí phổi có tổn thương 53

3.1.6. Phù hợp giữa ho ra máu lâm sàng với tổn thương giái

phẫu bệnh của động mạch phế quán 54

3.1.7. Thuận lợi. khó khăn, hạn chế, của phương pháp gãy

tắc động mạch phế quàn bệnh lý dieu trị ho ra máu 54

3.2. Hình chụp Xquang động mạch phế quán 56

3.2.1. Hình ảnh động mạch phế quân bình thường của 10

trường hợp không ho ra máu. 56

3.2.2. Hình ảnh động mạch phế quán bệnh lý trong bệnh phố

quán-phỗi mạn được phát hiện trong thời kỳ HRM 58

3.3. Giá trị của chụp mạch dể chấn đoán ho ra máu 72

3.3.1. Chụp mạch cho phép chẩn đoán xúc định nguyên

nhản ho ra máu là do động mạch phế quản bệnh lý 72

3.3.2. Chụp mạch cho phép đánh giá liên quan giữa mức độ

tổn thương của dộng mạch phế quân và ho ra máu 73

3.3.3. Chụp mạch góp phẩn vào chi định gây tắc động

mạch phế quản bệnh lý đổ dieu trị ho ra máu 73

3.4. Kct quả nghiên cứu khả nãng dicu trị 105 ho ra máu bằng

phương pháp gáy tắc động mạch phế quản bệnh lý 74

3.4.1. Kết quả sử dụng Spongcl và Ivalon gây tác động

mạch phế quán bệnh lý diều trị ho ra máu 74

3.4.2. Kết quá theo dõi lâm sàng sau gây tắc dộng mạch phế

quân bệnh lý điéu trị ho ra máu 77 

gây tác động mạch phế quân bệnh lý trong 3 nhóm nghiên cứu 85

Chương 4: BÀN LUẬN 86

4. ]. Đặc điếm hình ánh động mạch phế quán bệnh lý trong bệnh

phế quán – phổi mạn gây ho ra máu 86

4.1.1. Đặc điểm chung 86

4.1.2. Nhừng đặc điểm riêng của động mạch phế quàn bệnh lý 90

4.2. Liên quan giữa động mạch phế quản bệnh lý với tuổi và cơ

chế phát sinh (nguycn nhân) 99

4.3. Giá trị của chụp động mạch phế quán dể chán đoán nguồn

gốc và vị trí có động mạch phế quản bệnh lý gây ho ra máu 103

4.4. Khá năng điéu trị ho ra máu tái phát cùa phương pháp chụp

và gây tắc chọn lọc dộng mạch phế quán bệnh lý 105

4.4.1. Khá năng gây tắc động mạch phê’ quân bệnh lý của

Spongel và Ivalon 105

4.4.2. Khá năng thực hiện điều trị ho ra máu bằng phương

pháp gây tác động mạch phế quản 108

4.4.3. Đánh giá hiệu quả điều trị ho ra máu tái phát bằng

phương pháp chụp và gây tác dộng mạch phế quán 109

4.4.4. Những irường hợp ctiẻu trị ít hiệu qiKÍ: Nguvẻn nhân

và thái đồ xử trí 114

4.4.5. So sánh kết quá nghicn cứu với các tác giá khác 115

KẾT LUẬN 117

ĐỂ NGHỊ 118

Ý NÍỈHĨA THỰC TIỄN VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN CÁC NGHIÊN cút ĐÃ CÔNG Bố CỚ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU TIỈAM KHẢO PHỤ LỤC

• ■

Một sô bệnh án minh họa kết quà nghiên cứu Danh sách bệnh nhân theo dõi điều trị ho ra máu

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment