Nghiên cứu hình ảnh nội soi, mô bệnh học và tỉ lệ nhiễm Helicobacter Pylory ở bệnh nhân Polyp dạ dày
Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu hình ảnh nội soi, mô bệnh học và tỉ lệ nhiễm Helicobacter Pylory ở bệnh nhân Polyp dạ dày./ Vũ Ngọc Anh. 2013.Polyp dạ dày là một khối u hình cầu hay bán cầu, giới hạn rõ mọc từ thành dạ dày, không cuống hay có cuống, niêm mạc dạ dày xung quanh polyp phần lớn là bình thường, đôi khi có viêm [13].
Tất cả các polyp khi được phát hiện nên cắt bỏ vì không chỉ đơn thuần chẩn đoán mô bệnh học, bởi polyp dạ dày là một dạng thương tổn tiền ung thư. Polyp có kích thước càng lớn thì tỷ lệ ác tính hoá càng cao [49]. Khả năng ác tính hoá khi theo dõi polyp dạ dày chiếm 1,3% các trường hợp [30].
Polyp dạ dày không phải là phổ biến, nó chiếm từ 5 – 10% của các khối u dạ dày [13], về lâm sàng không có gì đặc biệt, mặc dù các polyp dạ dày thường được phát hiện một cách tình cờ, nhưng rối loạn tiêu hoá hoặc thiếu máu là hai triệu chứng có thể gợi ý hướng tới chẩn đoán.
Ngày nay, với sự phát triển của nội soi ống mềm và các phương tiện chẩn đoán hiện đại khác nên việc phát hiện polyp dạ dày không còn khó khăn nữa, nhưng phần lớn được điều trị lấy bỏ qua nội soi ống mềm.
Các nghiên cứu trước tập trung nhiều vào polyp đại trực tràng do con đường hình thành ung thư liên quan chặt chẽ với polyp ở vị trí này, trong khi đó ở dạ dày, đại đa số các trường hợp ung thư liên quan đến Helicobacter pylori [20], viêm teo dạ dày hay dị sản ruột, nguy cơ cao nhất lại ở dạng polyp tuyến có kích thước lớn và ở người lớn tuổi [38]. Một số nghiên cứu còn cho thấy ngay ở một polyp tăng sản cũng có khả năng kèm theo các ổ dị sản và ung thư hoá khu trú trên polyp đó [30]. Trong khi đó tỷ lệ nhiễm vi khuẩn HP trong cộng đồng khá cao [26], giữa vi khuẩn HP và polyp dạ dày có mối liên quan nào không, chúng ta cần có một mối quan tâm đầy đủ hơn.
Ở Hải phòng cho đến nay chưa có một nghiên cứu nào đầy đủ về dạng bệnh lý này, do tần suất polyp dạ dày gặp không nhiều nên kinh nghiệm về nó còn ít. Bệnh lý polyp dạ dày và mối liên quan với vi khuẩn HP cần được quan tâm đúng mức và có thái độ xử trí thích hợp để ngăn ngừa ung thư hoá về sau.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hình ảnh nội soi, mô bệnh học và tỉ lệ nhiễm Helicobacter pylory ở bệnh nhân polyp dạ dày” với mục tiêu:
1. Mô tả hình ảnh nội soi, mô bệnh học ở bệnh nhân polyp dạ dày.
2. Xác định tỉ lệ nhiễm Helicobacter pylory ở bệnh nhân polyp dạ dày.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Bùi Khắc Hậu (2002) “Nhuộm Gram và xác định men urease để chẩn đoán nhanh vi khuẩn Helicobacter pylory ở bệnh viêm loét dạ dày -tá tràng “,Tạp chíy học thực hành, Bộ y tế xuất bản, số 11, tr 64-66.
2. Bùi văn Lạc (1997) , ” Chẩn đoán nội soi các bệnh lý thực quản dạ dày, tá tràng qua 10.235 trường hợp”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế xuất bản, số 5, tr 48-49.
3. Hoàng Kim Tuyến, Nguyễn Văn Sung, Nguyễn Thiên Như Í (2006), ” Chẩn đoán nhiễm Helicobacter pylory- giá trị của thử nghiệm huyết thanh học”. Tạp chíy học thực hành, Bộ y tế xuất bản, tr 76-79.
4. Hoàng Sử (1982), “Chẩn đoán XQ lâm sàng bộ máy tiêu hoá”, NXB Y học, Hà Nội, tr.111 – 113.
5. Hoàng Trọng Thắng (2007), “Helicobacter pylory và bệnh lý liên quan đến dạ dày tá tràng”. Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt nam tập II ,số 6, tr 362-370.
6. Lê Văn Thiệu (2011), “Nghiên cứu hình ảnh nội soi và mô bệnh học bệnh polyp dạ dày tá tràng tại bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng trong 3 năm từ 7/2008- 6/2011” – Y học Việt Nam- Tháng 10, số SĐB – p 386, tr. 46-51.
7. Mai Hồng Bàng (2006) , “ Đặc điểm lâm sàng ,hình ảnh nội soi, Helicobacter pylory niêm mạc dạ dày sau cắt đoạn dạ dày do loét dạ dày tá tràng ”, Tạp chí y học thưc hành, Bộ y tế xuất bản, số 5, tr.5-7.
8. Nguyễn Hữu Chí (2001), ” Các bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa thường gặp”, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh tr 154-185.
9. Nguyễn thị Hòa Bình (2001), “Nghiên cứu chẩn đoán bệnh viêm dạ dày mạn tính bằng nội soi mô bệnh học và tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylory “, Luận án tiến sỹy học, Trường đại học Y khoa Hà nội.
10. Nguyễn Thị Thơm, Trịnh Tuấn Dũng (2009), “Đặc điểm nội soi, mô bệnh học và hóa mô miễn dịch của polyp dạ dày ’ – Tạp chí khoa học Tiêu hóa Việt Nam – 17, tập 4, tr. 1139-1146.
11. Nguyễn Văn Đức (1985),” Polyp đường tiêu hoá ở trẻ em”, Phẫu thuật nhi, Đại học Y dược TP.Hồ Chí Minh, tr.216 – 219.
12. Nguyễn Văn Thịnh, Tạ Long, Lê Văn Phùng (2005), “Tìm hiểu các typ Helicobacter pylory mang gen CagA, VacA trong bệnh viêm dạ dày mãn tính có di sản ruột và không có di sản ruột”, Đặc san tiêu hóa Việt nam, Hội khoa học tiêu hóa Việt nam, số 1, tr 19-22.
13. Nguyễn Vượng và cộng sự (2007), “Giải phẫu bệnh học”, NXB Y học, Hà Nội, tr.334 – 336.
14. Nguyễn Vỹ Liệt (2007), “Viêm và loét dạ dày do vi khuẩn Helicobacter pylory “, Đặc san xuân , Hội khoa học tiêu hóa Việt nam, số 4.
15. Phạm Quang Cử (2003), ” Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh nội soi của polyp lành tính ở dạ dày “- Y học Việt Nam, số 12, tập 291, tr. 21-24.
16. Quách Trọng Đức và cộng sự (2007), “Nghiên cứu đặc điểm nội soi và mô bệnh học của polyp dạ dày”, Tạp chí khoa học tiêu hoá Việt Nam, tập 2, số 7, tr. 395 – 402.
17. Tạ Long (2007), “Rối loạn tiêu hóa chức năng”, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt nam tập III, số 9, tr. 519-524.
18. Tạ Long (2007), “Viêm dạ dày mạn”, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt nam tập II, số 6, tr. 329-338.
19. Thaí Phan Ât (2005) , “Nghiên cứu đặc điểm nội soi-mô bệnh học và tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylory của viêm dạ dày mãn tính thể trợt lồi (dạng đậu mùa) Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường đại học Y Hà nội.
20. Trần Thiện Trung (2008), “Bệnh dạ dày tá tràng và nhiễm Helicobacter pylori”, NXB Y học chi nhánh TP.Hồ Chí Minh, tr. 258 – 259.
21. Trần Thiện Trung (2008), “Bệnh dạ dày tá tràng và nhiễm Helicobacter pylory “, Nhà xuât bản y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr. 13-126.
22. Trần văn Hợp (2007) , ” Bệnh của dạ dày” Giải phẫu bệnh học, bộ môn giải phẫu bệnh Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản y học, tr. 318-345.
23. Trần văn Hợp, Lê Trung Thọ (2007) “Tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylory ở bệnh nhân ung thư dạ dày tại Hà nội và khu vực nông thôn ngoài Hà nội” Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt nam tập III, số 10, tr. 579-585.
24. Trịnh Bình và cộng sự (2007), “Mô phôi (phần mô học)” NXB Y học, Hà Nội, tr. 168 – 171.
25. Trịnh Hồng Sơn (2001), “Nghiên cứu nạo vét hạch trong điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày” Luận án tiến sĩy học, Trường đại học Y Hà Nôi.
26. Vương Tuyết Mai, Nguyễn Khánh Trạch, Phùng Đắc Cam (2001),” Kết quả nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylory ở 528 người khỏe mạnh “. Hội nội khoa Việt nam, Tổng hội y dược học Việt nam xuất bản, số 4, tr. 22-25.
Tiếng Anh:
27. Basford PJ, Bhandari (2012),”Endoscopic management of nonampullary duodenal polyps”.Therapy Adv Gastroenterol; 5(2): 127-38.
28. Bulent K, Murat A, Esin A, et al (2003), ” Association of CagA and VacA presence with ulcer and non-ulcer dyspepsia in a Turkish population “. World JGastroenterol. Jul; 9(7);1580-3.
29. Craanen ME, Dekker W, et al (1992), ” Intestinal metaplasia and Helicobacter pylory; An endoscopic bioptic study of the gastric antrum”. Gut; 33: 16-20.
30. Cristallini EG, Asenmi S, Bolis GB (2001), “Association betwwen histologic type of polyp and carcinoma in the stomach”, Gastrobtost Endose 53, pp.1- 5.
31. Chen j , Bu XL, Wang QY, et al (2007), ” Decreasing seroprevalance of Helicobacter pylory infection during 1993-2003 in Guang, southern China”, Helicobacter ; 12:164-169.
32. Chow CW, Taylor RG, Stokes KB, et al (1988), “Gestroitestinal polyposis in infaney and childhood pediatr surg int”, pp. 4, 27.
33. Christopher D.M., Fletcher (2007), “Diagnostic hissopatholoy of tomors third edition”, Churchill livighstone chapter 8, tumos of the esphagus and stomach, pp. 327 – 379.
34. Chuan Zhang, Nobutaka Yamada, Yun-lin Wu, et al (2005), ” Helicobacter pylory infection, glanduolar atrophy and intestinal metaplasia in superficial gastric erosion, erosive gastritis, gastric ulcer and early gastris cancer”. Would J Gastroenterol, February 14, vol 11(6): 791-96.
35. Daibo M , Itabashi M and Hirota T (1987), “Malignant transformation of gastric hyperplastic polyp”. Am J Gastroenterol 82: 1016-1025.
36. Ferrero M, Ducons JA, Sicilia B, et al (2000), “Factors affecting the variation in antibiotic resistance of Helicobacter pylory over a 3-year period”, Int J Antimicrob Agents: 16(3): 245-8.
37. Goedde, Rodriquez-Biqas MA, Herrera L, et al (1992). “Gastroduodenal polyps in familial adenomatous polyposis” Surg Onco; 1(5): 357- 61.
38. Ginsberg GG, Al Kawa RH, et al (1996), “Gastric polyps: Relation ship of size and histology to cancer risk”, Am J Gastroenterol, 91, pp.714- 7.
39. Haruma K (2000), “Trend toward a reduced prevalence of Helicobacter pylory infection, chronic gastritis, and gastric cancer in Japan”. Gastroenterol Clin north Am. Singapore Med J, 43(2): 90-2.
40. Haruma K, Komoto K, Ito M, et al (2000), “Helicobacter pylory infection is major risk factor for gastric carcinoma in young patients”, Scand J Gastroenterol. Mar; 35(3): 255-9.
41. Jeghers H, Mc Kusick VA, Katz KH (1949), “Generalized intestinal polyposis and melanin spots of the oral mucosa, slips and digits: sydrome of Linical significance”, N. Engl. J. Med, 241, pp. 993 – 1005.
42. León- Barúa (2000), “Geographic and socioeconomic factor in the orientation of gastroduodenal pathology assiated with Helicobacter pylory infection”, Acta gastroenterol latinoam, 30(5): 519-20.
43. Lewin KJ, Appelman HD (1996). “Tumor of the Esophagus and Stomach”.Armedforces Institute of Pathology, Washington, USA 3: 175-243.
44. Marshall B (2002), “Helicobacter pylory : 20 years on”, Clin Med. Mar-Apr; 2(2): 147-52.
45. Ming SC: Gastric Polyps and Gastric Carcinoma- Precancerous condition and lessons of the stomach. Springer- Verlag 1993: 31-48.
46. Muehdorfer SM, Matus P, Hahn EG, et al (2002). “Gastric polyps: Diagnostic accuracy of forceps biopsy versus polypertomy for gastric polyp a prospective multicenter study”. Gut , 50: 465-70.
47. Park SY, Ryu JK, Park JH, et al (2011) “Prevalence of gastric and duodenal polyps and risk factors for duodenal neoplasm in Korean patients with familial adenomatous polyposis”. Gut Liver. Mar; 5(1): 46-51.
48. Prinz C, Schoniger M, Rad R, Becker I,et al(2001), “Key importance of the Helicobacter pylory adherence facter blood group antigen binding adhesin during chronic gastric inflammation”, Cancer Res, Mar 1; 61(5): 1903-9.
49. Rasim G, Ebruso, Ozlem KY (2003), ” Gastric polypoic lessions: Analysic of 150 endoscopy polypectomy specimens from 91 patients”. World J Gastroenterol, 9: 2236- 2239.
50. Rintala A (1959), “The histological appearance of gastrointestieral polypsis in Peutg – Jeghers” Syndrome Acta chirscand, pp.117 – 336.
51. Rosai J (1995), “Ackerman’s surgieal pathology 8th ed”, Vol 1, Mosby, st louis, pp.626 – 631.
52. Sklianskaia OA, Lapina TL(2004),” Atrophic gastritis caused by Helicobacter pylory as a precancer disease”. Arkh Patol, Nov-Dec; 66(6): 57-60.
53. Suriani R, Venturini I, Taraglio S, et al (2005), “Type III intestinal meteplasia, Helicobacter pylory infection and gastriccarcinoma risk index in an Italian series of 1750 patients”, Hepatogastroenterology. Jan-Feb ; 52(61): 2267-72.
54. Tierney McPhee Papadakis: Các khối u lành tính ở dạ dày.Chẩn đoán và điều trị y học hiện đại.Nhà xuất bản y học Hà nội 2001: 597.
55. Tolia V, Brown W, El-Baba M, Lin CH (2000), ” Helicobacter pylory culture and antimicrobial susceptibility from pediatric patients in Michigan”, Pediatr Infect Dis J; 29(22): 2267-72.
56. Vaira D, Vakil N, Gatta L, et al (2010), “Accuracy of a new ultrafast rapid urease test to diagnose Helicobacter pylory infection in 1000 consecutive dyspeptic patients”, Blogna. Italia. Gastroenterology, Jan 15; 31(2): 331-8.
57. Vaira D, Vakil N, Gatta L, et al(2002), “Blood, urine, stool, breath, money, and Helicobacter pylory”. Gut; 48(3): 287-9.
58. Whitney AE, Guarner J, Hutwagner L, Gold BD (2000), ” Helicobacter pylory gastritis in chidren and adults: comparative histopathologic study”. Ann Diagn Pathol, Oct; 4(5): 279-85.
59. Yoon WJ, Lee DH, Jung YJ, et al (2006), ” Histologic characteristics of gastric polyps in Korea: Emphasis on discrepancy between endoscopic forceps biopsy and endoscopic mucosal resection specimen”. World J Gastroenterol, 7: 4029- 32.
60. Zea – Iriartie WL, Sekine I, Itsuno M, et al (1996), “Carcinoma in hyperplastic polyp: a phenotypic study”, Dig Dis Sci 41, pp. 377 – 86.
61. Zelter A, Fernández JL, Bilder C et al (2011), “ Fundic gland polyps and association with proton pump inhibitor intake: a prospective study in 1,780 endoscopies ” Epub Dec 3; 56(6): 1743-8.
62. Zhang C, Yamada N, Wu YL, et al (2005), “Helicobacter pylory infection, glandular atrophy and intestinal metaplasia in superficial gastritis, gastric erosion, erosive gastritis, gastric ulcer and early gastric cancer”. World J Gastroenterol. Feb14;11(6): 791-6.
Tiếng Pháp:
63. Castaigne A, et al (1989). “Sémiologie Médicale, Endoscopie génirale”, pp.308 – 309.
64. Potet F (1986). “Polyposes digestives estoma – intertin”, 9068 p10. EMC: pp.1 – 5.
65. Potet F (1988), “Histophothologic du tube digestif masson”, Paris, pp. 68 – 72.
Đặt vấn đề 1
Chương 1: Tổng quan tài liệu 3
1.1. Tình hình nghiên cứu bệnh polyp dạ dày ở trong và ngoài nước 3
1.2. Hình ảnh giải phẫu nội soi và mô học dạ dày 5
1.3. Phân loại polyp dạ dày 7
1.4. Đặc điểm LS, hình ảnh nội soi và MBH một số polyp thường găp 9
1.5. Các phương pháp chẩn đoán polyp dạ dày 14
1.6. Vi khuẩn Helicobacter pylory 16
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 25
2.2. Đối tượng nghiên cứu 25
2.2. Phương pháp nghiên cứu 25
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 32
3.1. Đặc điểm chung 32
3.1.1. Tuổi 32
3.1.2. Giới 34
3.1.3. Nghề nghiệp 35
3.1.4. Địa dư 36
3.1.5. Tiền sử bệnh 37
3.2. Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, mô bệnh học 37
3.2.1. Triệu chứng lâm sàng 37
3.2.2. Vị trí polyp 38
3.2.3. Số lượng polyp 38
3.2.4. Hình thái bề mặt 39
3.2.5. Kích thước polyp (mm) 40
3.2.6. Cuống polyp: 40
3.2.7. Màu sắc polyp 41
3.2.8. Vị trí và kích thước 42
3.2.9. Phân bố giữa vị trí polyp và cuống 43
3.2.10. Kích thước polyp và tuổi 44
3.2.11. Các tổn thương phối hợp 44
3.2.12. Phân loại polyp dạ dày 45
3.2.13. Kích thước polyp và các typ mô bệnh học 45
3.3. Tỷ lệ nhiễm HP ở bênh nhân polyp dạ dày 46
3.3.1. Tỷ lệ nhiễm HP theo hai phương pháp 46
3.2.2. Mức độ nhiễm HP 47
3.3.3. Tỷ lệ nhiễm HP tại vị trí sinh thiết 48
3.2.4. Tổn thương MBH và nhiễm HP tại dạ dày 48
3.2.5. Tổn thương MBH và mức độ nhiễm HP tại dạ dày 49
3.2.6. Vị trí sinh thiết và mức độ nhiễm HP 50
Chương 4: Bàn luận 51
4.1. Đặc điểm chung 51
4.2. Đặc điểm lâm sàng ,hình ảnh nội soi, mô bệnh học 54
4.3. Tỷ lệ nhiễm HP 65
Kết luận 69
Kiến nghị 70
Tài liệu tham khảo
Phụ lục 1 Phụ lục 2 Phụ lục 3
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi của bệnh nhân polyp dạ dày 32
Bảng 3.2. Phân bố giới tính 34
Bảng 3.3. Phân bố theo nghề nghiệp 35
Bảng 3.4. Phân bố theo địa dư của bệnh nhân 36
Bảng 3.5. Tiền sử gia đình 37
Bảng 3.6. Triệu chứng 37
Bảng 3.7. Vị trí polyp 38
Bảng 3.8. Số lượng polyp 38
Bảng 3.9. Hình thái bề mặt polyp 39
Bảng 3.10. Kích thước polyp 40
Bảng 3.11. Cuống polyp 40
Bảng 3.12. Màu sắc polyp 41
Bảng 3.13.Vị trí và kích thước polyp 42
Bảng 3.14. Phân bố giữa vị trí polyp và cuống 43
Bảng 3.15. Kích thước polyp và tuổi 44
Bảng 3.16. Các tổn thương phối hợp 44
Bảng 3.17. Phân loại polyp theo tổn thương MBH 45
Bảng 3.18. Kích thước polyp và các typ MBH 45
Bảng 3.19. Tỷ lệ nhiễm HP theo hai phương pháp 46
Bảng 3.20. Mức độ nhiễm HP 47
Bảng 3.21. Tỷ lệ nhiễm HP tại các vị trí sinh thiết 48
Bảng 3.22. Đối chiếu giữa tổn thương MBH và nhiễm HP ở dạ dày 48
Bảng 3.23. Đối chiếu giữa tổn thương MBH và mức độ nhiễm HP 49
Bảng 3.24. Đối chiếu giữa mức độ nhiễm HP và vị trí sinh thiết 50
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 33
Biểu đồ 3.2. Phân bố giới tính trong nghiên cứu 34
Biểu đồ 3.3. Số lượng polyp 39
Biểu đồ 3.4. Cuống polyp 41
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ nhiễm HP theo hai phương pháp 46
Biểu đồ 3.6. Mức độ nhiễm HP 47