Nghiên cứu hình ảnh nội soi và mô bệnh học của u nhú thực quản
Luận văn Nghiên cứu hình ảnh nội soi và mô bệnh học của u nhú thực quản.U nhú thực quản( UNTQ) là một loại u lành tính của thực quản, do sự quá sản của tế bào vảy, hình thành các nhú nhô lên bề mặt biểu mô. Đây là một loại u hiếm gặp, thường đơn độc, và không có triệu chứng.[1],[2],[3]. Việc phát hiện ra chỉ là tình cờ do bệnh nhân đến nội soi vì một nguyên do khác như : đau thượng vị, nóng rát sau xương ức..
UNTQ lần đầu tiên được mô tả bởi Adler vào năm 1959[4], [5], [6], [7]. Nguyên nhân của UNTQ cho đến nay vẫn chưa được xác định một cách rõ ràng, một số tác giả cho rằng nguyên nhân sinh bệnh học của UNTQ có liên quan đến sự kích thích kéo dài và quá trình viêm mạn tính, chẳng hạn như trào ngược thực quản – dạ dày, viêm thực quản, chấn thương, các chất kích thích như rượu, thuốc lá[8], [9]. Một yếu tổ khác được coi là nguyên nhân của UNTQ và có khả năng tiến triển ác tính của UNTQ đã được đề xuất là do Human Papilloma virus(HPV), tuy nhiên quan điểm này vẫn còn gây tranh cãi
Tỷ lệ mắc UNTQ trên thế giới đuợc trích trong y văn cũng khác nhau từ 0,01- 0,43%[12]. Theo tác giả người Nhật Bản Kuniko Takeshita và cộng sự năm 2006 thì tỷ lệ này là 0,2%, tỷ lệ nhiễm HPV là 10,5%[13]. Tác giả người Hungary Szanto và cộng sự thì tỷ lệ mắc UNTQ là 0,26%. Chủ yếu gặp ở nam giới, vị trí thường ở 1/3 trên thực quản tỷ lệ có HPV trong UNTQ là gần 46,2%[14]. Cũng nghiên cứu về đặc điểm của UNTQ Tác giả Ozde người Canada lại cho thấy nam bị nhiều hơn nữ với tỷ lệ nam:nữ là 24/9, độ tuổi trung bình là 50, hầu hết là các u nhú đơn lẻ(85%) chủ yếu ở 1/3 dưới thực quản, kích thước trung bình 0,5cm[9].
Việc chẩn đoán UNTQ trên lâm sàng không khó, nhất là trong thời đại ngày nay nội soi thông thường(Nội soi ánh sáng trắng) đã được dùng phổ biến ở các cơ sở y tế, tuy nhiên để quan sát chính xác bề mặt niêm mạc và cấu trúc vị mạch tổn thương dạng u tại thực quản thì nội soi nhuộm màu và phóng đại sẽ góp phần nhiều hơn vào mô tả đặc điểm khối u, bệnh lý kèm theo cũng như giúp cắt bỏ và sinh thiết tổ chức chính xác hơn nội soi thông thường.
Hiện nay nội soi nhuộm màu đang được áp dụng để khắc phục những hạn chế của nội soi thông thường. Tuy nhiên, nội soi nhuộm màu cũng có những hạn chế như hóa chất nhuộm màu có thể gây kích ứng, gây những phản ứng có hại cho cơ thể và các thao tác thực hiện kéo dài thời gian làm thủ thuật, hơn nữa nó còn phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật và kinh nghiệm của người làm nội soi.
Từ năm 2001, với sự tiến bộ của nội soi đã ứng dụng nội soi với ánh sáng dải tần hẹp, việc thu lại các chùm tia sáng khi đi qua các lớp niêm mạc khác nhau chúng ta thu được hình ảnh chi tiết về tổn thương các lớp niêm mạc và cấu trúc vi mạch của vùng tổn thương đó[15].
Ở Việt Nam hệ thống máy có trang bị hệ thống nội soi dải tần hẹp(NBI) đã được trang bị cho một số bệnh viện lớn, nhưng nghiên cứu về hiệu quả của nó thì chưa nhiều. Xuất phát từ thực tế đó, để tìm hiểu chi tiết về UNTQ và các yếu tố được cho là nguy cơ chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu hình ảnh nội soi và mô bệnh học của u nhú thực quản ” với hai mục tiêu sau:
1. Xác định tỷ lệ u nhú thực quản và đặc điểm lâm sàng các bệnh phối hợp
2. Mô tả hình ảnh nội soi, mô bệnh học và tỷ lệ nhiễm HPV u nhú thực quản
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3
1.1. Giải phẫu thực quản 3
1.2. Cấu trúc mô học của thành thực quản 4
1.3. Sinh lý thực quản 5
1.4. Mô bệnh học u nhú 7
1.5. Human papilloma virus và u nhú thực quản 10
1.5.1. Cấu trúc của HPV 10
1.5.2. Cơ chế sinh bệnh 11
1.5.3. Đường lây truyền 12
1.6. Đặc điểm lâm sàng u nhú thực quản 13
1.6.1 Triệu chứng lâm sàng: 13
1.6.2 Cận lâm sàng 13
1.7. Một số bệnh lý TQ liên quan UNTQ 20
1.7.1. VTQ do trào ngược DD-TQ(GERD) 20
1.7.2 VTQ do yếu tố ăn mòn: 21
1.7.3. VTQ do thuốc: 21
1.7.4. VTQ do xạ trị: 22
1.7.5. VTQ nhiễm khuẩn khác(virus, VK hoặc ký sinh trùng…) 22
1.7.6 VTQ do VK(cầu khuẩn, trực khuẩn.): 22
1.7.7 .VTQ do nấm: 23
1.8. Sơ lược lịch sử nghiên cứu: 24
1.8.1. Thế giới: 24
1.8.2. Việt nam 24
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. Đối tượng nghiên cứu : 25
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: 25
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 25
2.2. Chọn mẫu: 25
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: 25
2.4. Phương pháp nghiên cứu: 25
2.5. Phương pháp thu thập số liệu 26
2.5.1 Đánh giá lâm sàng: 26
2.5.2. Nội soi thực quản dạ dày 26
2.5.3 Kỹ thuật soi: 27
2.6. Xử lý số liệu: 31
2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 31
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32
3.1. Tỷ lệ mắc u nhú thực quản 32
3.2. Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi của u nhú thực quản 33
3.2.1. Phân bố theo tuổi, giới và yếu tố nguy cơ 33
3.2.2. Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu 36
3.3. Đặc điểm mô bệnh học u nhú thực quả 43
3.3.1. .Kết quả mô bệnh học 43
3.3.2. Bảng đối chiếu tổn thương u nhú trên nội soi dải hẹp NBI với
MBH: 43
3.3.3. Đặc điểm nhiễm HPV trong u nhú thực quản 45
CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN 50
4.1. Tỷ mắc bệnh u nhú thực quản 50
4.2. Đặc điểm lâm sàng các bệnh phối hợp và hình ảnh nội soi của u nhú
thực quản 50
4.2.1. Đặc điểm lâm sàng 50
4.2.2. Hình ảnh nội soi u nhú thực quản 55
4.3. Đặc điểm mô bệnh học UNTQ 63
4.4. Đặc điểm nhiễm PHPV trong nhóm nghiên cứu 64
KÉT LUẬN 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kato H, Orito E, Yoshinouchi T et al. Regression of esophageal papillomatous polyposis caused by high risk type human papilloma virus. J Gastroenterol (2003); 38: 579-583. PMID:12856674
2. Ferrari AP, Lanzoni VP, Kondo M, Lichtenstein DR, arr-Locke DL. Esophageal squamous cell papilloma. A eport of three cases. Diagnostic aspects. Rev Assoc Med Bras 41: 266-270. PMID: 8731606
3. K.H. Katsanos, D.K. Christodoulou, E.V. Tsianos. Esophageal squamous papilloma. Anals of gastroenterology (2005), 18(4), 456¬ 457.
4. Adler RH, Carberry DM, Ross CA. of the esophagus: association with hiatal hernia. J Thorac Surg (^1959); 37: 625-635. MID:13655317
5. Carr NJ, Bratthauer GL, Lichy JH, Taubenberger JK, Monihan JM,
Sobin LH. Squamous cell papillomas of the esophagus: a study of 23 lesions for human papillomavirus by in situ hybridization and the polymerase chain reaction. Hum Pathol(1994); 25: 536-540. PMID: 8200650
6. Colina F, Solis JA, Munoz MT. Squamous papilloma of the esophagus. A report of three cases and review of the literature. Am J Gastroenterol(1980); 74: 410-414. PMID:7234817
7. Parnell SA, Peppercorn MA, Antonioli DA, Cohen MA, Joffe N. Squamous cell papilloma of the esophagus. Report of a case after peptic
esophagitis and repeated bougienage with review of the literature. Gastroenterology(1978); 74: 910-913. PMID: 640347
8. Orlowska J, Jarosz D, Gugulski A, Pachlewski J, Butruk E. Squamous cell papillomas of the esophagus: report of 20 cases and literature review. Am J Gastroenterol(1994); 89: 434-437. PMID:8122660
9. Odze R, Antonioli D, Shocket D, Noble-Topham S, Goldman H, Upton M. Esophageal squamous papillomas. A clinicopathologic study of 38 lesions and analysis for human papillomavirus by the polymerase chain reaction. Am JSurgPathol(1993); 17: 803-812. PMID: 8393303
10. Poljak M, Orlowska J, Cerar A. Human papillomavirus infection in esophageal squamous cell papillomas: a study of 29 lesions. Anticancer Res(1995); 15: 965-969
11. Talamini G, Capelli P, Zamboni G, Mastromauro M, Pasetto M, Castagnini A, Angelini G, Bassi C, Scarpa A. Alcohol, smoking and papillomavirus infection as risk factors for esophageal squamous-cell papilloma and esophageal squamous-cell carcinoma in Italy. Int J Cancer(2000); 86: 874-878. PMID: 10842204
12. Mosca S, Manes G, Monaco R, Bellomo PF, Bottino V,Balzano A. Squamous papilloma of the esophagus: longterm follow-up. J Gastroenterol Hepatol (2001) 16: 857-861. PMID:11555097
13. Kuniko Takeshita, Shin-ichi Murata, Shoji Mitsufuji, Naoki Wakabayashi, Keisho Kataoka, Yasunari Tsuchihashi, and Takeshi Okanoue. Clinicopathological Characteristics of Esophageal Squamous Papillomas in Japanese Patients—With Comparison of Findings from Western Countries, Acta Histochem. Cytochem. 39 (1): 23-30, (2006). PMID:17460769
14. Szanto I, Szentirmay Z, Banai J, Nagy P, Gonda G, Voros A, Kiss J, Bajtai A. Squamous papilloma of the esophagus. Clinical and pathological observations based on 172 papillomas in 155 patients] Orv Hetil(2005); 146: 547-552. PMID:15853063
15. Kanao H, Tanaka S, Oka S, Hirata M, Yoshida S, Chayama K. Narrow band imaging magnification predicts the histology and invasion depth of colorectal tumors. Gastrointest Endosc.(2009);69: 631-6.
16. Nguyễn Đức Cư, Giải phẫu học. Nhà xuất bản y học Hà Nội(1993) tr 163-167
17. Phùng Xuân Bình. “ Tiêu hóa” Sinh lý học, Bộ môn sinh lý học trường đại học Y khoa Hà Nội, tập I, tr 33-172
18. World health organization classifucation of tumors (2005), Pathology and Genetics of Head and Neck Tumours. International Agency for Research on Cancer.
19. Bộ môn giải phẫu bệnh trường Đại học Y Hà Nội (1985), U lành tính, Giảiphâu bệnh, tr: 151 – 154.
20. Bộ môn vi sinh y học trường Đại học Y Hà Nội (2003), Các virut gây khối u, tr 376 – 386.
21. Corbitt .G, Zarod .AP, Arrand .JR, Longson .M, Farrington .WT (1988). “ Human Papillomavirus genotypes associated withl papilloma ”. J Clin Pathol 1988; 41: 284 – 288.
22. Nguyễn Thị Ngọc Dung (2005), Nghiên cứu vai trò của HPV và điều trị nội soi cắt hút trong bệnh u nhú thanh quản trẻ em, Luận án tiến sĩy học, Trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
23. Han-Mo Chiu, Chi-Yang Chang et al (2007). “A prospective comparative
study of narrow-band imaging, chromoendoscopy, and conventional colonoscopy in the diagnosis of colorectal neoplasia” Gut, 56, p. 373-79.
24. Su MY, Ho YP, HsuCM et al (2006), “Comparative study of conventional colonoscopy, chromoendoscopy, and narrow-band imaging systems in differential diagnosis of neoplastic and nonneoplastic colonic polyps”. Am J Gastroenterol; 101(12), p. 2717- 18.
25. Emura F, Saito Y, Ikematsu F. (2008). “Narrow band imaging optical chromocolonscopy: Advandtages and limitations”. World J Gastroenterol; 14 (31): 4867- 4872.
26. Rey JF, Kuznetsov K, Lambert R (2007). “Narrow band imaging: A wide field of possibilities”. Saudi J Gastroenterol (2007);13: p: 1-10
27. Machida H, Sano Y, Hamamoto Y, Kozu T, Muto M, Tajiri H, Yoshida
S. (2004). “Narrow-band imaging in the diagnosis of colorectal mucosal lesions: a pilot study’’. Division of Digestive Endoscopy and Gastrointestinal Oncology, National Cancer Center Hospital East, Chiba, Japan. Endoscopy. 36(12): 1094-8. PMID:15578301
28. Endo T, Hamamoto Y, Gono K, Machida H, Obi T, Ohyama N, Sano Y, Yoshida S, Yamaguchi M, (2004). “Appearance of enhanced tissue features in narrow-band endoscopic imaging”. Olympus Co., Ishikawa- cho, Hachioji-shi, Tokyo 192-8507, Japan. gono@isl.titech.ac.jp.: J BiomedOpt. 9(3):p: 568-77.PMID:15189095
29. Kanao H, Tanaka S, Oka S, Hirata M, Yoshida S, Chayama
K. Narrow band imaging magnification predicts the histology and invasion depth of colorectal tumors.Gastrointest.Endosc.(2009);69: 631-6.
PMID:19251003
30. Los Angeles Symposium on classification of oesophagitis World Congeres of Gastroenterology (1994).
31. Sablich, R., Benedetti, G., Bignucolo, S. and Serraino, Squamous cell papilloma of the esophagus. Report on 35 endoscopic cases. Endoscopy(1988)20; 5-7. PMID: 3342776
32. Lio WJ, Huang CK, Chen GH. Squamous papilloma of esophagus. Zhonghua Yi Xue Za Zhi(Taipei)(1996) Jun; 57(6). P: 413-7. PMID : 8803303
33. Olga L Bohn, Leticia Navarro, Jesus Saldivar, Sergio Sanchez- Sosa. Identification of human papillomavirus in esophageal squamous papillomas. World J Gastroenterol (2008) December 14, 14(46): 7107-7111. PMID: 19084918
34. Pignatari .S, Smith .E (1992). “Detection of human papilloma virus infection in disease and nondisease sites of the respiratory papillomatosis patients by DNA hybridization”. Ann Otol Rhinol Laryngol 101, pp.408- 412.
35. Watanabe Y, Fujiwara Y, Shiba M et al (2003). “Cigarette smoking and alcohol consumption associated with gastrooesophageal reflux disease in Japanese men”. Scand J Gastroenterol 38: 807-811.
36. Trần Việt Hùng (2008). “Nghiên cứu hình ảnh nội soi của thực quản trước và sau nhuộm màu bằng Lugol ở bệnh nhân có hội chứng trào ngược dạ dày thực quản”. Luận văn thạc sỹ y học Trường Đại học Y Hà Nội.
37. Lê Văn Dũng (2001). “Nhận xét hình ảnh nội soi , mô bệnh học thực quản ở những bệnh nhân có triệu trứng trào ngược dạ dày – thực quản”. Luận văn thạc sỹ y học Trường Đại học Y Hà Nội.
38. Dương Minh Thắng, Tạ Long, Trịnh Tuấn Dũng (2002). ‘‘Confrontation between clinical expressions endoscopical findings with histopathological diagnosis in gastroesophageal reflux’’. 4 th Congress of Gastroesophageal of South East Asian Nations H^ Néi – Abstract p. 19.
39. Koek GH, Sifrim D et al (2004). “Determining factors in the etiology of esophagitis and Barrrett’s esophagus’’. Bile reflux in GERD: Pathophysiological machanism, clinical relevance and therapeutic implications, Gut. 53(1):21-6.
40. Pace F, Bollani S, Molteni P, Bianchi Porro G (2004). “Natural history of gastro-oesophageal reflux disease without oesophagitis (NERD) – a reappraisal 10 years after’ ’. Digest Liver Dis 36: 111-115.
41. Đoàn Thị Hoài ( 2006). “Nghiên cứu đặc điểm lấm sàng, hình ảnh nội soi, mô bệnh học và đo pH thực quản liên tục 24h trong hội chứng trào ngược dạ dày thực quản’’. Luận văn thạc sỹ y học trường Đại học Y Hà Nội.
42. Motoyasu Kusano, Yasuyuky Shimoyama, Sayaka Sugimoto (2004). “Development and evaluation of FSSG: frequency scale for the symptoms of GERD”. Journal of Gastroenterology, vol 39, p. 888- 91.PMID:1556409
43. Chang F, Janatuinen E, Pikkarainen P, Syrijainen S, Syrijainen K. Esophagus squamous cell papillomas. Failure to detect human papillomavirus DNA by in situ hybridization and polymerase chain reaction(1991). Scand J Gastroenterol. 26; p: 535-543. PMID: 1651558
44. Fernandez- Rodriguez CM, Badia-Figuerola N, Ruiz del Arbol L, Fernandez- Seara J, Dominguez F, Aviles-Ruiz JF. Squamous papilloma of the esophagus: report of six case with long-term follow up in our patients. Am J Gastroenterol. (1986) Nov; 81(11): p: 1059¬62. PMID: 3776954
45. Sandvik AK, Aese S, Kveberg KH, Dalen A, Folvik M, Naess O. Papillomatosis of esophagus. J Clin Gastroenterol. (1996) Jan;22(1) :p:35-7. PMID:8776093
46. Tischendorf JJ, Wasmuth Ngài, Koch A, Hecker H, Trautwein C, Winograd R. Value of magnifying chromoendoscopy and narrow band imaging classifying colorectal polyps: a prospective controlled study. Endoscopy (2007) Dec; 39(12): p:1092-6
47. Campos GM, DeMeester SR, Peters JH, et al (2001). “Predictive factors
of Barrett’s esophagus: multivariate analysis of 502 patients with gastroesophageal reflux disease’’. Arch Surg. 136:1267-1273. PMID: 11695971
48. Vaezi M.F. and Swoger J. (2006). “Gastroesophageal reflux disease principles of disease, diagnosis, and treatment”. Chaper1, p. 1-11.
49. Ruigumez A., Garcoa Rodroguez L, Wallander A., Johansson S, Dent J.
(2007). “Endoscopic findings in a cohort of newly diagnosed gastroesophageal reflux disease patients registered in a UK primary care database”. Diseases of the Esophagus 20, 504-509.
50. Wei Li, Shu-Tian Zhang, Zhong-Lin Yu (2008). “Clinical and endoscopic
features of Chinese reflux esophagitis patients” World J Gastroenterol ; 14(12): 1866-1871. PMID: 18350624
50. Cameron AJ (2002). “Epidemiology of barrett’s esophagus and adenocarcinoma”. Dis Esophagus 15: 106-108. PMID: 12220415
51. Campos GM, DeMeester SR, Peters JH, et al (2001). “Predictive factors
of Barrett’s esophagus: multivariate analysis of 502 patients with gastroesophageal reflux disease’’. Arch Surg. 136:1267-1273,
PMID:1169571
52. Nguyễn Cảnh Bình, Nguyễn Văn Thịnh, Mai Hồng Bàng, Trần Văn Hợp(2008). “Nghiên cứu tổn thương bệnh lý tại đoạn nối thực quản- dạ dày trong bệnh trào ngược dạ dày thực quản”. Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam- Tạp chí III- Số 9, trang 530-535.
53. Lee Y, Lin J, Chiu H, et al (2007). “Intaobserver and interobserver consistency for grading esophagitis with NBI’’.
Gastrointendosc, 66: 230 – 6. PMID:17643694
54. Yi-Chia Lee, et al (2009). “Diagnostic efficacy of narrow band imaging in
patient with gastroesophageal reflux disease”. Clinical Trials.gov identifier: NCT00886197 History of changes.
55. Davis R. Cave (1996), “Transmission and epidemiology of H.Pylori”, Am.J.Med, 100, pp. 12S-18S.
56. Tạ Long (2003), Bệnh lý dạ dày tá tràng và vi khuẩn Helicobacter pylori,
Nhà xuất bản Y học, tr. 59-9
57. Vương Tuyết Mai, Nguyễn Khánh Trạch, Phùng Đắc Cam (2001), “Kết quả nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori ở 528 người khỏe mạnh”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học. Hội nghị khoa học Tiêu hóa toàn quốc lần thứ 7, tr. 11-14.