Nghiên cứu hình thái, chức năng động mạch cảnh bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân tăng huyết áp

Nghiên cứu hình thái, chức năng động mạch cảnh bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân tăng huyết áp

Nghiên cứu hình thái, chức năng động mạch cảnh bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị tại bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên.Nghiên cứu hình thái, chức năng động mạch cảnh bằng siêu âm Doppler ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.Tăng huyết áp là một bệnh tim m ạch phổ biến chiếm 1/3 nguyên nhân gây tử vong trên thế giới, ở các nƣớc đang phát triển chiếm khoảng 30% ởngƣời trƣởng thành và 50% ở ngƣời trên 50 tuổi và có xu hƣớng tăng dần. Tại Việt Nam, theo điều tra năm 2008 tại 8 tỉnh và thành phố tăng huyết áp chiếmtỷ lệ 27,2% dân số. Hiện nay tăng huyết áp đang có xu hƣớng tăng lên rõ rệt và thực sự trởthành bệnh xã hội rất đáng lo ngại. bệnh trở thành bệnh xã hội và ảnh hƣởngtrực tiếp đến chất lƣợng cuộc sống, tăng gánh nặng cho gia đình và xã hội.

Tăng huyết áp đóng vai trò quan trọng trong bệnh lý mạch máu lớn và mạch máu nhỏ, thƣờng đi kèm với các yếu tố nhƣ béo phì, đái tháo đƣờng, rối loạn chuyển hóa lipid, hút thuốc lá làm tăng nguy cơ và làm nặng lên biếnchứng mạch máu. Huyết áp tăng kéo dài làm tăng áp lực dòng máu vào lớp tếbào nội mô thành mạch máu cũng là một trong những yếu tố t ổn thƣơng lớpnội mô mạch máu, là tiền đề cho tổn thƣơng xơ vữa động mạch hình thành vàphát triển. Với áp lực cao do bệnh tăng huyết áp, máu có thể lọt vào lớp giữacủa thành mạch máu bị xơ vữa, tách dọc các lớp đó gây ra biến chứng rất nguy hiểm đến tính mạng ngƣời bệnh.

Tổn thƣơng mạch máu ở các bệnh nhân này thƣờng có biểu hiện lan tỏa và trên toàn bộ hệ thống mạch máu trong đó có hệ động mạch cảnh. Tổn thƣơng mạch máu xuất hiện từ rất sớm, diễn biến thầm lặng, khi phát hiện ra thƣờng đã ở giai đoạn có biểu hiện lâm sàng. Do đó việc phát hiện sớm bệnh lý mạch máu có tầm quan trọng đặc biệt để tìm cách phòng vàđiều trị sớm nhiều bệnh Hiện nay, có nhiều phƣơng pháp thăm dò đánh giá tổn thƣơng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ, trong đó phƣơng pháp siêu âm có nhiều ƣu thế, là phƣơng pháp thăm dò không xâm nhập, không độc hại, ít tốn kém, độ tin cậy cao.

Động mạch cảnh là hệ mạch quan trọng trong duy trì chức năng não bộ bình thƣờng, việc đánh giá sự biến đổi hình thái, chức năng động mạch cảnh giúp điều trị, tiên lƣợng và phòng biến chứng bệnh.

Có nhiều công trình nhiên cứu về các mạch máu lớn ở bệnh nhân tăng huyết áp, bệnh nhân đái tháo đƣờng, bệnh nhân suy động mạch vành đã và đang tiến hành trên thế giới. Ở Việt Nam nhằm tìm hiểu sự tổn thƣơng và các biến chứng do tổn thƣơng mạch máu gây ra nên đã có một số công trình nghiên cứu khảo sát hình thái, chức năng của mạch máu lớn đặc biệt hệ độngmạch cảnh, thấy có liên quan đến giữa sự biến đổi hình thái, chức năng củađộng mạch cảnh với bệnh tăng huyết áp, bệnh đái tháo đƣờng, bệnh mạchvành. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hình thái, chức năng động mạch cảnh bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị tại bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên”, nhằm hai mục tiêu:

1. Mô tả sự biến đổi hình thái, chức năng động mạch cảnh bằng siêu âm Doppler ở bệnh nhân tăng huyết áp.

2. Xác định mối liên quan giữa sự biến đổi hình thái, chức năng động mạch cảnh với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yêú tố nguy cơ ở bệnh nhân tăng huyết áp

MỤC LỤC

Nội dung Trang

Ký hiệu viết tắt trong luận văn

Danh mục các bảng

Danh mục các biểu đồ

ĐẶT VẤN ĐỀ

Chƣơng 1: Tổng quan

1.1. Tăng huyết áp 3

1.2. Tổng quan hình thái chức năng động mạch cảnh 8

1.3. Vữa xơ động mạch và một số yếu tố nguy cơ 11

1.4. Các phƣơng pháp thăm dò động mạch cảnh 14

1.5. Các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về bệnh lý động mạch cảnh 21

Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 25

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 25

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 25

2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu 25

2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu 26

2.6. Vật liệu nghiên cứu 34

Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu 35

3.2. Kết quả thay đổi về hình thái, chức năng của động mạch cảnh 40

3.3. Mối liên quan giữa hình thái, chức năng động mạch cảnh chung với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân tăng huyết áp.

Chƣơng 4: BÀN LUẬN

4.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu 52

4.2. Sự biến đổi hình thái, chức năng của động mạch cảnh 55

4.3. Mối liên quan giữa hình thái, chức năng động mạch cảnh chung hai

bên với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ.

58

KẾT LUẬN

KHUYẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Xuân Đô, Nguyễn Hải Thuỷ (2001), “Đặc điểm hình thái, cấu trúc và huyết động của động mạch cảnh ở bệnh nhân thừa cân – béo phì trên 45 tuổi bằng siêu âm Doppler”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam,
số 59, Tr. 903 – 909.
2. Phan Văn Gầy (2010), Nghiên cứu hình thái, chức năng động mạch cảnh bằng siêu âm Doppler mạch ở bệnh nhân có hội chứng chuyển hoá, Luận án bác sỹ chuyên khoa II, Học viện quân y.
3. Phạm Ngân Giang, Trƣơng Việt Dũng, Trần Chí Liêm (2010), “Can thiệp kiểm soát tăng huyết áp ở cộng đồng nông thôn”, Tạp chí Y học thực hành, số 1, Tr. 55 – 58.
4. Nguyễn Hoàng Hà (1996), Phát hiện các thương tổn hẹp tắc động mạch cảnh đoạn ngoài sọ bằng bắt, nghe động mạch cảnh và kỹ thuật siêu âm Duplex màu, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y Hà Nội.
5. Lê Thị Thanh Hằng (2011), Nghiên cứu độ dày nội trung mạc và vận tốc lan truyền sóng mạch của một số động mạch lớn ở bệnh nhân có bệnh động mạch vành, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y Hà Nội.
6. Lƣơng Thuý Hiền (2008), “Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ của tai biến mạch máu não”, Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 4, tập 345, số 4, Tr. 11 – 48.
7. Nguyễn Công Hoan (2010), “Lâm sàng nhồi máu não do xơ vữa mạch thuộc hệ thống động mạch cảnh trong”, Tạp chí Y học thực hành, số
5, Tr. 84 – 86.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 
8. Đỗ Quốc Hùng (2010),“Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có hội chứng chuyển hoá ”, Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 7, tập 371 số 1, Tr. 26 – 30.
9. Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hoá, tr. 235 – 258.
10. Nguyễn Văn Kiểm, Phạm Thắng, Trần Đức Thọ (2002), “Bƣớc đầu nghiên cứu bề dầy lớp nội trung mạc động mạch cảnh ở ngƣời lớn tuổi „ bình thƣờng‟ bằng phƣơng pháp siêu âm”, Tạp chí Y học thực hành số 7, Tr. 54 – 56.
11. Nguyễn Phƣơng Liên (2002), “Bƣớc đầu khảo sát diễn tiến xơ vữa mạch máu sau điều trị tại phòng khám mạch máu – Trung tâm truyền máu huyết học TP. Hồ Chí Minh”, Chuyên đề truyền máu – huyết học TP. Hồ Chí Minh, tập 268, số 1, Tr. 38 – 46.
12. Lê Trọng Luân, Lê Quang Cƣờng, Nguyễn Thanh Bình (2003), “Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của tai biến mạch máu não tại bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 281, số 2. Tr. 32 – 37.
13. Hoàng Đăng Mịch, Phạm Thị Thuỳ Dƣơng (2010),“Nghiên cứu tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hoá ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát ”, Tạp chí Y học Việt Nam tháng 1, tập 365 số 2. Tr. 1 – 4.
14. Bùi Thanh Nghị (2004), Nghiên cứu thành phần lipid máu và một số yếu
tố nguy cơ ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát tại Bệnh viện Đa khoa Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y dƣợc Thái Nguyên.
15. Phan Long Nhơn, Bành Quang Hiệp, Hoàng Thị Kim Nhung, Phạm Thị Tuyết (2011), “Nghiên cứu tình trạng xơ vữa và bề dầy nội trung mạc động mạch cảnh của phụ nữ mãn kinh không tăng huyết áp tại Bệnh
viện Đa khoa Bồng sơn Bình Định”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 59, Tr. 864 – 868.
16. Quy trình đo huyết áp đúng năm 2010 (Bộ trƣởng Bộ Y tế).Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 
17. Lê Văn Sỹ (2000), Nghiên cứu độ dày nội trung mạc động mạch cảnh ở người bình thường và người có yếu tố nguy cơ xơ vữa động mạch bằng siêu âm mạch, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y Hà Nội.
18. Vũ Mạnh Tân, Nguyễn Thị Dung (2009), “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguy cơ bệnh mạch vành ở 2 nhóm bệnh nhân tăng huyết áp cân nặng bình thƣờng và thừa cân tại bệnh viện Việt Tiệp”, Tạp chí Y học Việt Nam tháng 5, tập 345, số 2, Tr. 123 – 129.
19. Phạm Thắng, Đoàn Yên, Phạm Gia Khải (1993), “Góp phần nghiên cứu tổn thƣơng động mạch cảnh ở bệnh nhân tăng huyết áp bằng siêu âm Doppler”, Hội Nội khoa Việt Nam, tháng 3.
20. Đồng Hoàng Thọ, Nguyễn Hải Thuỷ (2011), “Khảo sát tổn thƣơng động mạch cảnh bằng siêu âm Doppler ở bệnh nhân tăng huyết áp tại bệnh viện Đa khoa khu vực ngã bẩy”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 59, Tr 888 – 892.
21. Nguyễn Thị Kim Thoa (2008), “Tìm hiểu tình hình tăng huyết áp và các yếu tố liên quan tại xã thuỷ vân, huyện hƣơng thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Y học thực hành, số 10, Tr. 24 – 27.
22. Nguyễn Thị Anh Thƣ (2003), “Khảo sát mối liên hệ giữa tình trạng xơ vữa động mạch và sự thay đổi một số yếu tố đông máu”, Chuyên đề huyết học – truyền máu TP. Hồ Chí Minh, tập 280 số 1, Tr. 46 – 55.
23. Nguyễn Văn Tiến (2010), “ Nghiên cứu mức độ tổn thƣơng mạch máu bằng siêu âm xuyên sọ ở bệnh nhân tai biến mạch máu não”, Tạp chí Y học Việt Nam tháng 7, tập 371 số 2, Tr. 20 – 26.
24. Trần Văn Trung, Nguyễn Đức Công (2011), “Nghiên cứu mối liên quan giữa biến đổi hình thái và chức năng động mạch cảnh chung trên siêu âm Doppler với các yếu tố nguy cơ đột quỵ nhồi máu não”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 59, Tr. 963 – 995.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –66
25. Bùi Xuân Tuyết, Tô Văn Hải (2011), “Xác định xơ vữa động mạch cảnh bằng siêu âm Doppler ở bệnh nhân tăng huyết áp và các yếu tố liên quan”,Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 59, Tr. 596 – 600.
26. Chu Hoàng Vân, Đoàn Kim Lƣơng, Vũ Thu Nga, Chu Minh Hà (1999), “ Liên quan giữa độ dày động mạch cảnh và độ dầy thất trái trong bệnh tăng huyết áp dƣới đánh giá của siêu âm Doppler”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 242, số 12.
27. Lê Thị Thu Vân (1999), “Rối loạn chuyển hoá lipid máu ở bệnh nhân tai biến mạch máu não”, Tạp chí Y học thực hành, số 7. Tr. 27 – 28.
28. Chu Hoàng Vân (2002), “Liên quan giữa độ dày thành động mạch cảnh và độ dày thất trái trong bệnh tăng huyết áp dƣới đánh giá của siêu âm Doppler”, Tạp chí Y học thực hành số 7. Tr. 15 – 17.
29. WHO (1999), Hướng dẫn của WHO/ISH – 1999. Về tăng huyết áp.
30. Phạm Gia Khải (2000), “Tăng huyết áp”, Cẩm nang điều trị nội khoa, xuất bản lần thứ 2, Phạm Khuê chủ biên, Nxb Y học, Tr. 103 – 282.
31. Đặng Văn Chung (1987). Bệnh tăng huyết áp, Tập lƣu hành nội bộ

Leave a Comment