Nghiên cứu hình thái học của ung thư biểu mô xám nhập cổ tử cung và sự liên quan với một số đặc điểm lâm sàng y tiên lượng bệnh
Ung thư cổ tử cung là loại ung thư phổ biến nhất nhì trong các ung thư ở phụ nữ. Ờ những nước đang phát triển, nó chiếm vị trí hàng dầu và trôn toàn cấu ở vị trí thứ hai với gần 500.000 trường hợp ung thư xâm nhập mới mắc mõi năm và thường là nguyốn nhân tử vong (WHO 1989, dẫn theo Nguyễn Vượng dịch, 1990) [15] . Theo tài liệu cùa Hiệp hội quốc tế chống ung thư (UICC) [9], ung thư cổ tử cung chiếm khoảng 12% mọi ung thư ờ nữ giới với tuổi trung bình là 48 – 52 tuổi [29].
Cũng theo UICC (Parkin 1988), hàng năm có khoảng 7 triệu người mắc ung thư với 5 triệu tử vong và ung thư cổ tử cung luôn là một trong 10 loại ung thư phổ biến nhất và chiếm khoảng 15% tổng số ung thư ở phụ nữ [10]. Tỷ lộ mắc bệnh ở châu Âu và Bắc Mỹ trong phạm vi từ 10 – 20 trường hợp mới trên 100.000 phụ nữ mỗi nãm. Tỷ lộ này thay đổi nhiều do yếu tố địa lý: cao nhất ở Nam Mỹ (Colombia tỷ lê trên 60), Đông nam Á và khu vực dưới Sahara châu Phi; tỷ lộ thấp nhất ờ Trung Đông, Do Thái (tỷ lệ là 5) [trích dẫn từ 5). Ỏ Mỹ, (năm 1993) có 1,2 triệu người được phát hiện ung thư xâm nhập thì ung thư cổ tử cung là 44.500 người. Tỷ lô bệnh phát sinh là 35 – 64/100.000 phụ nữ, khác nhau tuỳ từng nước, cao nhất là 180 ở Colombia, thấp nhất là 12 ở Israel [trích dẫn từ 5]. Tỷ lộ tử vong cũng khác nhau tuỳ theo địa dư từ 9,5/100.000 ở Israel đến 40,5/100.000 ờ Rumani [88], ờ Hà nội là 4,5/100.000 [10]. Chính vì lẽ đó, ung thư cổ tử cung đã và đang là vấn đề hết sức quan trọng trong chăm sóc sức khoẻ phụ nữ trên toàn cầu.
T‘rong vòng 20 năm qua, tỷ lệ ung thư cổ tử cung đã giảm một cách đều đặn ở những nước phát triển. Việc phòng ngừa bằng phương pháp sàng ỉọc tế bào học qua các phiến đổ nhuộm Papanicolaou đã có hiệu quả trong việc giảm tý lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong do ung thư cổ tử cung xâm nhập, ở Mỹ, nhờ chương trình sàng lọc, tỷ lệ mắc giảm từ 34/100.000 (1947) xuống 10 – 12/ 100.000 (1986)[43j và vùng Jefferson sau 21 năm thực hiện chương Irình sàng lọc tỷ lệ mắc giâm 60%, tỷ lệ tử vong giảm 70% Ị 39 Ị. ở Việl nam, có khoảng 100.000 trường hợp ung thư mới mắc[l] và tần suất Irên 100.000 dân của ung thư xâm nhập ở Hà nội là 7,7 và ở thành phố Hồ Chí Minh là 35 [8J. Tỷ lệ ung thư cổ tử cung ớ hai miền có khác nhau: ớ miền Bắc: 6,3% và miền Nam: 41,7% [71. Thực tế, các cơ sở điều trị ung thư đều bị quá tải, dù là ung thư xâm nhập. Vì vậy, trong nhiều năm trước mắt, bôn cạnh việc sàng lọc tế bào học tại cộng đồng, việc nâng cao chất lượng chẩn đoán ung thư cổ lử cung tại bệnh viện vẫn là một mục tiêu quan trọng hàng đầu để cải thiện tiên lượng và chất lượng sống cho bộnh nhân. Trong vài thập kỷ gần đây một số tác giả như Dương Thị Cương, Nguyên Chấn Hùng, Nguyễn Sào Trung, Nguyễn Thị Vân Anh, Bùi Diệu, Lưu Van Minh, Đặng Thị Phương Loan và một số tác giả khác đã nghiên cứu về lâm sàng, điều trị, dịch tẻ học của ung tlur cổ tử cung. Nghiên cứu về mô bệnh học ung thư cổ lử cung ở Việt nam chưa nhiều, nliiéu kliía cạnh chuyên sâu về hình thái học như định tip mô học, nghiên cứu hoá mỏ miễn dịch, siôu cấu trúc,…còn hạn chế. Do dó, chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu hình thái học của ung thư biểu mô xám nhập cổ tử cung và sự liên quan với một số đặc điểm lâm sàng y tiên lượng bệnh” với mục đích:
1. Xác định một số dặc diổm hình thái học của ung Ihư cổ từ cung xâm nhập.
2. Tun hiểu mối liên quan hình thái học với một số đặc điểm lâm sàng và
ĐẶT VẤN ĐỂ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1 1 Nhắc lại cấu trúc mô học cổ tử cung bình thường 4
1.1.1 Biểu mô vảy 4
1.1.2 Biểu mô trụ cổ trong cổ tử cung 5
1.1.3 Vùng chuyển tiếp 6
1.2 Bệnh sinh 7
1.3. Mô bệnh học 11
1.3.1 Phân loại mô học 11
1.3.2 Độ mô học 19
1.4 Hoá mô miễn dịch 20
1.5 Siêu cấu trúc 23
1.6 Lâm sàng 25
1.6.1 Tuổi 25
1.6.2 Giai đoạn lâm sàng 25
1.7 Các yếu tố nguy cơ 27
1.8 Những yếu tố tiên lượng bộnh 30
Tinh hình nghiên cứu ung thư cổ tử cung trong nước ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Đối tượng
Phương pháp nghiên cứu
Nghicn cứu lâm sàng
Nghiên cứu mô học
Nghiên cứu hoá mô miễm dịch
Nghiên cứu siêu cấu trúc
Nghiên cứu các yếu tố tiên lượng bệnh
Xử lý số liệu
KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
Phân bố bệnh theo tuổi Triệu chứng cơ năng Phân loại bệnh theo TNM Phân loại mô bệnh học
Các biến thể trong ung thư biểu mô vảy không sừng hoá tế bào lớn
Các biến thể trong ung thư biểu mô tuyến
Mức độ phản ứng của mô đệm
Liên quan giữa típ mô bệnh học với phản ứng mô đệm
Thời gian sống thêm
Liên quan giữa thời gian sống thêm với giai đoạn lâm sàng
Liên quan giữa thời gian sống thêm với típ mô bệnh học Mối liên quan giữa độ nhân và thời gian sống thêm Mối liên quan giữa tỷ lệ nhân chia với thời gian sống
thêm
3.12 Kết quả nghiên cứu hoá mô miễn dịch 56
3.13 Kết quả nghiên cứu siêu cấu trúc 58
3.14 Một số hình ảnh trong nghiên cứu 60
CIIƯƠNG 4 BÀN LUÂN • 81
4.1 Làm sàng 81
4.1.1 Tuổi 81
4.1.2 Triệu chứng lâm sàng 84
4.1.3 Giai đoạn lâm sàng 85
4.2 Hình thái hoc
• 87
4.2.1 Mô bênh hoc
4.2.2 Phản ứng mô đệm 96
4.2.3 I loá mô miễn dich
4.2.4 Siêu cấu trúc 102
4.3 Tiên lượng 104
KẾT LUÂN • 113
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích