Nghiên cứu hình thái lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh của ung thư thanh quản giai đoạn muộn

Nghiên cứu hình thái lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh của ung thư thanh quản giai đoạn muộn

Luận văn Nghiên cứu hình thái lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh của ung thư thanh quản giai đoạn muộn.Ung thư thanh quản là u ác tính xuất phát từ lòng thanh quản. Đây là một loại  u  gặp nhiều nhất của đường hô hấp trên. Theo thống kê của nhiều nước thì ung thư thanh quản chiếm hàng thứ 7  gây  tử vong và chiếm  2% tổng sốcác loại ung thư [19].  Ở  Pháp ung thư thanh quản chiếm 25% ung thư đường hô hấp và chiếm 4% trong tổng số ung thư toàn cơ thể [60]. Ở nước ta ung thư thanh quản đứng hàng thứ hai trong các ung thư đầu mặt cổ [5], [8], [14]. Ung thư  thanh  quản  gặp  ở  nam  giới  nhiều  hơn  so  với  nữ  giớ i  với  tỷ  lệ  nam/nữ khoảng 10/1 [1], [12], [17]. Nhóm tuổi hay gặp nhất từ 40  –  70 [1], [2], [3], [6]. Rượu và thuốc lá được xem nh- là những yếu tố nguy cơ chính.

Với thăm khám bằng nội soi cho  ta  những thông tin chính xác tình trạng tổn thương của  u trên  bề mặt  lòng thanh quản. Tuy  nhiên để đánh giá  những tổn thương xâm nhập vào sâu lại rất quan trọng. Nhờ có chụp CLVT cho phép chúng ta đánh giá những tổn thương  thâm nhiễm dưới niêm mạc. CLVT có thể cho thấy chính xác vị trí, kích  kích thước, và sự lan rộn g của khối u. Nó có thể cho thấy  rõ sự xâm nhập sụn và sự lan vào sâu  nh-  khoang cạnh thanh  môn,  khoang  trước  thanh  thiệt  hoặc  ra  ngoài  thanh  quản.  Do  vậyCLVT  đã  góp  phần  chẩn  đoán  chính  xác  và  cho  phép dự  kiến  phương pháp điều trị thích hợp [25].Di căn hạch cổ cũng là yếu tố quan trọng quyết định các cách  thức điều trị  và  ảnh  hưởng  đến  tỷ  lệ  sống  thêm  sau  mổ  của  bệnh  nhân  (tỷ  lệ  sống  ở nhóm bệnh nhân N (+) nói chung giảm 40% so với nhóm bệnh nhân N0[4]. Vì vậy xác định hạch cổ di căn là một yếu tố quan trọng trong điều trị và tiên 2lượng bệnh nhân ung thư thanh quản. Trong đó CLVT đã đóng vai trò rất lớn 
để chẩn đoán hạch cổ di căn trong ung thư thanh quản.
Ung thư thanh quản là bệnh có tiên lượng tốt vì có thể phẫu thuật triệt để, nhất là ở giai đoạn sớm. Bởi  vậy  việc  chẩn đoán xác  định về vị trí tổn thương, hướng lan tràn,  hạch cổ  mức độ lan rộng của ung thư thanh quản để từ đó xác đinh giai đoạn bệnh, đưa ra phương pháp điều trị thích hợp là  yếu tè quan trọng giúp cho việc điều trị đạt kết quả tốt.
Ở Việt Nam mặc dù đã có rất nhiều công trình nghiên cứu ung thư thanh quản. Phương tiện giúp chẩn đoán và điều trị ngày càng phong phú và chất 
lượng. Tuy nhiên không Ýt bệnh nhân đến với ta ở giai đoạn muộn khi không còn khả năng điều trị bảo tồn thường phải cắt bỏ thanh quản toàn phần kèm theo  nạo  vét  hạch  cổ  ảnh  hưởng  trầm  trọng  đến  chất  lượng  cuộc  sống.  Để đóng góp cho việc chẩn đoán  và điều trị ung thư thanh quản chúng tôi tiến hành làm đề tài: “Nghiên cứu hình thái lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh của ung thư thanh quản giai đoạn muộn” với các mục tiêu sau:
1.   Nghiên cứu hình thái lâm sàng và di căn hạch của ung thư thanh quản giai đoạn muộn.
2.   Đối chiếu lâm sàng và kết quả chẩn đoán hình ảnh để rót ra kinh nghiệm chẩn đoán và đề xuất giải pháp can thiệp thích hợp
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.  Bùi Thế Anh (2005), “Đối chiếu biểu hiện của galectin  –  3 với đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học của ung thư thanh quản  –  hạ họng”,  Luận văn tốt nghiệp BSNT bệnh viện, Đại học Y Hà Nội.
2.  Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Bá Đức và CS (2001), Tình hình bệnh ung thư tại Việt Nam 
3.  Nguyễn  Đình  Bản,  Phạm  Đăng  Diệu  (1993),  Tập  tranh  giải  phẫu  tai mũi họng 
4.   Phạm Thị Cư và CS  (2003), Nghiên cứu hình thái ung thư thanh quản và ung thư hạ họng và kết quả điều trị tại khoa B1 bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ năm 1998 – 2002
5.   Trần Thị Hợp (1997), “Ung thư thanh quản và hạ họng”, Bài giảng ung thư học, NXB Y học Hà Nội, tr. 123 – 7.
6.   Nguyễn Hoàng Huy  (2004),  “Nghiên cứu lâm sàng và biến đổi thanh điệu ở bệnh nhân ung thư thanh quản”,  Luận văn tốt nghiệp BSNT bệnh viện, Đại học Y Hà Nội.
7.  Tống Xuân Khánh  (2008), Cắt một phần thanh quản trên nhẫn có tạo hình kiểu nhẫn – móng – thanh thiệt 
8.   Bùi Viết Linh  (2002), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng, kết quả điều trị ung thư thanh quản bằng phẫu thuật và xạ trị”,  Luận văn thạc sỹ y học.
9.   Ngô Ngọc Liễn  (2000), Ung thư thanh quản,  Giản yếu Tai Mũi Họng tập III, Nhà xuất bản Y học, tr. 198 – 204. 
10.  Vũ Hải Long,  Nguyễn Kim Dân  (2004), Lựa chọn phương thức phẫu thuật trong ung thư thanh quản
11.   Trịnh Văn Minh, Hoàng Văn Cúc (1999), Giải phẫu thanh quản,  Giải phẫu người, NXB Y học.
12.   Đàm Trọng Nghĩa (2007), Nghiên cứu các biến chứng do nạo vét hạch cổ ở bệnh nhân ung thư thanh quản. 
13.   Nguyễn Đình Phúc và cs  (2005), “Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật của ung thư thanh quản  – hạ họng tại khoa Ung bướu Bệnh viện  Tai  Mũi  Họng  trung  ương  từ  2000  –  2004″,  Kỷ  yếu  công  trình nghiên cứu khoa học Tai Mũi Họng toàn quốc 2005.
14.   Nguyễn  Tấn  Phong  (2005),  Điện  quang  chẩn  đoán  trong  Tai  Mũi Họng, NXB Y học Hà Nội.
15.   Võ  Tấn  (1999),  “Ung  thư  thanh  quản  và  ung  thư  hạ  họng”,  Tai  mũi họng thực hành tập III, NXB Y học Hà Nội.
16.  Trần Minh Tường (2007), Góp phần nghiên cứu hạch cổ trong ung thư thanh quản tại khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Chợ Rẫy. 
17.  Phạm Thắng  (2004), Nghiên cứu tai biến và di chứng tổn thương dây XI của nạo vét hạch cổ tiệt căn ở bệnh nhân ung thư thanh quản hạ họng, Luận văn tốt nghiệp bắc sỹ chuyên khoa cấp II. 
18.   Trần  Phan  Chung  Thuỷ  (2000),  “Góp  phần  nghiên  cứu  hạch  cổ  tổn ugn thư thanh quản tại BV Chợ Rẫy”, Luận văn chuyên khoa cấp II.19.  Trần Hữu Tước  (1984), “Ung thư hạ họng  –  thanh quản”, NXB Y học, Hà Nội. 
20.   Nguyễn Vĩnh Toàn  (2007), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chụp cắt lớp  vi  tính  tổn  thương  ung  thư  thanh  quản  đối  chiếu  với  phẫu  thuật”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện.
21.  Trần Hữu Tuân (2000), “Ung thư thanh quản”, Bách khoa thư bệnh học tập III, NXB Bách khoa thư Hà Nội.
22.  Lê Anh Tuấn  (2003), “Nghiên cứu  về hình thái lâm sàng và mô bệnh học  của  hạch  cổ  trong  ung  thư  thanh  quản  và  hạ  họng”,  Luận  văn  tốt nghiệp BSNT bệnh viện, Đại học Y Hà Nội.
23.  Đặng Thị Xuân (2003), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh siêu âm mô bệnh học hạch cổ, Luận văn tốt nghiệp bác  sỹ chuyên khoa cấp 
II
M?C L?C
Đặt vấn đề …………………………………………………………………………………………..  1
Chuong 1. Tổng quan  ………………………………………………………………………….  3
1.1. Lịch sử nghiên cứu  ………………………………………………………………………  3
1.2. Giải phẫu thanh quản  ……………………………………………………………………  5
1.2.1. Th-ợng thanh môn  ………………………………………………………………  5
1.2.2. Thanh môn  ………………………………………………………………………….  7
1.2.2. Thanh môn :  ……………………………………………………………………….  7
1.2.3. Hạ thanh môn  ……………………………………………………………………..  8
1.3. Các khoang và khu vực của thanh quản .  ………………………………………..  8
1.4. Niêm mạc thanh quản  …………………………………………………………………  10
1.5. bạch huyết thanh quản  ………………………………………………………………..  10
1.6. Hạch vùng thanh quản  ………………………………………………………………..  11
1.7. Chẩn đoán Ung th- thanh quản   …………………………………………………..  19
1.7.1. Xuất phát điểm của ung th- thanh quản  ………………………………..  19
1.7.2. H-ớng lan truyền trong ung th- thanh quản   …………………………  20
1.7.3. Chẩn đoán ung th- thanh quản giai đoạn T3 T4  …………………….  24
1.7.4. Điều trị …………………………………………………………………………….  36
Chuong 2. Đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiên cứu  ………………………………  38
2.1. Đối t-ợng nghiên cứu.  ………………………………………………………………..  38
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân.  …………………………………………..  38
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:  ……………………………………………………………  38
2.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu  …………………………………………………………….  38
2.2.1. Nghiên cứu lâm sàng .  ………………………………………………………..  38
2.2.2. Nghiên cứu chụp CLVT.  …………………………………………………….  39
2.3. Địa điểm thực hiện nghiên cứu ……………………………………………………  44
2.4. Xử lý số liệu.  …………………………………………………………………………….  44
Chuong 3. Dự kiến kết quả  …………………………………………………………………  45
3.1. Đặc điểm dịch tễ đại c-ơng  …………………………………………………………  45
3.1.1. Phân bố theo tuổi  ……………………………………………………………….  45
3.1.2. Phân bố theo giới  ……………………………………………………………….  46 
3.2. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng  ……………………………………………………  46
3.2.1. Lý do vào viện  …………………………………………………………………..  46
3.2.2. Thời gian đến khám bệnh  ……………………………………………………  46
3.2.3. Các triệu chứng cơ năng chính  …………………………………………….  47
3.2.4. Vị trí khối u  ………………………………………………………………………  48
3.2.5. Sự di động của dây thanh  ……………………………………………………  48
3.2.6. Mức độ lan rộng trên lâm sàng…………………………………………….  49
3.3. Đối chiếu CLVT với lâm sàng …………………………………………………….  50
3.3.1. Vị trí tổn th-ơng  ………………………………………………………………..  50
3.3.2. Tổn th-ơng tại dây thanh  …………………………………………………….  50
3.3.3. Đánh giá tổn th-ơng hạ thanh môn trên lâm sàng và CLVT  ……  52
3.3.4.  Đối  chiếu  sự  di  động  của  dây  thanh  với  sự  xâm  nhập  vào  các 
khoang của thanh quản   ……………………………………………………….  52
3.3.5. Đánh giá về hạch  ……………………………………………………………….  54
3.3.6. Đối chiếu vị trí khối u và phân độ hạch  ………………………………..  55
3.3. 7. Đánh giá mối liên quan giữa   giai đoạn T trên lâm sàng và trên CLV T  ..  56
3.3.8. Đánh giá tổn th-ơng sụn trên CLVT  …………………………………….  56
Chuong 4. Dự kiến bàn luận  ………………………………………………………………  58
4.1. Đặc điểm dịch tễ học đại c-ơng  …………………………………………………..  58
4.2. Đặc điểm lâm sàng của ung th- thanh quản giai đoạn muộn …………..  58
4.3. Đối chiếu lâm sàng và di căn hạch  ……………………………………………….  58
4.4. Đối chiếu lâm sàng và CLVT  ………………………………………………………  58
Dự kiến kết luận ………………………………………………………………………………..  59
Dự kiến kiến nghị ………………………………………………………………………………  59
Tài li?u tham kh?o
Ph? l?c

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment